GDCD9 CO KI NANG SONG

67 173 0
GDCD9 CO KI NANG SONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 23/8 Ngày dạy: 25/8 lớp 9A,B BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội 2. Thái độ. Có thái độ phê phán những hành vi không chí công vô tư và ủng hộ những người chí công vô tư. 3. Kỹ năng - Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng trình bày suy nghĩ Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định. III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Động não, phân tích điển hình - Thảo luận nhóm, dự án, - Trình bày 1 phút IV/. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 - Học sinh: đọc trước bài ở nhà V./Tiến trình hoạt động 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Gv dẫn dắt, nêu vấn đề - Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Tại sao nếu chọn người làm việc, Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá ? ? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’ ? Cùng với sự hiểu biết của em về Bác Hồ em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác? ( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s) ? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến I.Đặt vấn đề 1.Tìm hiểu 1 tấm gương về chí công vô tư: Tô Hiến.Thành - Đó là người có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc… ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nước 2.Tấm gương sáng về chí công vô tư: Chủ tịch Hồ Chí Minh 1 tình cảm của nhân dân ta đvới Bác? ? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng? ? Chí công vô tư là gì? ? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể ? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận những gì? - Tin cậy, kính trọng của người khác ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì? ? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi ? HS nêu yêu cầu bài tập ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? Thái độ của em ntn trong các tình huống sau? ? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô tư - Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác II. Nội dung bài học 1. Chí công vô tư và ý nghĩa, tác dụng đối với cuộc sống - Chí công vô tư: Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xã hội - Thiết thực-> đnước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được tin cậy, kính trọng - ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư Phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân - Học tập những người có đức tính chí công vô tư Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư N2: chọn h.vi không chí công vô tư III. Bài tập Bài 1.A( chí công…) B( không ch.công…) d,đ, e a, b, c Bài 2 Chọn d, đ Bài 3 a, Phản đối b, đồng tình bạn trung c, phản đối Bài 4 4. Củng cố dặn dò. giáo viên khái quát nội dung bài Đọc bài 2 Tuần 2 Tiết 2 Ngày dạy: 28/8 Ngày dạy: 31/8 lớp 9A,B 2 BÀI 2: TỰ CHỦ I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống 2. Thái độ. - Phân biệt được lợi ích của việc tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. 3. Kỹ năng. - Người học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, bảo vệ ý kiến của bản thân Kĩ năng kiểm soát cảm xúc III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. Thảo luận nhóm; xữ lý tình huống Động não, đóng vai, khăn trải bàn Bày tỏ thái độ IV/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: đọc trước bài ở nhà V/ Tiến trình hoạt động 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: ? Thế nào là chí công vô tư, lợi ích của chí công vô tư? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7 ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình ? Theo em bà Tâm là người như thế nào? ? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp Tại soa như vậy? ? Theo em tính tự chủ biểu hiện như thế nào? ? Vì sao con người cần biết tự chủ? ? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào? I/ Đặt vấn đề. - HS trả lời - Bà Tâm là người có tính tự chủ - Do N không làm chủ được hành vi của mình nên N bị hoàn cảnh lôi kéo và dẫn đến sa đoạ II. Nội dung bài học 1. Tự chủ là gì? Làm chủ bản thân: Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi 2. Ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi người Con người biết sống đúng đắn cư xử có đạo đức, có văn hoá Con người biết đứng vững trước khó khăn thử thách H/s : + suy nghĩ trước khi hành động 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 - Yêu cầu HS kể: - Yêu cầu HS thảo luận - Yêu cầu HS viết ra giấy, ktra + sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm III. Bài tập Bài 1 Đồng ý: a, b, d, e Bài 2 Bài 3 Việc làm của Hằng thiếu tự chủ Bài 4 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài 5. Dặn dò : Hoàn chỉnh bài tập - Đọc bài 3 Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 8/9 lớp 9A,B BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT I/. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh. 2. Thái độ. 4 - Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh. 3. Kỹ năng. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật. II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kĩ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kĩ luật. III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin IV/ Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ V/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GV dẫn dắt vào bài HS đọc VD/sgk/20 Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống SGK ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên - GV chia bảng thành 2 phần - HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá ? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A - GV chia bảng thành 2 cột - GV nhận xét, bổ sung ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung ? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì - GV nhận xét và kết luận - GV kết luận chuyển ý - GV tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm chia lớp thành 3 nhóm I. Đặt vấn đề * Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể - Các biện pháp thực hiện vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”. * Thiếu dân chủ - Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của giám đốc - Sức khỏe của công nhân giảm sút - Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận. - HS trả lời và điền vào 2 cột - HS cả lớp tham gia góp ý kiến - HS trả lời cá nhân - HS cả lớp trao đổi - HS trao đổi, phát biểu - HS cử đại diện nhóm, thư kí II. Nội dung bài học 5 - GV giao câu hỏi cho học sinh - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi ý) Nhóm 1: Câu 1: Em hiểu thế nào là Dân Chủ? Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật? Nhóm 2: Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện như thế nào? Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Nhóm 3: Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ luật Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ luật như thế nào? - Cử đại diện nhóm trình bày. - HS góp ý kiến. - GV nhxét, bổ sung -> GV hướng dẫn, HS rút ra bài học - GV trình nội dung bài học lên bảng - HS ghi vào vở - GV nhắc lại nội dung bài học - GV kết luận chuyển ý - GV. HS cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH - GV đưa ra các câu hỏi - HS trả lơì - GV bổ sung, hướng đến ý đúng 1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ? * DC là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người được viết được cùng tham gia. - Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát * Kỉ luật là: - Tuân theo quy luật của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao 2. Tác dụng: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân - XD xã hội phát triển về mọi mặt 3. Rèn luyện như thế nào? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy Dân chủ, kỉ luật - HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trường. III. Bài tập Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ ý : a,b,d 4. Củng cố- G khái quát nội dung bài học về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn:13/9 Ngày dạy: 15/9 lớp 9A,B BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I/. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Học sinh cần hiểu được hoà bình là khát vọng của nhân loại, mang lại hạnh phúc cho con người - Hiểu được hậu quả, tác hại của chiến tranh - Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại 2. Thái độ. - Tích cực tham gia vào các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh, vận động mọi người cùng tham gia 6 3. Kỹ năng. Nhận biết các hoạt động liên quan đến bảo vệ hoà bình. II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hóa Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin. III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học. Động não, thảo luận nhóm, khăn trãi bàn. Phòng tranh, đóng vai, dự án IV/. Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ V/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? HS lên bảng làm bài tập 1,2 trang 11 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Cho h/s thảo luận theo nhóm: 3 nhóm - Cử đại diện nhóm đọc thông tin trong sgk - GV sử dụng 2 bức tranh sgk để thảo luận - GV treo tranh lên bảng - Các nhóm đọc thông tin và xem tranh - GV đặt câu hỏi? Nhóm 1: Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh? Câu 2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con người? Câu 3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em ? Nhóm 2 Câu1: Vì sao phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Câu 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình? Nhóm 3 Câu1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây ctranh ở Việt Nam? Câu 2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh? - Các nhóm thảo luận - GV hướng dẫn các nhóm trình bày - GV đánh giá, xem xét I. Đặt vấn đề Nhóm 1 1- Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình - Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình 2 Hậu quả : - CTTG 1 làm 10 triệu người chết - CTTG2 làm 60 triệu người chết 3. Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm: - 2 triệu trẻ em chết - 6 triệu trẻ em thươngtích tàn phế - 20 triệu trẻ em sống bơ vơ - 3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người Nhóm 2 - H trả lời Nhóm 3 - HS trình bày 7 - GV kết luận chuyển ý - GV giúp h/s hiểu được hoà bình là gì và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, học sinh liên hệ bản thân ? Thế nào là hoà bình? ? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình? ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình - GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi - HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - HS ghi vào vở - H làm bài tập Bài tập 1/16 Bài tập 4/16 - H tham gia tiểu phẩm phân vai và lời thoại - H cả lớp nhận xét - G nhận xét, đánh giá - HS nhận xét II. Nội dung bài học 1. Hoà bình: - Không có chiến tranh hay sung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia,DT, giữa con người với con người - là khát vọng của nhân loại 2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng long thương lượng đàm phán đê giải quyết mâu thuẫn - không để xảy ra chiến tranh sung đột 3. Rèn luyện - Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa mọi người - DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lý trên TG III. Luyện tập - H làm bài tập 1,4 4. Củng cố, dặn dò - G khái quát nội dung bài học - H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo Tuần 5 tiết 5 Ngày soạn: 20/9 Ngày dạy: 22/9 lớp 9A,B BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình hữu nghị 2. Thái độ. - ủng hộ các hoạt động hữu nghị, xây dựng mối quan hệ bạn bè tót trong cuộc sống hàng ngày 3. Kỹ năng. - Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu góp phần giữa gìn bảo vệ tình hữu nghị giữa các nước. 8 II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học. Động não, thảo luận nhóm, khăn trãi bàn. Phòng tranh, đóng vai, dự án IV/ Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ V/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các hoạt động vì hoà bình của trường của lớp của địa phương em. Các hình thức của hoạt động đó là gì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - GV chuẩn bị số liệu, tranh ảnh phóng to treo lên bảng - GV ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên góc bảng - Tổ chức cho h/s thảo luận - HS theo dõi bảng số liệu và ảnh - G đặt câu hỏi ? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu nghị hợp tác ntn ? Nêu VD mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta và các nước mà em biết - GV gợi ý cho H trao đổi - HS sinh phát biểu ý kiến - HS nhận xét góp ý - GV nhận xét, kết luận - GV kết luận chuyển ý - Liên hệ thực tế về tình hữu nghị - cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta với các nước nói chung và của thiếu nhi Việt Nam nói riêng - HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm - Giao câu hỏi cho từng nhóm Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? VD minh hoạ ? I. Đặt vấn đề 1. Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương - Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia 2. Hội nghị cấp cao Á - Âu tổ chức lần thứ 5 tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá II. Nội dung bài học 1. Khái niệm tình hữu nghị: - là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác 2. ý nghĩa của tình hữu nghị - Tạo cơ hội điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác cùng phát triển - Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ 9 Nhóm 3: Câu1: Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị ? Câu2: Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? - HS các nhóm thảo luận - GV yêu cầu nhóm trưởng trình bày - HS cử các nhóm cử đại diện trình bày - HS nhận xét - GV gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung của bài học - HS ghi vào vở - HS nhắc laị nội dung bài học - GV kết luận chuyển ý - GV tổ chức học sinh thảo luận và làm bài tập trong sgk - HS đọc câu hỏi sgk và HS làm bài, trả lời, nhận xét - GV nhận xét bổ sung thuật - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn, căng thăng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 3. Chính sách của Đảng ta về hoà bình: - đúng đắn có hiệu quả - chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi - đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước - Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại 4. Học sinh phải làm gì - Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè nước ngoài - Thái độ, cử chỉ, việc làm và sư tôn trọng thân thuộc trong c/s hàng ngày III. Luyện tập Bài1/19 Những việc làm thể hiện tình hữu nghị Bài 2/19 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau đây? Vì sao? 4. Củng cố, dặn dò. - G khái quát nội dung bài học - H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn.25/09 Ngày dạy: 28/9 lớp 9A,B BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Hiểu được - Thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác - Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác. 2. Thái độ. - Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác. 3. Kỹ năng - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung. II/ Kĩ năng sống cần giáo dục. Kĩ năng xác định giá trị 10 [...]... Chuẩn bị bài ki m tra 1 tiết Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn 17/10 Ngày dạy: 20/10 lớp 9A,B KI M TRA 1 TIẾT 16 I.Mục tiêu cần đạt: 1 Ki n thức - Thông qua giờ ki m tra GV đánh giá được sự hiểu biết, nắm nội dung ki n thức, khả năng vận dụng ki n thức đã học qua 8 bài từ đầu năm học Từ đó giúp gv và hs rút ra được những ưu điểm, nhược điểm cảu những chỗ ki n thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung ki n thức 2... điểm cảu những chỗ ki n thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung ki n thức 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá ki n thức 3 Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiêm túc làm bài của các em II Chuẩn bị: Gv ra đề ki m tra- ra biểu điểm- đáp án H/s ôn tập, giấy ki m tra III Ma trận đề Mức độ Nội dung Dân chủ và kỷ luật TN Biết Tự luận Câu 1 ý1 1 điểm TN Hiểu Tự Luận Câu 1.ý 2 1 điểm... là năng động, sáng tạo? 2 Bài mới: Gv giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa ? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào của con người lao động? ? Có tác dụng gì đối với cuộc sống của con người? ? Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm được điều gì? HS lấy VD những biểu hiện khác nhau của người thiếu năng động, sáng tạo ? Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình nào?... tiện, coi thường nào tốt đêp nhất? 29 phát luật tư tưởng địa phương hẹp hòi - Yêu nước, đoàn kết 3 Củng cố ? Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT? 4 Dặn dò Học bài, chuẩn bị cho tiết sau Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn 06/12 Ngày dạy: 08/12 lớp 9A,B THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I Mục tiêu bài học: 1 Ki n thức - Giúp H củng cố, hệ thống ki n... theo lẽ phải , vì lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên hết ? Nêu 1 vài VD về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của 1 bạn , thầy cô giáo? 32 - Nghiêm túc trong giờ ki m tra - Không thiên vị trong chấm bài ki m tra( con, cháu) - Nêu biểu hiện của tự chủ ? HS phát biểu GV kết luận: + Suy nghĩ trước khi hành động + Sau mỗi việc làm cần suy nghĩ xem lại thái độ, lời nói, hoạt động -> rút kn... luận bổ sung liên hệ bản thân và nêu biểu hiện cụ thể 3 Củng cố - G khái quát nội dung bài 4 Dặn dò Học bài cũ xem lại nội dung chuẩn bị cho ki m tra học kỳ 33 Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn 11/11 Ngày dạy: lớp 9A,B,C KI M TRA HỌC KÌ ( môn GDCD 9) I.Mục tiêu cần đạt: 1 Ki n thức - HS nắm được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật trong cuộc sống và thấy được vai trò sức mạnh của tập thể - Hiểu được những nội dung... sống và tự mình xây dựng lý tưởng cho mình 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá ki n thức và vận dụng giải quyết cá tình huống trong thực tế cuộc sống 3 Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiêm túc làm bài của các em II Chuẩn bị: Gv ra đề ki m tra- ra biểu điểm- đáp án H/s ôn tập, giấy ki m tra III Ma trận đề Mức độ Nội dung TN Biết Tự luận Dân chủ và kỷ luật TN Hiểu Tự Luận Câu... ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) I/ Mục tiêu bài học 1 Ki n thức Hiểu được: - Thế nào là năng động, sáng tạo - Ý nghĩa của sống năng động, sáng tao - Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo 2 Tư tưởng, tình cảm - Luôn ủng hộ những người năng động và phê phán những hành vi trốn tránh nhiệm vụ 3 Kỹ năng - Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọi điều ki n hoàn cảnh II/ Kĩ năng sống cần được giáo... động Kĩ năng tư duy phản đối những suy nghĩ lệch lạc Kĩ năng tìm ki m xử lí thông tin’ Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học 20 Động não, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án H/s : học bài cũ, soạn bài mới V Hoạt động dạy và học: 1 Ki m tra bài cũ ? Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo? 2 Bài...Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm ki m và xữ lý thông tin, Kĩ năng hợp tác III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học Động não, thảo luận nhóm KT phòng tranh, hỏi chuyên gia, dự án IV/ Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án - H/s : học bài cũ, soạn bài mới V/ Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức : 2 Ki m tra bài cũ: ? Em hiểu tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế . thống dân tộc Chuẩn bị bài ki m tra 1 tiết Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn. 17/10 Ngày dạy: 20/10 lớp 9A,B. KI M TRA 1 TIẾT 16 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Ki n thức. - Thông qua giờ ki m tra GV đánh giá được. ki n thức, khả năng vận dụng ki n thức đã học qua 8 bài từ đầu năm học. Từ đó giúp gv và hs rút ra được những ưu điểm, nhược điểm cảu những chỗ ki n thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung ki n. giáo dục. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng ki n định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, bảo vệ ý ki n của bản thân Kĩ năng ki m soát cảm xúc III/ Các phương pháp,

Ngày đăng: 06/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

    • Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

    • Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

    • VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN

    • VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN

    • Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XH CỦA CÔNG DÂN

    • Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XH CỦA CÔNG DÂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan