Phương pháp thẩm định, tính toán tài chính, khả năng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam (Trang 37)

I. Giới thiệu chung về công ty cho thuê tài chính

1. Quy trình thẩm định

1.5. Phương pháp thẩm định, tính toán tài chính, khả năng

chỉ tiêu tài chính của dự án cho thuê tài chính

A. Các bước thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án

Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án, khi bắt tay vào tính toán hiệu quả dự án, Cán bộ thẩm định cần xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khi tính toán phản ánh trung thực, chính xác hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.

Đối với dự án xây dựng mới độc lập, các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án được tách biệt rõ ràng, dễ dàng trong việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra để tính hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư chiều sâu, mở rộng công suất, hoàn thiện quy trình sản xuất thì việc xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp là tương đối khó khăn. Đối với loại dự án này, các mô hình sau đây thường được sử dụng:

- Dự án mở rộng nâng công suất: Hiệu quả dự án được tính toán trên cơ sở đầu ra là công suất tăng thêm, đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm được sử dụng từ dự án hiện hữu và đầu vào mới cho phần công suất tăng thêm.

- Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất: Hiệu quả dự án được tính toán trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăng thêm thu được từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra.

- Dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất và mở rộng nâng công suất: Hiệu quả của việc đầu tư dự án được tính toán trên cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu vào lúc trước khi đầu tư và sau khi đầu tư. Để đơn giản trong tính toán, đối với các dự án mà giá trị trước khi đầu tư không chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị dự án sau khi đầu tư thì dự án trước khi đầu tư xem là đầu vào của dự án sau khi đầu tư theo giá trị thanh lý.

Khi đã xác định được mô hình đầu vào, đầu ra của dự án, cần phải phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết phục vụ cho việc tính toán hiệu quả dự án bằng các bước sau đây:

- Đọc kỹ Báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phương diện khác nhau của dự án để tìm ra các dữ liệu phục vụ cho công tác tính toán hiệu quả dự án. Thông thường việc phân tích phương diện tài chính được thực hiện sau khi đã thực hiện các phương diện khác như phương diện thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý,... Việc phân tích các phương diện và rút ra các giả định có thể tóm tắt như sau:

TT Phương diện phân tích Giả định rút ra

1 Phân tích thị trường. - Sản lượng tiêu thụ. - Giá bán.

- Doanh thu trong suốt thời gian dự án.

- Nhu cầu vốn lưu động (Các khoản phải thu). - Chi phí bán hàng.

2 Nguyên nhiên vật liệu,

nguồn cung cấp. - Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào - Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải trả). 3 Phân tích kỹ thuật công

nghệ. - Công suất. - Thời gian khấu hao.

- Thời gian hoạt động của dự án. - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu. 4 Phân tích tổ chức quản lý. - Nhu cầu nhân sự.

- Chi phí nhân công, quản lý. 5 Kế hoạch thực hiện, ngân

sách.

- Thời điểm dự án đưa vào hoạt động . - Chi phí tài chính.

- Xác định các giả định để tính toán cho trường hợp cơ sở (Phương án cơ sở): tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án với các giả định dự kiến ở mức sát với thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất.

- Xác định các tình huống khác ngoài trường hợp cơ sở: Đánh giá độ tin cậy của các dữ liệu trong trường hợp cơ sở, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, từ đó thiết kế các tình huống khác có thể xảy ra. Xác định các dữ liệu cơ sở có độ

tin cậy chưa cao và nhạy cảm đối với hiệu quả dự án để chuẩn bị cho bước phân tích độ nhậy sau này.

Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở

3.1- Tầm quan trọng của công tác lập bảng thông số:

- Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán. Các bảng tính được tính toán thông qua liên kết công thức với bảng thông số.

- Chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án.

- Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi các giả định, có thể kiểm soát ngay trên bảng thông số mà không bị sai sót.

3.2- Phương pháp lập bảng thông số:

Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự án. Các chỉ tiêu cần thiết của bảng thông số tuỳ thuộc vào từng dự án. Các thông số của dự án nên được phân nhóm để dễ kiểm soát.

Nội dung của bảng thông số như sau:

I/ Sản lượng, doanh thu

- Công suất thiết kế - Công suất hoạt động - Giá bán

II/ Chi phí hoạt động

- Định mức NVL - Giá mua

- Chi phí nhân công - Chi phí quản lý - Chi phí bán hàng...

III/ Đầu tư

- Chi phí xây dựng nhà xưởng - Chi phí thiết bị

- Chi phí đầu tư khác

- Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí

IV/ Vốn lưu động

Các định mức về nhu cầu vốn lưu động - Tiền mặt

- Dự trữ nguyên vật liệu - Thành phẩm tồn kho - Các khoản phải thu - Các khoản phải trả

V/ Tài trợ

- Số tiền vay - Thời gian vay - Lãi suất

VI/ Các thông số khác

- Thuế suất, tỷ giá,...

Ghi chú:

- Phần diễn giải để giải thích nguồn hay lý do đưa ra thông số.

- Việc lập bảng thông số được thực hiện trước khi bắt tay vào tính toán. Tuy nhiên, các thông số phát sinh được bổ sung song song trong quá trình tính toán cho đến khi hoàn chỉnh bảng thông số.

Bước 4: Lập các bảng tính trung gian

Trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, cần phải lập các bảng tính trung gian. Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơn cho các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế hoạch sau này. Tuỳ mức độ phức tạp, đặc điểm của từng

dự án mà có số lượng, nội dung các bảng tính trung gian khác nhau. Đối với một dự án sản xuất thì số lượng các bảng tính trung gian như sau:

Bảng 6: Bảng tính sản lượng và doanh thu

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Công suất hoạt động Sản lượng

Giá bán Doanh thu Thuế VAT

Doanh thu sau thuế VAT

Bảng 7: Bảng tính chi phí hoạt động

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu phụ Điện Nước Lương + BHYT Chi phí thuê đất Chi phí quản lý PX Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng Tổng cộng chi phí hoạt động

Thuế VAT được khấu trừ

Chi phí hoạt động đã khấu trừ thuế VAT

Trong các chi phí hoạt động, đối với từng dự án có thể lập các bảng tính trung gian chi tiết cho từng loại chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, tiền lương và bảo hiểm y tế, chi phí quản lý,... để đảm bảo tính rõ ràng và chính xác hơn. Một số bảng tính trung gian chi tiết hơn về các loại chi phí hoạt động có thể như sau:

Bảng 7.1: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu

Chỉ tiêu Giá

mua CP vận chuyển CP mua hàng khác Tỷgiá Giáthàn h Định mức/ĐVS P Định mức CP /ĐVSP 1. Nguyên liệu chính - Nguyên liệu A - Nguyên liệu B 2. Nguyên liệu phụ - Nguyên liệu C - Nguyên liệu D - Nguyên liệu E 3. Nhiên liệu Bảng 7.2: Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

I. Chi phí quản lý phân xưởng

1. Định phí

chức vụ)

- Chi phí thuê mướn nhà xưởng - Phí bảo hiểm nhà xưởng

- Chi phí duy tu bảo trì thường xuyên khác

2. Biến phí

- Nhiên liệu, phụ tùng thay thế - Dịch vụ mua ngoài...

II. Chi phí quản lý doanh nghiệp

1. Định phí

- Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ)

- Chi phí thuê mướn văn phòng - Văn phòng phẩm, điện thoại... - Phí bảo hiểm văn phòng

- Chi phí duy tu bảo trì thường xuyên khác.

2. Biến phí

- Các khoản chi phí theo mức độ sản xuất

III. Chi phí bán hàng

1. Định phí

- Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ)

- Chi phí thuê mướn cửa hàng - Chi phí tiếp thị và các chi phí khác

2. Biến phí - Bao bì, đóng gói - Chi phí vận chuyển - Các chi phí trực tiếp phục vụ bán hàng khác Bảng 8: Lịch khấu hao

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

I. Nhà xưởng

- Đầu tư thêm trong kỳ - Khấu hao trong kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị còn lại cuối kỳ

II. Thiết bị

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong kỳ - Khấu hao trong kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị còn lại cuối kỳ

III. Chi phí đầu tư khác

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong kỳ - Khấu hao trong kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị còn lại cuối kỳ

IV. Tổng cộng

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong kỳ - Khấu hao trong kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị còn lại cuối kỳ

Bảng 9: Tính toán lãi vay vốn

Bảng 9.1: Lãi vay vốn trung dài hạn

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Dư nợ đầu kỳ Vay trong kỳ

Trả nợ gốc trong kỳ Dư nợ cuối kỳ

Nợ dài hạn đến hạn trả Lãi vay trong kỳ

Trong đó:

- Vay trong kỳ: nhu cầu vay đầu tư bổ sung của dự án.

Bảng 9.2: Lãi vay vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Dư nợ đầu kỳ Vay trong kỳ

Trả nợ gốc trong kỳ Dư nợ cuối kỳ Lãi vay trong kỳ

Ghi chú:

- Lịch vay trả nợ ngắn hạn căn cứ vào Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Trường hợp nếu không lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì dựa vào nhu cầu vốn lưu động dự kiến ban đầu và phát sinh hàng năm để tính toán.

- Thực chất đây là một bước điều chỉnh lại hiệu quả dự án theo tình hình tiền mặt thiếu hụt tạm thời cần phải vay vốn lưu động (nếu có).

Bảng 10: Bảng tính nhu cầu vốn lưu động

Khoản mục Sốngày Số vòngquay Nhu cầu dự

trữ (360/sốngày DT) Năm 1 Năm 2 Năm...

Nhu cầu tiền mặt tối thiểu Các khoản phải thu

Hàng tồn kho - Nguyên vật liệu - Bán thành phẩm - Thành phẩm Các khoản phải trả Nhu cầu vốn lưu động

Thay đổi nhu cầu vốn lưu động

Cách tính toán: đối với từng khoản có phương pháp xác định riêng * Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: được xác định dựa trên các yếu tố sau: - Số ngày dự trữ: thông thường 10 - 15 ngày.

- Bằng tổng các khoản chi phí bằng tiền mặt trong năm (chi lương, chi phí quản lý, ... ) chia cho số vòng quay.

Thông thường trong các dự án đơn giản, nhu cầu tiền mặt có thể tính theo tỷ lệ % doanh thu.

* Các khoản phải thu:

- Số ngày dự trữ: dựa vào đặc điểm của ngành hàng và chính sách bán chịu của doanh nghiệp.

- Bằng tổng doanh thu trong năm chia cho số vòng quay.

* Nguyên vật liệu:

- Số ngày dự trữ: dựa vào điểm của nguồn cung cấp (ổn định hay không, trong nước hay ngoài nước, thời gian vận chuyển,...), thường xác định riêng cho từng loại. - Bằng tổng chi phí của từng loại nguyên vật liệu trong năm chia cho số vòng quay.

* Bán thành phẩm:

- Số ngày dự trữ: dựa vào chu kỳ sản xuất.

- Bằng tổng giá thành phân xưởng chia cho số vòng quay.

* Thành phẩm:

- Số ngày dự trữ: dựa vào phương thức tiêu thụ và tình hình thị trường. - Bằng tổng giá vốn hàng bán trong năm chia cho số vòng quay.

* Các khoản phải trả:

- Số ngày dự trữ: dựa vào chính sách bán chịu của các nhà cung cấp nguyên vật liệu.

- Bằng tổng chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu trong năm chi cho số vòng quay. Để chính xác, nên xác định cụ thể cho từng loại nguyên nhiên vật liệu.

Bước 5: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính toán khả năng trả nợ của dự án

Bảng 11: Báo cáo kết quả kinh doanh

Khoản mục Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

1. Doanh thu sau thuế Bảng 6 2. Chi phí hoạt động sau thuế Bảng 7

3. Khấu hao Bảng 8

4. Lợi nhuận trước thuế và lãi

vay = 1 – 2 – 3

5. Lãi vay Bảng9.1,9.2

6. Lợi nhuận trước thuế = 4 - 5 7. Lợi nhuận chịu thuế = (a)

8. Thuế thu nhập doanh nghiệp = 7 x TS 9. Lợi nhuận sau thuế = 7 – 8 10. Chia cổ tức, chi quỹ KT,PL

11. Lợi nhuận tích luỹ

12. Dòng tiền hàng năm từ dự án - Luỹ kế dòng tiền

- Hiện giá dòng tiền

- Luỹ kế hiện giá dòng tiền

= (b)

Tính toán các chỉ số:

- LN trước thuế/DT

- LN sau thuế/Vốn tự có (ROE) - LN sau thuế/Tổng VĐT (ROI)

- NPV - IRR

(a): Được tính = Lợi nhuận trước thuế - Lỗ luỹ kế các năm trước được khấu trừ theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hoặc Luật đầu tư nước ngoài.

(b): Được tính = Khấu hao cơ bản + Lãi vay vốn cố định + Lợi nhuận sau thuế. Việc tính toán chỉ tiêu này chỉ áp dụng trong trường hợp không lập bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Bảng 8) để tính các chỉ số NPV, IRR. Cách tính NPV và IRR xem tại Mục II dưới đây.

Khoản mục Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

1. Nguồn trả nợ:

- Khấu hao cơ bản

- Lợi nhuận sau thuế để lại - Nguồn bổ sung

Bảng 8 Bảng 11

tuỳ từng khách hàng

2. Dự kiến nợ trả hàng năm Liên kết với Bảng 9.1

3. Cân đối: 1-2

Bảng 13: Bảng tính điểm hoà vốn

Khoản mục Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

I/ Định phí = 1+2+3+4+5

1. Khấu hao TSCĐ Bảng 3

2. Lãi vay trung hạn Bảng 4.1 3. Chi phí QLPX (phần định phí) Bảng 2.2 4. Chi phí QLDN (phần định phí) Bảng 2.2 5. CP bán hàng (phần định phí) Bảng 2.2

II/ Tổng chi phí Bảng 6 (2,3,5)

III/ Biến phí = II – I

IV/ Doanh thu thuần Bảng 1 V/ Điểm hoà vốn

- Điểm hoà vốn lời lỗ (%) = I/(IV-III)

5.2. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tính toán khả năng trả nợ của dự án

5.2.1. Ý nghĩa của việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

- Nguồn trả nợ cho một dự án là tiền mặt tạo ra từ dự án, vì vậy, để tính toán khả

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w