Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một pháp nhân; là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; được Ngân h
Trang 1CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH THUỘC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1 lịch sử ra đời của công ty cho thuê tài chính thuộc Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam
Tên Tiếng Việt: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam
Tên tiếng Anh: Financial Leasing Company of Bank for Investment andDevelopment of Viet Nam
Trang 2Năm 1995, trước sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động cho thuê trên thế giới
và nhận thấy những điểm ưu việt của dịch vụ tài chính mới này trong việc dẫn vốn
để đầu tư thiết bị máy móc trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, Ngân hàngNhà nước Việt Nam đã ra Quyết định số 149/QĐ-NH5 về việc ban hành Thể lệ tíndụng thuê mua Theo đó, Công ty Tín dụng thuê mua trực thuộc Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam đã chính thức được thành lập theo Quyết định của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước số 128/QĐ-NH5 ngày 26/4/1995 về việc thành lập Công
ty chuyên doanh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tuy nhiêncũng giống như Phòng Tín dụng thuê mua tại các Ngân hàng thương mại quốcdoanh khác, Công ty Tín dụng thuê mua ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Namrất vướng mắc trong hoạt động cho thuê tài chính Trước tình trạng trên, để tạo ramột hành lang thông thoáng hơn cho hoạt động cho thuê, ngày 9/10/1995 ChínhPhủ đã ban hành Nghị định 64/CP quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động củaCông ty cho thuê tài chính tại Việt Nam Công ty tín dụng thuê mua trực thuộcNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, sau 3 năm hoạt động cho thuê một cách
dè dặt như một chi nhánh trực thuộc của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam,ngày 4/9/1998 Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam, tiền thân là Công ty tín dụng thuê mua, đã chính thức được thành lập theoQuyết định số 305/1998/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Công ty Cho thuê tài chính – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là mộtdoanh nghiệp nhà nước, đơn vị thành viên của Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam, hạch toán kinh tế độc lập và là một trong những Công ty cho thuê tài chínhđược thành lập rất sớm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê tài chính
Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một pháp nhân; là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam; được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cấp vốn điều lệ; có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quy định tại Điều lệ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Trang 31.2 Cơ cấu tổ chức
1.2.1 Nguyên tắc tổ chức và điều hành
- Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chịu sựquản lý của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về vốn, về kế hoạch phát triểnkinh doanh, về tổ chức nhân sự và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước về nộidung và phạm vi hoạt động nghiệp vụ
- Công ty thực hiện các nghiệp vụ theo quy định của pháp luật về tài chính, tíndụng và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động kinh doanhcủa mình
- Công ty chịu sự quản lý, thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước, Ngânhàng ĐT&PTVN
1.2.2 Mô hình tổ chức
Từ một mô hình tổ chức rất đơn giản (chỉ gồm ban lãnh đạo, phòng Kinhdoanh, phòng Tổng hợp và phòng Kế toán) với hơn 10 nhân viên vào năm 1999,hiện nay, cùng với chương trình “Hiện đại hoá” của Ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam, mô hình tổ chức của công ty đã được cơ cấu lại cho phù hợp với hoàncảnh mới Hiện tại, quy mô của Công ty đã được mở rộng với mô hình tổ chức đầy
đủ hơn bao gồm: Ban Giám đốc, 2 Phòng Kinh doanh, Phòng Thẩm định và quản lýtín dụng, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức hành chính
và Phòng Kiểm soát nội bộ Sơ đồ mô hình tổ chức công ty như sau:
Sơ đồ 1.1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
– NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Trang 41.2.3 Chức năng của các phòng
Ban Giám đốc: Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó Giám đốc
được Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam bổ nhiệm và miễnnhiệm, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty
Khối kinh doanh: gồm 2 phòng Kinh doanh được tổ chức theo địa dư hành
chính có nhiệm vụ thực hiện công việc kinh doanh chính của công ty là cho thuê tàichính, thu nợ, thu lãi và mọi công việc liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính.Ngoài ra, Phòng Kinh doanh còn thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các Chinhánh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và từ các đơn vị bên ngoài hệthống phục vụ cho mục đích tăng trưởng dư nợ của công ty - Tiếp thị khách hàng
- Tiếp nhận hồ sơ và tiến hành thẩm định sơ bộ
- Thẩm định dự án thuê tài chính, đưa ra ý kiến độc lập về việc tài trợ haykhông tài trợ dự án thuê tài chính và trình Ban lãnh đạo Công ty Thông báo chokhách hàng quyết định của Công ty về dự án thuê của khách hàng
- Triển khai cho thuê tài chính ( ký kết các hợp đồng cho thuê tài chính, hợpđồng cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh ( nếu có); Ký hợp đồng mua bán; Hợpđồng uỷ thác nhập khẩu ; Đăng ký tài sản cho thuê; Bàn giao tài sản cho thuê tàichính, thanh toán tiền mua theo các điều khoản qui định của hợp đồng đã ký kết ;Lập lịch thanh toán tiền thuê; thanh lý hợp đồng kinh tế)
- Theo dõi thu nợ gốc, lãi, xử lý các vấn đề phát sinh, lưu giữ quản lý hồ sơ vàchế độ báo cáo , điều chỉnh kỳ thanh toán tiền thuê, gia hạn thời hạn thuê ( nếu có);Giảm tiền lãi cho thuê tài chính ( nếu phù hợp với qui định của Công ty và Ngânhàng đầu tư và phát triển Việt Nam); kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh củabên thuê; kiểm tra tài sản sau khi cho thuê; Xử lý chấm dứt hợp đồng trước hạn,thu hồi tài sản thuê ( nếu có); lưu giữ quản lý hồ sơ thuê tài chính
- Thanh lý hợp đồng cho thuê tài chính và chuyển quyền sở hữu tài sản chobên thuê
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh theo phạm vi được phân công theođúng qui định của phát luật và các quy trình Cho thuê tài chính (Thực hiện các biện
Trang 5pháp phát triển kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảm quyền lợi của Ngânhàng trong hoạt động kinh doanh, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả tíndụng của Công ty cho thuê tài chính.
Tham gia ý kiến đối với chiến lược kinh doanh của Công ty, kế hoạch kinhdoanh hàng năm
Tham gia ý kiến đối với các qui trình, qui chế liên quan đến hoạt động chothuê tài chính
Phối hợp với các phòng ban của Công ty để thực hiện các công việc chungcủa Công ty ( kế toán, tổ chức, đào tạo )
Lập báo cáo định kỳ, phân tích, đánh giá, tổng kết việc thực hiện các công việckinh doanh
Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng: thuộc khối quản lý kinh doanh có
nhiệm vụ thẩm định và đưa ra ý kiến độc lập về cho thuê tài chính đối với các dự ánthuê tài sản thuộc loại khó chuyển nhượng trên thị trường, tài sản có giá trị lớn hoặcthời gian thuê dài, dự án thuê có tỷ lệ trả trước của khách hàng thấp (15-25%).Phòng còn có nhiệm vụ quản lý và xử lý rủi ro cho thuê tài chính, thu thập và phântích các thông tin liên quan đến cho thuê tài chính
Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của Nhànước và các qui trình nghiệp vụ liên quan (Quy trình thẩm định, cho thuê tài chính )của Công ty đối với các dự án thuê tài chính; đánh giá tài sản đảm bảo thuê tài chính
về tính pháp lý, giá trị, tính khả mại (nếu có); có ý kiến độc lập (đồng ý hoặc khôngđồng ý hoặc đưa ra các điều kiện) về việc cho thuê tài chính
Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Công ty để xây dựng những văn bảnhướng dẫn công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiệnnhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định, quy trình của nhà nước,Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Công ty về công tác thẩm định
Chịu trách nhiệm quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp)
về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định đầu tư, thẩm định cho
Trang 6Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình quản
lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của Phòng (tham gia ý kiến về xác địnhmức phán quyết tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng, xếp loại khách hàng,phân loại tín dụng theo mức độ rủi ro)
Tham gia ý kiến về chính sách cho thuê tài chính của Công ty (cơ cấu tài sảncho thuê, cơ cấu khách hàng, đánh giá danh mục đầu tư cho thuê của Công ty).Tham gia ý kiến và phối hợp với các phòng trong việc tham gia ý kiến đối với cácvấn đề chung của Công ty
Lập các loại báo cáo về công tác thẩm định theo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
Phòng tín dụng
Thực hiện nhiệm vụ quản trị tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chínhTrực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tíndụng của Công ty theo quy trình, quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam và của Công ty:
- Xếp loại khách hàng, phân loại nợ theo mức độ rủi ro tín dụng;
- Có ý kiến độc lập về khoản cho thuê tài chính, bảo lãnh (đồng ý hay khôngđồng ý, hoặc bổ sung điều kiện cho thuê, điều kiện giải ngân), về đánh giá tài sảnđảm bảo nợ (tính pháp lý, định giá, tính khả mại)
- Giám sát thực hiện hạn mức và việc chấp hành chính sách, quy chế, quy trìnhcho thuê tài chính của Phòng kinh doanh và các phòng liên quan
- Quản lý danh mục đầu tư cho thuê của Công ty; định kỳ giám sát đánh giátoàn diện danh mục đầu tư cho thuê
- Giám sát, đánh giá chất lượng tín dụng; quản lý các khoản nợ xấu (phát hiện,phân tách nguyên nhân, đề xuất biện pháp quản lý, phương án xử lý, trình xử lý vàđôn đốc thu hồi sau xử lý)
- Giám sát thực hiện giới hạn cho thuê tài chính, các chỉ tiêu kế hoạch cho thuêtài chính được giao của Công ty
Trang 7Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Công ty xây dựng chính sách chothuê tài chính, các văn bản hướng dẫn công tác cho thuê, kế hoạch phát triển chothuê của Công ty, kế hoạch, giải pháp quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng củaCông ty, các sản phẩm mới về cho thuê tài chính.
Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toànpháp lý trong hoạt động cho thuê tài chính của Công ty
Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình chothuê tài chính, quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của phòng
Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo mật, cung cấp) về quản lýtín dụng, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng và lập các loại báo cáoquản lý tín dụng theo quy định
Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
Phòng Kiển tra và kiểm toán nội bộ: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm
toán nội bộ các Phòng tại hội sở chính của Công ty và các đơn vị trực thuộc, kiểmtra việc thực hiện các quy chế, chế độ theo đúng pháp luật, các quy định hiện hànhcủa Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Namtrong toàn công ty
Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm và thực hiện các hoạt động kiểmtoán nội bộ theo kế hoạch, các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm toán nội bộ đãđược phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả
Kiểm toán đột xuất từng bộ phận nghiệp vụ hay lĩnh vực hoạt động theo yêucầu của Hội đồng quản trị, Trưởng Ban kiểm soát Công ty
Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với tất cả cácđơn vị ,bộ phận, các hoạt động của Công ty (cơ chế, chính sách, thủ tục, quy trìnhhoặc các vấn đề trong hoạt động) dựa trên mức độ rủi ro (cao, trung bình hoặc thấp)
và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty Đối với tất cả những vấn đề cóthể ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Công ty, kiểm toán nội bộ cần thông báo kịp
Trang 8Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý những viphạm; đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệthống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
Đánh giá mức độ phù hợp của hoạt động nhằm ngăn ngừa, khắc phục nhữngđiểm yếu đã được báo cáo, các hoạt động nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểmsoát nội bộ; và theo dõi cho đến khi các vấn đề này được xử lý thoả đáng
Lập báo cáo kiểm toán; thông báo và đệ trình kịp thời các kết quả kiểm toánnội bộ cho các bên hữu quan trong và ngoài Công ty theo đúng các chính sách, quytrình, quy định của Công ty và theo pháp luật
Phát triển, chính sửa, bổ sung, hoàn thiện phương pháp kiểm toán nội bộ vàphạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ để có thể cập nhật, theo kịp sự phát triểncủa hoạt động ngân hàng
Thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng công tác kiểm toán nội bộ
Thiết lập hồ sơ về trình độ năng lực và các yêu cầu cần thiết đối với kiểmtoán viên nội bộ để làm cơ sở tuyển dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ và bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ; Tham gia các lớp đào tạo và tự đào tạo nhằm nâng cao vàđảm bảo năng lực chuyên môn cho kiểm toán viên nội bộ
Là đơn vị đầu mối phối hợp với các cơ quan bên ngoài đối với những côngviệc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Tư vấn cho Ban điều hành, Hội đồng quản trị Công ty và các bộ phận nghiệp
vụ áp dụng quy trình nghiệp vụ mới hoặc sửa đổi những quy trình nghiệp vụ đã banhành; cơ chế quản trị, điều hành; quy trình nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro,quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin, hạch toán, kế toán;thực hiện các nghiệp vụ, sản phẩm mới với điều kiện không ảnh hưởng tới tính độclập của kiểm toán nội bộ
Phòng Tổ chức – Hành chính: Thực hiện và tham mưu cho Giám đốc vấn đề
tổ chức cán bộ và các vấn đề liên quan theo đúng chính sách pháp luật, chế độ quyđịnh của Nhà nước và của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Thực hiệncông tác hành chính quản trị của công ty
Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động, quản
lý hành chính văn phòng; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động
Trang 9tập thể; theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồnlực đảm bảo nhu cầu phát triển của Công ty theo quy định.
Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc Công ty về xây dựng và thực hiện
kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể củaCông ty (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổnhiệm….) và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức, cán bộ, chính sách đốivới người lao động theo Nội quy lao động, Thoả ước lao động tập thể, Công tác thiđua khen thưởng
Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mởrộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp hoàn tất thủ tục
mở chi nhánh mới
Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu trữ,bảo mật, cung cấp ) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quyđịnh
Thư ký Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng nânglương, Hội đồng tuyển dụng…
Thực hiện các công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vậtchất, đảm bảo an ninh cho hoạt động của Công ty, đảm bảo điều kiện làm việc và antoàn lao động của cán bộ công nhân viên; trực tiếp quản lý, mua sắm, bảo quản tàisản đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm theo qui định
Quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan đúng qui định; thực hiện công tácvăn thư lưu trữ tại Công ty (các văn bản đi đến)
Phòng Kế hoạch tổng hợp: Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các chính
sách khách hàng, lãi suất và huy động vốn Tổng hợp các báo cáo Thực hiện côngtác pháp chế chế độ, nghiên cứu khoa học và công tác điện toán
Nhiệm vụ kế hoạch phát triển, tổng hợp, nguồn vốn gồm:
- Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinhdoanh; xây dựng kế hoạch kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách
Trang 10- Lập, theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3 năm,hàng năm), xây dựng chương trình hành động (năm, quý, tháng) để thực hiện kếhoạch kinh doanh.
- Xây dựng chính sách khách hàng, chính sách maketing, cơ cấu khách hàng,
cơ cấu tài sản cho thuê lĩnh vực cho thuê
- Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan về an toàn trong hoạt độngkinh doanh của Công ty
- Thư ký Hội đồng quản lý tài sản Nợ của Công ty
- Tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kinh tế, thông tin cho thuê tài chính,
dự phòng rủi ro
- Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, các hệ số hiệu quảkinh doanh của Công ty; xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm, dịch vụ,chính sách lãi suất huy động, giá vốn
- Xây dựng các đề án thành lập các Chi nhánh trực thuộc, Văn phòng đại diệncủa Công ty theo sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty
- Thực hiện việc huy động vốn theo qui định
- Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn trong phạm vi toàn Công ty
- Nắm bắt, phân tách, dự báo lãi suất trên thị trường
- Quản lý, khai thác, cân đối và chu chuyển các nguồn vốn
- Đề xuất, tham mưu, tham gia triển khai các biện pháp huy động vốn
- Căn cứ nhu cầu, khả năng về nguồn vốn để tham gia xây dựng, giao chỉ tiêu
kế hoạch kinh doanh
- Đánh giá điều chuyển vốn nội bộ, chi phí vốn
- Tham gia các nghiệp vụ thị trường tiền tệ, thị trường mở, thị trường vốntrong nước và quốc tế theo phân cấp, phân công (nếu có)
- Tham gia ý kiến về nguồn vốn, lãi suất, thời hạn đối với các dự án đầu tưtheo qui định
- Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày của Công ty
Trang 11- Thường xuyên báo cáo lãi suất huy động bình quân nguồn vốn, lãi suất chothuê của Công ty và hàng tháng có thông báo lãi suất huy động bình quân đầu vàotháng hiện tại để làm căn cứ cho thuê đối với các phòng có liên quan đến công táckinh doanh theo qui định.
Nhiệm vụ pháp chế chế độ:
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ pháp lý của Công ty như: hồ sơ thành lập Công ty, hồ
sơ thành lập Chi nhánh Công ty,
- Hướng dẫn, phổ biến, lưu trữ các văn bản pháp quy, văn bản chế độ
- Trực tiếp và phối hợp với các phòng chức năng xây dựng các văn bản chế độtrong phạm vi Công ty
- Tham gia các đoàn kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của Chinhánh Công ty theo chỉ đạo của Giám đốc Công ty
- Tham mưu cho Ban Giám đốc những vấn đề pháp lý để Công ty hoạt độngđúng pháp luật, nhất là những vấn đề pháp lý liên quan đến thành lập các đơn vịtrực thuộc, soạn thảo, đàm phán, ký kết hợp đồng, những vấn đề trực tiếp bảo đảmquyền lợi hợp pháp của Công ty
- Làm đầu mối liên hệ với các phòng chức năng của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền khác đểtham mưu cho Ban Giám đốc những vấn đề liên quan đến pháp chế, chế độ
- Tư vấn cho các bộ phận, phòng chức năng, chi nhánh về các vấn đề có liênquan đến pháp lý khi có yêu cầu
- Hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc về mặt pháp lý cho các đơn vị trongcông ty theo quy định của pháp luật
- Xử lý các vướng mắc khi thực hiện các quy định của văn bản chế độ doPhòng Kế hoạch tổng hợp (bộ phận pháp chế) làm chủ biên
- Thông báo danh mục văn bản ban hành, danh mục văn bản còn hiệu lực vàhết hiệu lực theo định kỳ
- Quản lý tủ sách pháp luật của Công ty, hàng năm mua sách bổ sung cho tủ
Trang 12- Sao, công chứng, chứng thực hồ sơ pháp lý về Công ty để thực hiện yêucầu hoạt động của phòng Kế hoạch tổng hợp và các đơn vị trong công ty.
- Đề xuất phương hướng xử lý, chuẩn bị tài liệu, tham gia giải quyết tranhchấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, ISO.
Công tác thông tin truyên truyền
- Phụ trách công tác thông tin tuyên truyền của Công ty
- Xây dựng và phát triển trang web của Công ty
- Quảng cáo và đưa ra các giải pháp biện pháp để xây dựng thương hiệuCông ty
- Xây dựng , phát triển và nâng cao chất lượng các phương thức tuyên truyềncủa Công ty theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo Công ty và Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam (bản tin, website, các phương tiện truyền thụng,…)
- Tuyên truyền các chủ trương, chính sách có liên quan đến hoạt động chothuê tài chính của Công ty, hoạt động của BIDV và Ngân hàng nhà nước theo chỉđạo của cấp có thẩm quyền
- Tổ chức thiết kế/ trực tiếp thiết kế các mẫu ấn phẩm giới thiệu chung, giớithiệu các sản phẩm cho thuê, dịch vụ ngân hàng của BIDV đến khách hàng
- Sưu tập, lưu trữ, quản lý cỏc tư liệu, hình ảnh về hoạt động của Công ty,BIDV, xõy dựng và quản lý Phòng Truyền thống của Công ty
Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán tài chính cho toàn bộ
hoạt động của công ty Lập báo cáo tài chính của toàn công ty, tham mưu cho BanGiám đốc về thực hiện chế độ tài chính kế toán
Trang 13- Thực hiện việc quyết toán tài chính năm, quyết toán thuế với các cơ quanquản lý.
- Phối hợp cùng Phòng Tổ chức hành chính lập kế hoạch mua sắm, thanh lýtài sản cố định
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch công tác tháng , quý của Phòng
Công tác quản lý tài chính và tài sản:
- Tổ chức thực hiện quản lý, theo dõi, hạch toán đầy đủ toàn bộ vốn, quỹ, tàisản của Công ty và tham mưu cho Giám đốc Công ty về việc hướng dẫn thực hiệnchế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, nộpthuế, trích lập quản lý và sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúngchế độ của Nhà nước và của Ngành
- Lập kế hoạch về phương án trích lập, phân phối các quỹ và báo cáo tình hình
- Tổ chức thực hiện việc hạch toán kế toán theo hệ thống tài khoản kế toán do
cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành phù hợp với thực tế hoạt động kinhdoanh của Công ty
- Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kịp thời đúngqui định về hạch toán kế toán các nghiệp vụ Cho thuê tài chính, các nghiệp vụ giaodịch nội bộ
- Lập, tổng hợp cung cấp các báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất theo qui địnhcho các cơ quan chức năng và sự phân công của Giám đốc
- Chỉ đạo, hướng dẫn chế độ kế toán của đơn vị thành viên trong lĩnh vực tàichính - Kế toán, đản bảo tính thống nhất trong toàn Công ty và theo đúng chế độ tài
Trang 14- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ đối với các đơn vị thành viên về nội dung chấphành chính sách, chế độ tài chính, chấp hành chế độ hach toán kế toán ; an toàn tàisản, tiền vốn.
- Thực hiện đào tạo tại chỗ đối với cán bộ kế toán được quyền đề xuất vớiGiám đốc Công ty trong việc cử cán bộ đào tạo nâng cao nghiệp vụ
Công tác kho, quỹ:
- Thực hiện công tác quản lý kho quỹ theo đúng chế độ quy định Đảm bảo antoàn tài sản của Công ty: Có nhiệm vụ giao nhận và bảo quản tiền mặt, tài sản quý,giấy tờ có giá của Công ty, tổ chức thực hiện tốt công tác kho - quỹ theo đúng chế
độ qui định
- Có nhiệm vụ tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định hiệnhành của Nhà nước và của ngành
Công tác điện toán:
- Vận hành hệ thống máy chủ, đảm bảo hệ thống máy móc tại Công ty luônhoạt động tốt
- Quản lý hệ thống mạng nội bộ, chương trình phần mềm hiện có tại Công ty,đảm bảo tính an toàn, bảo mật của hệ thống dữ liệu
- Thực hiện hỗ trọ Phòng Tài chính Kế toán và các Phòng Ban khác trongCông ty về lĩnh vực tạo báo cáo, chiết xuất dữ liệu từ chương trình hiện có
- Chủ động đề xuất Ban Giám đốc những giải pháp, kiến nghị về các lĩnh vực: + Bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị khi cần thiết
+ Những tồn tại bất cập của hệ thống phần mềm đang sử dụng; đề xuất, kiến nghịnhững giải pháp, biện pháp đối với hệ thống phần mềm đang quản lý tại Công ty
+ Được đề nghị Ban Giám đốc cử đi học các lớp nâng cao trình độ, nghiệp
vụ về lĩnh vực tin học để nâng cao kiến thức phục vụ công việc một cách tốt hơn.Công tác chế độ:
Trang 15- Nghiên cứu chính sách, chế độ của Nhà nước và của ngành áp dụng vào thực
tế của Công ty để tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng chế độ kế toán - tàichính nội bộ
- Nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn quy chế tài chính của Công ty, chế độ kếtoán, quy trình nghiệp vụ kế toán cho toàn Công ty
- Xây dựng các văn bản nội bộ liên quan đến công tác tài chính kế toán củaCông ty và Chi nhánh (nếu có)
Sơ đồ1.2: Quy trình cho thuê tài chính có thể được mô tả như sau:
Trong quá trình diễn ra giao dịch thuê tài chính, Bên cho thuê và Bên thuê cócác quyền và nghĩa vụ như sau:
Bên cho thuê có quyền: Yêu cầu bên thuê cung cấp các báo cáo tài chính, tình
CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
Quyền sở hữu thiết bị
tùng
Trang 16theo yêu cầu của bên thuê; Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại khi bên thuê viphạm hợp đồng cho thuê tài chính
Bên cho thuê có nghĩa vụ: Ký hợp đồng mua tài sản với bên cung ứng theo cácđiều kiện đã được thoả thuận giữa bên thuê và bên cung ứng; Không chịu trách nhiệm vềviệc tài sản cho thuê không được giao hoặc giao không đúng với các điều kiện do bênthuê thoả thuận với bên cung ứng; Đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đốivới tài sản cho thuê
Bên thuê có quyền: Lựa chọn, thoả thuận với bên cung ứng về đặc tính kỹ thuật,chủng loại, giá cả, cách thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản chothuê, Trực tiếp nhận tài sản cho thuê từ bên cung ứng theo thoả thuận trong hợp đồngmua tài sản, Quyết định việc mua tài sản hoặc tiếp tục thuê sau khi kết thúc hợp đồngcho thuê tài chính, Yêu cầu bên cho thuê bồi thường thiệt hại khi bên cho thuê vi phạmhợp đồng cho thuê tài chính
Bên thuê có nghĩa vụ: Cung cấp các báo cáo tài chính, tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, các vấn đề liên quan đến tài sản thuê; Tạo điều kiện để bên chothuê kiểm tra tài sản cho thuê; Chịu trách nhiệm về sự lựa chọn, thoả thuận; Sửdụng tài sản thuê đúng mục đích, không được chuyển quyền sử dụng tài sản thuêcho cá nhân, tổ chức khác nếu không được bên cho thuê đồng ý bằng văn bản; Trảtiền thuê theo thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính và thanh toán các chiphí có liên quan đến việc nhập khẩu, thuế, lệ phí đăng ký quyền sở hữu, bảo hiểmđối với tài sản thuê; Chịu mọi rủi ro về việc mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê
và chịu trách nhiệm về mọi hậu quả do việc sử dụng tài sản thuê gây ra đối với tổchức và cá nhân khác trong quá trình sử dụng tài sản thuê; Bảo dưỡng, sửa chữa tàisản thuê trong thời hạn thuê; Không được dùng tài sản thuê để thế chấp, cầm cốhoặc để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khác
1.3 Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư trong những năm gần đây
Trang 17Tuy công ty cho thuê tài chính mới được thành lập chưa lâu và còn phụ thuộcnhiều vào công ty mẹ, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Nhưng với khảnăng của mình và sự vươn lên không ngừng của công ty nói chung và của toàn côngnhân viên nói riêng, đã làm công ty lớn mạnh lên theo từng năm tháng Mới bắt đầuthành lập su một năm công ty đã có hơn 60 dự án cho thuê lớn nhỏ, đến những nămtiếp theo số dự án đều tăng lên khoảng 100 dự án, trong đó số dự án cho vay với sốvốn lớn chiếm đa số trong tổng số các dự án Nhất là đầu năm 2007 này công ty đã
có hơn 40 dự án đã qua thẩm định và cho vay như dự án cho thuê tàu biển, đoànơto, công trình điện, máy công nghiệp ….Nhờ có sự phát triển không ngừng củacông ty , làm cho uy tín của công ty được tăng lên kéo thêo đó nguồn vốn của công
ty cũng được tăng lên, do từ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, từ các quỹtín dụng, các tổ chức khác Nhờ có thể tạo được nguồn vốn từ nhiều nơi một cáchthuận lợi, cộng với những diễn biến tích cực của nền kinh tế đã tạo điều kiện thuậnlợi cho công ty cho thuê tài chính sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của mình, mởrộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vaytheo dự án (cho vay trung và dài hạn) nói riêng.
Bảng 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH TRONG THỜI GIAN QUA
28646
11685(40,8%)15961(59,2%)
32223
13116(40,7%)19107(59,3%)
23996
13625(56,8%)10371(43,4%)
28180
15389(54,6%)12791(45,4%)
Trang 18Bảng 2: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY
triển Việt Nam 2004.2005,2006)
Năm 2006 doanh số cho vay của công ty chothuê tài chính đạt 32223 tỷ VND, tăng 12,49% sovới năm 2005 và tăng 42,86% so với năm 2004 Đồng thời tổng dư nợ tín dụng tăngtrưởng với tốc độ khá cao từ 20474 tỷ VND tăng lên 28180 tỷ VND của năm 2006.Tại sao lại có tốc độ tăng trưởng như vậy ?là vì trong những năm gần đây các chủđầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều và lại có nhiều các công ty liêndoanh, liên kết với nước ngoài được ra đời, VIệt Nam hiện tại là thành viên chínhthức của tổ chức WTO Ngoài những biến đổi tích cực về thị trường Việt Nam, đâycòn là kết quả của nhiều cố gắng song song trong quản lý điều hành, cải tiến quytrình thẩm định, xét duyệt cho vay của công ty và trong quản lý vĩ mô, hạn chế tìnhtrạng kinh tế giảm phát gần đây của Nhà nước
Trang 19Tại thời điểm 31/12/2006, dư nợ quá hạn là 875 tỷ VND, chiếm 3,3% tổng dư
nợ tín dụng thông thường nhưng dư nợ khó đòi là 453 tỷ VND (74,3%) Mặc dùvậy, tỷ lệ nợ quá hạn đã thay đổi theo hướng tích cực, giảm dần qua các năm (2004:5,9%; 2005: 4,3%; 2006: 3,1%), thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thẩmđịnh tìa chính các khoản cho vay kết hợp với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn.Tăng trưởng tín dụng cao còn biểu hiện qua tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tàisản, tỷ lệ này tăng mạnh về số tuyệt đối mặc dù về số tương đối tăng không cao.Bên cạnh đó, doanh số cho vay trên tổng tài sản của Ngân hàng cũng được đẩymạnh về số lượng, đặc biệt trong ba năm 2004, 2005, 2006 như sau:
Bảng 4: CHO VAY/ TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
CHÍNH TỪ (2004 – 2006)
(Đơn vị: tỷ VND)
2004 2005 2006
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thuê tài chính 04-06)
Với thế mạnh về nguồn vốn nói chung và với nguồn vốn rồi rào từ công ty
mẹ ngân hàng đầu tư & phát triển VIệt Nam Công ty đã tích cực tham gia cho vay
336 82
7376,4
452 69
9325,4
656 33
18771,1
0 10000
Trang 20xuất, dịch vụ tới lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng: cho vay các Tổng Công ty bưu chínhviễn thông, Vinamilk, VinaFood, Vinatea, các công ty hàng hải, cáp quang… Hiện nay công ty cho thuê tài chính đang tiếp tục triển khai thẩm định cho vay và đồng tài trợ cho một số dự án lớn của nước ngoài đầu tư vào VIệt Nam, ngoài ra tiếp tục giải ngân cho các dự án xây dựng cơ bản và dự án trong chương trình kích cầu của Chính phủ.
Như vậy, kết quả tăng trưởng tín dụng của công ty cho thuê tài chính ngânhàng đầu tư & phát triển Việt Nam trong thời gian qua đã được ghi nhận là khá cao
và an toàn với những cố gắng tích cực của đội ngũ cán bộ thẩm định cũng nhưnhững cố gắng của toàn công ty và ban lãnh đạo nhằm từng bước hoàn thiện quytrình thẩm định, công tác thẩm định, hoàn thiện các khâu tín dụng cũng như cáckhâu trong hệ thống hoạt động của công ty
II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1 Quy trình thẩm định
1.1 Các bước thực hiện
Bước 1- Giao nhận hồ sơ
Tham chiếu theo qui định tại Qui trình cho thuê tài chính về tiếp nhận và kiểmtra hồ sơ thuê tài chính
Bước 2- Thẩm định hồ sơ dự án và khách hàng, lập báo cáo thẩm định trình Lãnh đạo Phòng
Trang 21- Thẩm định về các điều kiện khác: Tài sản thuê (Giá mua tài sản thuê, côngnghệ, thuộc tính…), điều kiện đảm bảo (trả trước, ký quỹ, bảo lãnh…), bên cungứng.
- Phân tích rủi ro, các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
Trên cơ sở nội dung thẩm định, CBTĐ lập báo cáo thẩm định theo hướng dẫn tại PL04/QT-TĐ-04 trình Lãnh đạo Phòng.
* CBTĐ chịu trách nhiệm về sự đúng đắn, trung thực của kết quả thẩm định
và ý kiến đề xuất trước Trưởng phòng thẩm định và Lãnh đạo công ty.
*Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm:
- Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thuê tài chính, những nội dung cán bộ thẩm định
đã nêu trong báo cáo thẩm định
- Chỉnh sửa, thêm những thông tin về khách hàng thuê và dự án (nếu có)
- Ký tên nếu thống nhất ý kiến với cán bộ thẩm định
- Ghi ý kiến độc lập bên dưới tờ trình nếu ý kiến không thống nhất
- Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về chất lượng thẩm định dự án thuê tàichính
Bước 3- CBTĐ trình hồ sơ thẩm định, báo cáo thẩm định lên Lãnh đạo Công ty
- Lãnh đạo Công ty sau khi kiểm tra, xem xét, cho ý kiến:
+ Nếu cần giải trình, làm rõ các vấn đề tại hồ sơ quay lại bước 2+ Nếu chấp thuận, ghi ý kiến tại báo cáo thẩm định
Bước 4- CBTĐ nhận hồ sơ thẩm định, báo cáo thẩm định sau khi có ý kiến của Lãnh đạo Công ty và thực hiện:
- Đóng dấu giáp lai vào báo cáo thẩm định, chuyển bản gốc cho Phòng Kinhdoanh trực tiếp thụ lý hồ sơ
- Phôtô báo cáo thẩm định và thực hiện lưu hồ sơ theo qui định
BẢNG THỜI HẠN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THUÊ TÀI CHÍNH
Trang 22TT Người thực hiện
Thẩm định sơ bộtrên hồ sơ Thẩm định thực tế,lập báo cáo thẩm định Trình báo cáo thẩm định
* Đối với các dự án tái thẩm định, thời gian tái thẩm định và gia quyết định tối
đa không quá 07 ngày làm việc
1.2.ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN TÁI THẨM ĐỊNH
- Lãnh đạo Phòng thẩm định hoặc cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ tái thẩmđịnh, kiểm tra hồ sơ, vào sổ theo dõi và bàn giao cho cán bộ phụ trách đơn vị thànhviên trực tiếp thẩm định
- Trình tự tái thẩm định theo phụ lục PL05/QT-TĐ04, cán bộ thẩm định lập tờtrình theo mẫu BM 04/QT-TĐ-04, lãnh đạo Phòng Thẩm định kiểm tra, ký tên;Trình lãnh đạo Công ty
- Phòng Thẩm định soạn thảo công văn thông báo quyết định của Lãnh đạoCông ty đối với dự án thuê tài chính, trình Trưởng phòng kiểm tra, sửa, ký nháy,trình Lãnh đạo Công ty ký, đóng dấu, gửi công văn cho Chi nhánh và thực hiện lưu
hồ sơ theo quy định
Dưới đây là bản lưu đồ thẩm định dự án thuê tài chính, qua lưu đồ này chúng
ta sẽ thấy rõ được quy trình thẩm định của công ty cho thuê tài chính ngân hàng đầu
tư phát triển Việt Nam
Trang 23Sơ đồ 1.3: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CHI TIẾT CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Trang 24TRƯỞNG PHÒNG THẨM ĐỊNH
Chưa đạt yêu cầu
Đạt Trình GĐ
GIÁM ĐÔC CÔNG TY
Thẩm định là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình ra quyết định của
một dự án đầu tư, cũng như rất quan trọng đối với công ty cho thuê tài chính Thẩm
Lưu hồ sơ, tài liệu
Xem xét, cho ý kiến chỉ đạo
Nhận báo
cáo thẩm
định
Nhận hồ sơ để thẩm định
thuê tài chính
Trang 25định tốt sẽ cho một phương hướng đầu tư hợp lý hay nó cũng giúp cho công ty chothuê tài chính quyết dịnh cho thuê đúng đắn, giúp cho các cán bộ tín dụng giải ngânđúng trong quá trình cho thuê Giúp cho công ty sẽ tránh được những dự án kémhiệu quả, qua đó sẽ đem lại lợi nhuận cao cũng như dư nợ lớn và tỷ lệ khó đòi, nợtrung và dài hạn giảm Dưới đây là bảng số liệu của một số tài sản dự án cho thuê
dư nợ tháng 1/2007 của công ty cho thuê tài chính ngân hàng đâu tư – phát triểnViệt Nam
Bảng 5: SỐ LIỆU CỦA MỘT SỐ TÀI SẢN DỰ ÁN CHO THUÊ DƯ NỢ
THÁNG 1/2007
Máy giửa ảnh kỹ thuật số 9,605,067,386
Thiết bị thi công – khai thác mỏ 20,267,143,485
Thiết bị thi công – xây lắp 33,809,278,733
Tổng số tiền thu được 157,609,700,582
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cho thuê tài chính )
1.3 Báo cáo thẩm định dự án cho thuê tài chính
CÁC NỘI DUNG ĐÃ THẨM ĐỊNH
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng dự án, khách hàng thuê tài chính, Cán
bộ thẩm định có thể linh hoạt đưa ra phân tích, đánh giá, đề xuất; tuy nhiên phảiđảm bảo có các nội dung sau:
1.3.1- Giới thiệu về khách hàng và dự án đề nghị thuê tài chính:
Trang 26- Mục tiêu đầu tư:
- Địa điểm đầu tư:
- Nội dung đầu tư:
- Tổng vốn đầu tư: Trong đó:
+ Giá mua thiết bị:
- Kết quả hoạt động SXKD
Trang 27- Hiệu quả SXKD Nhận xét về tình hình tài chính
- Cơ cấu tài sản và khả năng tự tài trợ
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Về quan hệ tín dụng
1.3.3- Kết quả thẩm định dự án thuê tài chính
1.3.3.1- Giới thiệu về hồ sơ và dự án thuê tài chính.
Cán bộ thẩm định phải trình bầy một số nội dung tóm tắt về dự án để khi đọcphần này, người đọc Báo cáo có thể nắm được các nội dung chính và một số vấn đề
có liên quan tới dự án
Những nội dung chính của dự án đầu tư nhất thiết phải nêu là: tên dự án,
tổng mức đầu tư (cơ cấu vốn cho từng nội dung đầu tư chính), chủ đầu tư, mục đích
đầu tư, nguồn vốn đầu tư, đối tượng đầu tư, công suất thiết kế của dự án, địa điểmđầu tư, cơ cấu sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm và các nội dung liên quan
khác (nếu thấy cần thiết).
Trên cơ sở đối chiếu với quy định hiện hành, xem xét về hồ sơ, Cán bộ thẩmđịnh phải nêu rõ về việc hợp lý, hợp lệ, tính đầy đủ của hồ sơ dự án xin vay vốn,nêu rõ những hồ sơ còn thiếu, cần phải bổ sung
1.3.3.2- Đánh giá về tài sản thuê
Tại phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu rõ được các nội dung sau:
- Công nghệ tài sản thuê (Hiện đại, tiên tiến hay không)
- Tính thông dụng của tài sản thuê (Dễ hay khó chyển nhượng trên thị trường)
- Chất lượng tài sản thuê (Mới hay cũ)
- Giá cả tài sản thuê (So sánh với giá tài sản thuê cùng loại trên thị trường)
- Đánh giá Bên cung ứng tài sản
1.3.3.3- Kết quả thẩm định về vốn đầu tư và các phương án nguồn vốn
Tại phần này, cán bộ thẩm định phải nêu rõ được các nội dung sau:
Trang 28- Mức độ đầy đủ, hợp lý của tổng vốn đầu tư dự tính, có cần xem xét lại phầnnào không?
- Việc phân bổ vốn đầu tư theo từng giai đoạn thực hiện có hợp lý không?
- Các nguồn vốn đầu tư đã có, mức độ khả thi của từng nguồn vốn như thếnào?
1.3.3.4- Kết quả thẩm định về mặt thị trường và khả năng tiêu thụ:
Trên cơ sở phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án, Cán
bộ thẩm định cần nêu được những điểm chính sau :
- Xem xét tổng thể thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án Nêu các chính sáchcủa Nhà nước đã được thực hiện/áp dụng cho sản phẩm này, mục tiêu của các chínhsách đó, đưa ra các số liệu thống kê thuộc ngành/lĩnh vực của dự án (nếu có), nhậnxét diễn biến thị trường trong những năm qua
- Thế mạnh của sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại hiện có trênthị trường, khả năng bị thay thế
- Tình hình cạnh tranh hiện tại, khả năng cạnh tranh trong trong lai, biệnpháp tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnhtranh nào (chất lượng sản phẩm, giá cả, phương thức bán hàng …) Tình hình nhậpkhẩu hàng hoá cùng loại Các vấn đề liên quan đến chính sách thuế về loại hàng hoánày
Sau khi phân tích các chỉ tiêu trên cần đánh giá về khối lượng sản phẩm, dựkiến mức độ tiêu thụ, vòng đời sản phẩm, quy cách, phẩm chất, mẫu mã sản phẩm,đưa ra ý kiến về mức độ hợp lý của quy mô dự án, đặc tính và cơ cấu sản phẩm,nhận định khả năng tiêu thụ, cạnh tranh
1.3.3.5- Đánh giá về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án
- Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không
- Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc có thể chủ động nguồn nguyên,nhiên liệu đầu vào
- Những vấn đề phải lưu ý đối với nguồn nguyên vật liệu của dự án
Trang 291.3.3.6- Kết quả đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật:
Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu được kết quả đánh giá, nhận xétcác nội dung liên quan đến phương diện kỹ thuật, công nghệ của dự án có phù hợpkhông, mức độ khả thi thực hiện, so sánh, đánh giá theo các lĩnh vực chính:
- Địa điểm xây dựng
- Quy mô sản xuất
- Công nghệ, thiết bị
- Quy mô, giải pháp xây dựng
- Khả năng tác động đến môi trường, PCCC, các biện pháp phòng ngừa, xử lý
-
1.3.3.7 - Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
1.3.3.8- Kết quả thẩm định về mặt tài chính của dự án
Chi tiết thực hiện theo Hướng dẫn tính toán hiệu quả tài chính và khả năngtrả nợ của dự án đầu tư (PL-03/QT-TĐ-04) kèm theo
Tại Báo cáo thẩm định, Cán bộ thẩm định phải thuyết trình về quá trình tínhtoán và đưa ra kết quả tính toán, các bảng tính nhất thiết phải hoàn chỉnh và gửikèm theo Báo cáo thẩm định là:
- Bảng báo cáo lãi - lỗ;
án, khả năng trả nợ của doanh nghiệp
1.3.4- Báo cáo kết quả thẩm định biện pháp bảo đảm tiền thuê
Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu được những nội dung chính
Trang 30- Nêu tóm tắt biện pháp đảm bảo tiền thuê.
- Biện pháp đảm bảo tiền thuê mà khách hàng đề nghị có phù hợp, có đủ điềukiện và có đúng với quy định của Ngân hàng ĐT&PTVN và của Công ty không?Mức độ khả thi, an toàn khi thực hiện theo hình thức này
- Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện biện pháp đảm bảo tiền thuê, kiến
nghị, đề xuất bổ sung khác (nếu có).
1.3.5- Phân tích và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro:
Nêu các nhận định về rủi ro có thể xảy ra trong quá trình triển khai thực hiệnđầu tư dự án, trong quá trình dự án đi vào vận hành/khai thác
Đề xuất những biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro về phía công ty, về phíadoanh nghiệp và đưa ra các hình thức hạn chế, giảm thiểu phù hợp
1.3.6- Tổng hợp, đánh giá dự án trên hai mặt chính:
1.3.6.1- Những thuận lợi của dự án thuê tài chính.
1.3.6.2- Những khó khăn (điểm yếu, bất lợi) của dự án thuê tài chính.
ĐƯA RA ĐỀ XUẤT VỚI LÃNH ĐẠO
Trên cơ sở kết quả thẩm định, đánh giá về khách hàng, dự án đầu tư và cáchình thức đảm bảo tiền thuê, phân tích - nhận định rủi ro, tại phần này Cán bộ thẩmđịnh phải nêu rõ những căn cứ, lý do làm cơ sở đưa ra đề xuất về việc cho thuê haykhông cho thuê
Các nội dung đề xuất cần trình bầy rõ ràng theo 1 trong 3 trường hợp thôngthường như sau:
Nếu nhất trí đề xuất cho thuê thì phải nêu rõ các nội dung sau:
+ Mức vốn cho thuê, loại tiền thuê
+ Tài sản cho thuê
+ Lãi suất cho thuê
+ Thời hạn thuê, kỳ hạn, lịch trả nợ
+ Điều kiện thuê, trả nợ
Trang 31+ Hình thức đảm bảo tiền thuê
+ Các nội dung cần phải triển khai tiếp theo để thực hiện cho thuê đầu tư dựán
Nếu không đồng ý cho thuê phải nêu rõ:
+ Lý do Công ty không nên tham gia tài trợ cho dự án
+ Điều kiện để Công ty có thể tiếp tục xem xét khả năng cho thuê (nếu có)
Nếu chưa đủ căn cứ đề xuất việc cho thuê hoặc không cho thuê thì phải
nêu rõ cần phải bổ sung, giải trình, làm rõ những nội dung gì
THỰC HIỆN KHI Ý KIẾN GIỮA CÁN BỘ THẨM ĐỊNH VÀ TRƯỞNG
Trường hợp giữa Cán bộ thẩm định và Trưởng Phòng Thẩm định khôngthống nhất ý kiến đề xuất thì phần đề xuất với Lãnh đạo Công ty cần được phân rathành 2 phần:
Trang 32Phần 2: Phần ý kiến của Trưởng Phòng thẩm định
1.4 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ĐT&PT VN
Trong quá trình thẩm định dự án, tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án thuê tài chính, tuỳ từng khách hàng và điều kiện thực tế, cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt các nội dung tuỳ theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện Tuỳ theo từng dự án thuê tài chính cụ thể, có thể xem xét bỏ qua một
số nội dung không phù hợp.
1.4.1 Xem xét sự cần thiết đầu tư của dự án:
Từ việc xem xét chức năng hoạt động của bên thuê đăng ký trong giấyphép KD và tình hình thực tế của khách hàng thuê, phân tích có cần thiết phải đầu
tư máy móc thiết bị đó hay không, quá trình đầu tư này có điều gì bất lợi, về môitrường pháp lý, về tình hình kinh tế xã hội hiện tại,…
Đánh giá về công nghệ, tài sản thuê, năm sản xuất, chất lượng, giá cả, bêncung ứng
1.4.2 Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án:
Đối với những thiết bị không trực tiếp tạo ra doanh thu: (như ô tô cho
Giám đốc doanh nghiệp, thiết bị văn phòng, thiết bị kiểm tra, ): Xem xét doanhthu thực tế của Doanh nghiệp, tính toán việc trích khấu hao tài sản thuê làm tăng chiphí của DN có làm doanh nghiệp lỗ không? Nếu lãi thì lãi bao nhiêu? Tính toánnguồn trả nợ hàng năm của Doanh nghiệp (từ khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đểxem thời hạn thuê có phù hợp hay không?
Đối với những thiết bị trực tiếp tạo ra doanh thu:
Trên cơ sở dự đoán đầu ra của dự án, CBTĐ phải dự đoán được doanh thumang lại từ dự án, những chi phí cần thiết để vận hành thiết bị đó (bao gồm cả khấuhao TSCĐ), từ đó tính toán được lợi nhuận mang lại từ dự án là bao nhiêu? Có phùhợp với tình hình thực tế của Doanh nghiệp?
Trang 33Cân đối nguồn trả nợ của dự án:
Từ việc tính toán hiệu quả kinh tế của dự án, cân đối phần trả tiền gốcthuê tài chính và tiền lãi thuê, xem dự án có cần nguồn hỗ trợ từ các hoạt động kinhdoanh khác hay không? Liên hệ với tình hình hoạt động thực tế của DN thì điều này
có phù hợp không? Từ đó có thể đánh giá mức độ khả thi của dự án
Điều kiện đảm bảo:
Doanh nghiệp tham gia trả trước với tỷ lệ phần trăm nhất định để khidoanh nghiệp không trả được nợ thì công ty CTTC thu và bán tài sản đảm bảo thuhồi nợ
1.4.3 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn 1.4.3.1 Tổng vốn đầu tư dự án
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện,vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việckhông cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.Xác định tổng vốn đầu tư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tàichính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án
Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của
dự án đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cầnthiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khốilượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ Thông thường, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu tư của các cấp có thẩm quyền là hợp
lý Tuy nhiên, trên cơ sở những dự án tương tự đã thực hiện và được Công ty Cho
thuê tài chính đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư (về suất vốn đầu tư, về phương án công nghệ, về các hạng mục thực sự cần thiết và chưa thực sự cần thiết trong giai đoạn thực hiện đầu tư, v.v ), Cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy
có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìm hiểunguyên nhân và đưa ra nhận xét Từ đó, đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý mà vẫnđảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác định mứctài trợ tối đa mà Công ty nên tham gia vào dự án
Trang 34Trường hợp dự án mới ở giai đoạn duyệt chủ trương, hoặc tổng mức vốn đầu
tư mới ở dạng khái toán, Cán bộ thẩm định phải dựa vào số liệu đã thống kê, đúc rút
ở giai đoạn thẩm định sau đầu tư để nhận định, đánh giá và tính toán
Ngoài ra, Cán bộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưuđộng cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sởthẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này
1.4.3.2 Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án
Cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án vànhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không Khả năng đápứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công.Ngoài ra, cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn
có hợp lý hay không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước
Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến
độ giải ngân, tính toán lãi thuê trong thời gian thi công và xác định thời gian vay trả
1.4.3.3 Nguồn vốn đầu tư
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, Cán bộ thẩm định rà soát lại từngloại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loạinguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khảnăng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điềukiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khảnăng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của cácnguồn vốn thực hiện dự án
1.4.4 Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.
Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm mục đích hỗ trợ chophần tính toán, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu
tư Việc xác định hiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc rấtnhiều vào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu Từ kết quả phân tích ở trên
sẽ được lượng hoá thành những giả định để phục vụ cho quá trình tính toán, cụ thểnhư sau:
Trang 35- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Phần này sẽ đưavào để tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chiphí sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phảitrả.
- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của
dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán: Mức huy động côngsuất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm
- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào cùng với đặc tínhcủa dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sảnxuất trực tiếp
- Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của cácdoanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án (phần tàichính doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàngnăm
- Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xácđịnh phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách
-
Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, Cán bộ thẩm định phải thiết lập được cácbảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả vàkhả năng trả nợ tiền thuê
Thông thường, việc tính toán sẽ sử dụng phần mềm Excel để thực hiện Trongquá trình tính toán, cần liên kết các bảng tính lại với nhau để đảm bảo tính liên tụckhi chỉnh sửa số liệu Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm theoBáo cáo thẩm định gồm:
Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ).
Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản được huy động từ 3 nguồn chính, gồmcó:
Trang 36- Khấu hao cơ bản.
- Thời gian hoàn trả vốn vay
- DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án)
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêukhác như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổimới công nghệ, đào tạo nhân lực, v.v sẽ được đề cập tới tuỳ theo từng dự án cụthể
Việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án và lập các bảng tính đượchướng dẫn tại PL-03/QT-TĐ-04 kèm theo
1.5 Phương pháp thẩm định, tính toán tài chính, khả năng trả nợ và các chỉ tiêu tài chính của dự án cho thuê tài chính
A Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án, khi bắt tay vào tính toánhiệu quả dự án, Cán bộ thẩm định cần xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợpnhằm đảm bảo khi tính toán phản ánh trung thực, chính xác hiệu quả và khả năngtrả nợ của dự án
Đối với dự án xây dựng mới độc lập, các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự ánđược tách biệt rõ ràng, dễ dàng trong việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra để
Trang 37tính hiệu quả của dự án Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư chiều sâu, mở rộngcông suất, hoàn thiện quy trình sản xuất thì việc xác định mô hình đầu vào, đầu raphù hợp là tương đối khó khăn Đối với loại dự án này, các mô hình sau đây thườngđược sử dụng:
- Dự án mở rộng nâng công suất: Hiệu quả dự án được tính toán trên cơ sở
đầu ra là công suất tăng thêm, đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm được sử dụng
từ dự án hiện hữu và đầu vào mới cho phần công suất tăng thêm
- Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất: Hiệu quả dự án được
tính toán trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăng thêm thuđược từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và đầu vào là các chiphí cần thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra
- Dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất và mở rộng nâng công suất: Hiệu quả của việc đầu tư dự án được tính toán trên cơ sở chênh
lệch giữa đầu ra, đầu vào lúc trước khi đầu tư và sau khi đầu tư Để đơn giản trongtính toán, đối với các dự án mà giá trị trước khi đầu tư không chiếm tỷ lệ lớn trongtổng giá trị dự án sau khi đầu tư thì dự án trước khi đầu tư xem là đầu vào của dự ánsau khi đầu tư theo giá trị thanh lý
Bước 2: Phân tích để tìm dữ liệu:
Khi đã xác định được mô hình đầu vào, đầu ra của dự án, cần phải phân tích
dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết phục vụ cho việc tính toán hiệuquả dự án bằng các bước sau đây:
- Đọc kỹ Báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phương diện khácnhau của dự án để tìm ra các dữ liệu phục vụ cho công tác tính toán hiệu quả dự án.Thông thường việc phân tích phương diện tài chính được thực hiện sau khi đã thựchiện các phương diện khác như phương diện thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, Việc phân tích các phương diện và rút ra các giả định có thể tóm tắt như sau:
TT Phương diện phân tích Giả định rút ra
Trang 38- Giá bán.
- Doanh thu trong suốt thời gian dự án
- Nhu cầu vốn lưu động (Các khoản phải thu)
- Chi phí bán hàng
2 Nguyên nhiên vật liệu,
nguồn cung cấp - Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào - Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải trả).
3 Phân tích kỹ thuật công
nghệ - Công suất. - Thời gian khấu hao.
- Thời gian hoạt động của dự án
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
4 Phân tích tổ chức quản lý - Nhu cầu nhân sự
- Chi phí nhân công, quản lý
5 Kế hoạch thực hiện, ngân
sách - Thời điểm dự án đưa vào hoạt động - Chi phí tài chính.
- Xác định các giả định để tính toán cho trường hợp cơ sở (Phương án cơ sở):tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án với các giả định dự kiến ởmức sát với thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất
- Xác định các tình huống khác ngoài trường hợp cơ sở: Đánh giá độ tin cậycủa các dữ liệu trong trường hợp cơ sở, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án,
từ đó thiết kế các tình huống khác có thể xảy ra Xác định các dữ liệu cơ sở có độtin cậy chưa cao và nhạy cảm đối với hiệu quả dự án để chuẩn bị cho bước phântích độ nhậy sau này
Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở
3.1- Tầm quan trọng của công tác lập bảng thông số:
- Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán.Các bảng tính được tính toán thông qua liên kết công thức với bảng thông số
- Chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án
- Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi các giả định, có thể kiểm soát ngaytrên bảng thông số mà không bị sai sót
3.2- Phương pháp lập bảng thông số:
Trang 39Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự án.Các chỉ tiêu cần thiết của bảng thông số tuỳ thuộc vào từng dự án Các thông số của
dự án nên được phân nhóm để dễ kiểm soát
Nội dung của bảng thông số như sau:
I/ Sản lượng, doanh thu
- Công suất thiết kế
- Công suất hoạt động
III/ Đầu tư
- Chi phí xây dựng nhà xưởng
- Chi phí thiết bị
- Chi phí đầu tư khác
- Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí
- Phần diễn giải để giải thích nguồn hay lý do đưa ra thông số
- Việc lập bảng thông số được thực hiện trước khi bắt tay vào tính toán Tuynhiên, các thông số phát sinh được bổ sung song song trong quá trình tính toán chođến khi hoàn chỉnh bảng thông số
Trang 40Trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, cần phải lập các bảng tính trung gian.Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơn cho các giả định được áp dụng và
là các thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng lưu chuyểntiền tệ và bảng cân đối kế hoạch sau này Tuỳ mức độ phức tạp, đặc điểm của từng
dự án mà có số lượng, nội dung các bảng tính trung gian khác nhau Đối với một dự
án sản xuất thì số lượng các bảng tính trung gian như sau:
Bảng 6: Bảng tính sản lượng và doanh thu
Công suất hoạt động
Thuế VAT được khấu trừ
Chi phí hoạt động đã khấu trừ thuế
VAT