1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 1- LỚP 3

29 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Từ : 20/08 đến 24/08/2012 Thứ Môn Bài dạy Hai 20/8 Chào cờ TĐ-KC TĐ-KC Tốn Đạo đức Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Kính u Bác Hồ Ba 21/8 Thể dục Tốn TNXH Chính tả Mĩ thuật Giới thiệu chương trình. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Tập chép: Cậu bé thông minh TTMT: Xem tranh thiếu nhi Tư 22/8 Tập đọc Tốn Thủ cơng Tập viết Hai bàn tay em Luyện tập Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 1) Ôn chữ hoa A Năm 23/8 Thể dục Tốn LTVC TNXH Ơn 1 số kĩ năng ĐHĐN.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh Nên thở như thế nào? Sáu 24/8 Tốn Chính tả Âm nhạc TLV SHL Luyện tập Nghe viết: Chơi chuyền Học hát bài: Quốc ca Việt Nam ( lời 1) Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A. Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: • Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện • Có khả năng tập trung theo dõi bạn kề chuyện • Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn *GDKNS:Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ. Bảng phụ 2. Học sinh: SGK. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm IV.Các hoạt động dạy – học. TG GV HS 1’ 4’ 1’ 28’ 1. Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét, nhắc nhở những học sinh chưa đầy đủ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hoat động 1 : Luyện đọc * Đọc mẫu: GV đọc toàn bài. * Luyện đọc , giải nghóa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. + Theo dõi học sinh đọc để uốn nắn sửa chữa (nếu các em đọc sai) - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. -Hướng dẫn câu khó đọc. * Luyện đọc theo nhóm. TIẾT 2 - Cả lớp hát đầu giờ. - Cả lớp để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Đọc tích cực, chia nhóm - Theo dõi - Lần lượt từng học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -HS đọc nhóm 3 -Thi đọc - Lớp đọc ĐT đoạn 3 Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,trính bày ý kiến cá nhân 2 10’ 6’ 1’ Họat động 2 : Tìm hiểu bài: + Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài? + Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua? + Vì sao họ lại lo sợ? + Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua? + Khi được gặp Đức Vua, cậu bé đã nói với ngài điều vô lý gì? + Đức Vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lý ấy? + Cậu bé đã bình tónh đáp lại nhà vua như thế nào? + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được? + Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết đònh như thế nào? + Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? Hoạt động 3 :Luyện đọc lại - Đọc mẫu đoạn 2. - Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em. - Theo dõi, nhắc các em đọc phân biệt lời kể với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Kể chuyện. 1. Nêu nhiệm vụ: + 1 học sinh đọc đoạn 1 - Nhà vua lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống. - Dân chúng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua. - Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời. -Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. - Cậu bé nói với Đức Vua là bố của cậu mới đẻ em bé. -Đức Vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé. - Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài lại ra lệnh cho dân làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Đọc thầm đoạn 3, thảo luận - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao sắc để xẻ thòt chim. - Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Đức Vua quyết đònh trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài. - Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí. Đọc tích cực, chia nhóm - Theo dõi - Học sinh tự phân vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, vua. -Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất Kể chuyện, quan sát -Đọc lại yêu cầu của bài(Sgk-tr5) 3 20’ 3’ 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Bổ sung, khen ngợi những em có lời kể sáng tạo. - Nếu học sinh lúng túng, có thể đặt câu hỏi gợi ý: 4. Củng cố, dặn dò: -Em thích ai?Vì sao? -Nhận xét tiết học -Về kể lại cho người thân nghe - Quan sát 3 tranh nhẩm kể chuyện. - 3 em tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. - 1 học sinh giỏi kể lại toàn bộ truyện.  Sau mỗi lần 1 bạn kể, cả lớp nhận xét theo một số yêu cầu sau:  Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp khong? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu -Biết cách đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - HS u thích giờ học tốn. - HS làm hết BT1, 2, 3, 4 - Hỗ trợ HS khuyết tật: đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số II. Đồ dùng : 1. Giáo viên : Phiếu học tập (bài 1), bảng phụ (bài 2). 2. Học sinh : bảng con III .Các hoạt động dạy – học : TG GV HS 1’ 3’ 1’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra ĐDHT: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: Ôn tập về đọc viết số: - Đọc cho học sinh viết các số: 456, 227, 134, 506, 609, 780. -Viết lên bảng: 213, 761, 324, 605, - Hát đầu giờ. - Để ĐDHT môn Toán lên bàn. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. -4 em lên viết số, cả lớp viết bảng Làm bài 1 vào phiếu học tập. Đổi phiếu kiểm tra chéo theo nhóm đôi. 4 7’ 10’ 5’ 5’ 789, 772, 465, 900, 520, 509 -Nhận xét * Bài 2: Ôn tập về thứ tự số: - Treo bảng phụ(có ghi sẵn nội dung bài tập 2). -Nhận xét ghi điểm * Bài 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số: -Nhận xét ghi điểm * Bài 4 : Tìm số lớn nhất, bé nhất * Bài 5( HS khá giỏi) 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - nhận xét giờ học. -Ôân tập đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài. 2a) 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319. 2b) 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Đọc đề bài, đọc dãy số - HS làm bảng con Số lớn nhất: 735; số bé nhất: 142. Đạo đức Kính yêu Bác Hồ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên: - Truyện “ Các cháu vào đây với Bác”. - Tranh ảnh về Bác Hồ. 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy – học : TG GV HS 1’ 2’ 1’ 10’ 1. Ổn đònh 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Tình cảm giữa thiếu nhi - Hát đầu giờ. - Để đồ dùng học tập lên bàn. -Nhắc tựa bài 5 10' 10’ với Bác Hồ * Cách tiến hành : Chia nhóm và giao việc -Thu kết quả thảo luận. *Gv hỏi: - Bác sinh ngày, tháng, năm nào? - Quê Bác ở đâu? - Em còn biết tên gọi nào khác của Bác ? - Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với dân tộc ta? -Nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận: -Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu. Hoạt động 2: Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác” * Mục tiêu: Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác và việc các em cần làm. * Cách tiến hành: - GV gọi -Qua câu chuyện , em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác như thế nào? - Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu nhi như thế nào? * Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. * Mục tiêu: HS tìm hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy. * Cách tiến hành. -Quan sát và thảo luận theo nhóm (4 nhóm), tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung sửa chữa *Thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác: -Vài học sinh trả lời, em khác nghe, bổ sung. -1học sinh đọc truyện. - Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện rất kính yêu Bác Hồ - Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Bác đón các cháu, vui vẻ quây quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các cháu… - Học sinh lắng nghe. 6 1’ - Gọi HS đọc năm điều Bác Hồ dạy - GV u cầu -Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy? -Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở 4.Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài -Các em ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy - HS thảo luận và ghi ra giấy nháp - 3 đôi học sinh đọc các công việc mà thiếu nhi cần làm.Ví dụ: + Chăm chỉ học hành, yêu lao động. + Đi học đúng giờ…… - 3 -4 học sinh trả lời, lấy ví dụ cụ thể của bản thân. *HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác dạy -1 học sinh nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Th ể dục Giới thiệu chương trình. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu: -Biết được những điểm cơ bản của chương trình và 1 số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm- Phương tiện - Địa điểm: sân trường - - Phương tiện : còi, kẻ sân cho trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp TG&KLVĐ 1.Phần mở đầu: - GV tập trung lớp theo 4 hàng ngang, phổ biến nội dung u cầu giờ học - Cho HS giậm chân, vỗ tay theo nhịp và hát - Tập bài TDPT chung của lớp 2 2 Phần cơ. bản: * Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự mơn học * Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung u cầu mơn học * Cho HS chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện * Tổ chúc cho HS chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi -GV chia nhóm, hướng dẫn cách chơi -Cho HS chơi mẫu -Tổ chức cho HS chơi thật - Nhận xét tun dương * Ơn 1 số động tác đội hình đội ngũ : 5’ 2 x8 nhịp 21’ 2’ HS tập hợp 4 hàng ngang. x x x x x x X x x x x x x Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. HS chú ý lắng nghe Trò chơi vận động. 7 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải( trái)…………… 3.Phần kết thúc: Đi thường theo nhịp 1-2 và hát GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét giờ học, kết thúc giờ học. 2 lần/ 1 động tác 4’ HS tập hợp, đứng vỗ tay chơi và hát. Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: + Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. * HS làm BT1 (cột a, c), BT2, BT3; Bỏ BT4; HS khá, giỏi làm BT còn lại. +Rèn kĩ năng giải tốn cho HS +HS u thích học tốn + Hỗ trợ HS khuyết tật: cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Phiếu học tập (bài 1), bảng phụ. 2. Học sinh:, bảng con, phấn… III. Các hoạt động dạy – học: TG GV HS 1’ 5’ 5’ 10’ 10’ 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: - Bài 1 và 2 -Tuyên dương, ghi điểm 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính nhẩm( cột a, c) -Phát phiếu học tập. Nhận xét . Bài 2: (Làm cá nhân) Bài 3: Tóm tắt Khối Một: 245 học sinh Khối Hai ít hơn khối Một: 32 HS Khối Hai: … học sinh? - Hát đầu giờ. - 2 học sinh lên làm 2 bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Học sinh tự làm bài vào phiếu a.400 + 300 =700 c. 100+20+4 = 124 700 – 300 = 400 340+ 60+7 =367 700 – 400 = 300 840+10+5= 855 - Đọc yêu cầu của đề. -4 học sinh lên bảng, lớp làm vở * Học sinh nêu rõ cách tính của mình. - 1 học sinh đọc đề bài 3. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vo Bài giải Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213(học sinh) Đáp số: 213 họcsinh. 8 5’ - Chữa bài và ghi điểm. * Bài 5( HS khá giỏi) (Nếu còn thời gian ) 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Bổ sung nhận xét của học sinh. - 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bò ngừng thở từ 3- 4 phút người ta có thể bò chết.(HS khá giỏi) II. Đồ dùng . 1. Giáo viên: Các hình trong trang 4, 5(Sgk) phóng to. - Phiếu học tập cho hoạt động 1. 2. Học sinh : SGK III. Hoạt động dạy – học: TG GV HS 1’ 2’ 1’ 10’ 10’ 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3. Bài mới -Giới thiệu bài –Ghi bảng HĐ1: Sự thay đổi của lồng ngực. * Mục tiêu: HS nhận biết sự thay đổi của lồng ngực. * Cách tiến hành. - Cho cả lớp đứng lên, quan sát sư thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường HĐ2: các bộ phận của cơ quan hô hấp * Mục tiêu: Chỉ sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, chỉ đường đi của không khí. * Cách tiến hành * Các bộ phận của cơ quan hô hấp - Treo hình minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp và nêu yêu cầu học sinh quan sát: Hãy chỉ và nói rõ tên - Hát đầu giờ. - Để sách vở học tập lên bàn. -Hs nhắc tựa bài - Cả lớp thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực. - Thảo luận theo nhóm đôi - Quan sát hình và trao đổi về vò trí, tên gọi các bộ phận của cơ quan hô hấp: Mũi, khí quản, lá phổi phải, lá phổi trái, phế quản. 9 10’ 1’ các bộ phận của cơ quan hô hấp được minh họa trong hình. - Kết luận: Cơ quan hô hấp bao gồm: Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. * Đường đi của không khí. - Treo tranh minh hoạ đường đi của không khí trong hoạt động thở và yêu cầu học sinh quan sát. - Hỏi: + Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào? + Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta thở ra? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? - Kết luận về đường đi của không khí trong hoạt động thở. * HĐ 3: Vai trò của cơ quan hô hấp. Mục tiêu: HS biết được vai trò của cơ quan hơ hấp * Cách tiến hành + Em có cảm giác thế nào khi nín thở? + Em có khi nào bò vật mắc vào mũi chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? *Cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dò vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dò vật ra ngay lập tức. 4 .Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bài - Bổ sung nhận xét của HS Theo dõi kết luận. -Quan sát tranh. Vài học sinh trả lời, học sinh khác quan sát để nêu nhận xét. - Hình bên trái. - Hình bên phải mô tả đường đi của không khí khi ta thở ra - Vài học sinh lên bảng chỉ và nêu rõ đường đi của không khí. Các em khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Thực hiện bòt mũi, nín thở. -Cảm giác khó chòu. - Tự do phát biểu. - Theo dõi bài. - 1 HS nhận xét giờ học. Chính tả(Tập chép) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: + Chép chính xác và trình bày đúng đoạn văn , không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ + Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(BT3). + Làm đúng BT phân biệt l/ n _ Rèn tính cẩn thận khi viết bài Hỗ trợ HS khuyết tật: đánh vần cho HS viết II. Đồ dùng: 10 [...]... tên bài - 4 em lên bảng, lớp làm bảng con - Đọc yêu cầu của bài - 4 em lên bảng, lớp làm vào phiếu -Nhận xét bài của bạn -1 em đọc thầm đề bài - 1 em lên bảng, lớp làm vở Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l -Học sinh tự nhẩm làm bài theo nhóm đôi Sau đó đọc kết quả a 31 0 + 40 = 35 0 b 400 + 50 =450 150 + 250 = 400 30 5 + 45 =35 0 450 - 150 = 30 0 515 - 15 = 500 -Nhận... …………………………………………………………………………… ………… 3/ Phương hướng tuần sau: + Ổn định nề nếp + Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của Hs + Đến lớp có học bài, làm bài đầy đủ 4/ Văn nghệ cuối tuần: Cho học sinh múa hát, kể chuyện Cho học sinh ôn lại bài tập đọc thêm trong tuần ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các tổ đăng kí thi đua trong tuần HS hưởng ứng văn nghệ cuối tuần Phó... sau đó tính 5 cộng 7 bằng 12, viết 2nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng6 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 - 5 em lên bảng, lớp làm vào bảng con - Học sinh làm trên phiếu - Đọc yêu cầu của đề - Thực hiện tính từ phải sang trái - HS làm vào vở -Đọc yêu cầu của bài: - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 2 63( cm) Đáp số: 2 63 cm - Bổ sung, sửa bài, ghi điểm * Bài 5(HS... bảng, lớp làm vào VBT - 1 em đọc bài làm, cả lớp nhận xét a Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ 11 + Chữa bài, nhận xét, ghi điểm • Bài tập 3: (Treo bảng phụ) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - 1 học sinh làm mẫu: ă – á - 1 em làm bảng, lớp viết vào phiếu + Sau mỗi chữ, sửa lại cho đúng và - 2 em đọc 10 chữ và tên chữ( a, á, ớ, bê, cho học sinh đọc xê, xê hát, dê, đê, e, ê.) -Học thuộc 10 chữ tại lớp -Cả lớp. .. làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi bài bạn làm trên bảng -Chữa bài và ghi điểm 3 Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : Ghi bảng 13 Bài 1: -Yêu cầu học sinh tự làm bài Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính 10’ 8’ 2’ 1’ - 1 học sinh nhắc lại tên bài - 3 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào phiếu học tập - HS nêu Bài 2: Tìm x - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm Hs tự suy nghó... + Viết bảng 435 + 127 = ? + Theo dõi, hướng dẫn, sửa sai *Phép cộng 256 + 162= ? ( Hd làm như trên) 25’ * HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Tính( cột 1, 2, 3) -Nhận xét, ghi điểm cho học sinh Bài 2:Tính( cột 1, 2, 3) -Nhận xét, sửa sai Bài 3: Đặt tính và tính.( câu a) - Thực hiện tính như thế nào? - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 4: 5’ - 1 học sinh nhắc lại tên bài - 1 em lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính... BT1 (cột 1, 2, 3) ; BT2 (cột 1, 2, 3) , BT3a, BT4 HS K-G làm hết BT còn lại - Hỗ trợ HS khuyết tật: thực hiện phép cộng , tính độ dài đường gấp khúc, II Chuẩn bò: 1 Giáo viên:Phiếu học tập bài tập 3 2 Học sinh: vở, bảng con III Hoạt động dạy – học: TG GV HS 1’ 1.Ổn đònh: - Hát đầu giờ 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 1 và 2 - 2 học sinh làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm 19 1’ 3 Bài mới: * Giới... - 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh còn lại theo dõi nhận xét 23 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính 7’ -Sửa bài, ghi điểm 10’ Bài 2: Đặt tính và tính -Nêu cách thực hiện phép tính 8’ 5’ 5’ -Chữa bài và ghi điểm Bài 3: Treo bảng phụ - Tóm tắt: +Thùng thứ nhất có : 125l dầu +Thùng thứ hai có: 135 l dầu +Cả hai thùng có: … l dầu? - Dựa vào tóm tắt đọc đề toán? -Chữa... đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp - GV nêu tên động tác, làm mẫu - Cho HS tập luyện theo lớp, nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi -Tập luyện theo nhóm * Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 7’ -Chơi trò chơi - Cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Nhận xét tun dương 3 Phần kết thúc : -Đi thường theo nhịp và hát - Cho HS đứng thành vòng... học SINH HOẠT TUẦN 1 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được ưu , khuyết điểm ở trong tuần qua - Rèn tính mạnh dạn phát huy tính dân chủ trong tập thể - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phương hướng tuần 2 - Học sinh : sổ tay ghi chép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 14’ THẦY 1/ Ổn đònh: 2/ Tổ chức buổi sinh hoạt - Gv gọi thành phần cán sự lớp lên báo cáo . số. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài. 2a) 31 0; 31 1; 31 2; 31 3; 31 4; 31 5; 31 6; 31 7; 31 8; 31 9. 2b) 400; 39 9; 39 8; 39 7; 39 6; 39 5; 39 4; 39 3; 39 2; 39 1. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Đọc đề bài,. 124 700 – 30 0 = 400 34 0+ 60+7 =36 7 700 – 400 = 30 0 840+10+5= 855 - Đọc yêu cầu của đề. -4 học sinh lên bảng, lớp làm vở * Học sinh nêu rõ cách tính của mình. - 1 học sinh đọc đề bài 3. - 1 HS. bảng, cả lớp làm vào vo Bài giải Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 2 13( học sinh) Đáp số: 2 13 họcsinh. 8 5’ - Chữa bài và ghi điểm. * Bài 5( HS khá giỏi) (Nếu còn thời gian ) 3. Củng

Ngày đăng: 06/02/2015, 05:00

Xem thêm: TUẦN 1- LỚP 3

Mục lục

    Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

    Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

    Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012

    Hai bàn tay em

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w