1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.. - Học sinh nắm bắt được một vài đặc điểm,cũng như vài nét cơ bản về sự ra đời của mĩ thuật thời trần.. 2.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT VÀ DL NHA TRANG
KHOA : MỸ THUẬT
**** GIÁO ÁN MỸ THUẬT
LỚP 7 Bài 1:Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
GVHD: Lê Văn Dần Sinh Viên : Lê Quang Trí Lớp : CĐ SPMT K3
Nha Trang, tháng 05,năm 2013
Trang 2GIÁO ÁN MỸ THUẬT
GVHH: Lê Văn Dần SVTH: Lê Quang Trí Lớp: CĐSPMT K32
Mỹ Thuật:7
Bài dạy:
Bài 1: Thường thức mỹ thuật.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nắm bắt được một vài đặc điểm,cũng như vài nét cơ bản về sự ra đời của mĩ thuật thời trần.
2.Kĩ năng:
- Học sinh phân biệt được mĩ thuật các thời kì.
- Trình bày khái quá về mĩ thuật thời Trần.
3.Thái độ:
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc ,biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
* PHƯƠNG PHÁP: - Quan Sát vấn đáp trực quan,gợi mở.
- Luyện tập,thực hành nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học MT.
- Tranh về mĩ thuật thời Trần phóng to.
- Tài liệu tham khảo “Lịch sữ mĩ thuật và Mĩ thuật học”
của Chu Quang Trứ,Phạm Thị Chỉnh,Nguyển Thái Lai.
2.Học sinh: - Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Sách mỹ thuật lớp 7.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thời
gian.
Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học
sinh.
1
Phút.
1.Ổn định lớp.
- Giới thiệu GV viên dự giờ.
- Kiểm tra sỉ số.
- Chào giáo viên.
- Lớp trưỡng báo sỉ số.
14
phút.
1.Bối cảnh xã
hội thời Trần.
- Đầu thế kỉ
XVIII có những
Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu về bối cảnh thời Trần:
+ GV yêu cần HS xem sách
Chú ý.
Lắng nghe.
Trang 3biến động,quyền
trị vì đất nước từ
tay nhà lý sang
tay nhà Trần.
- Cơ cấu xã hội
không có nhiều
thay đổi,chế độ
Trung Ương
Tập Quyền được
cũng cố.
- Thời Trần 3
lần đánh thắng
quân
Nguyên-Mông,tin thần tự
lập,tự
cường,thượng
võ là hào khí
dân tộc.Đó cũng
là yếu tố tạo sức
bật cho văn
học,nghệ thuật
trong đó coa mĩ
thuật.
giáo khoa và giới thiệu.
+ GV hỏi ? Trong lịch sữ việt nam,tiếp nối nhà lý là thời nào ?
Em biết gì về thời đại nhà Trần ?
.KẾT LUẬN:
Viết lên bảng,yêu cầu học sinh ghi bài vào vỡ.
Trả lời câu hỏi.
Ghi bài vào vỡ.
20
phút.
2.vài nét về mĩ
thuật
- Mĩ thuật thời
Trần giàu chất
hiện thực hơn
thời Lý,với cách
tạo hình khỏe
khoắn,gần gủi
hơn với đời sống
nhân dân lao
động.
a.Về kiến trúc:
Kiến trúc cung
đình:tiếp thu
toàn di sản kiến
trúc cung đình
từ nhà Lý-kinh
thành Thăng
Long.
- Qua 3 lần bị
Hoạt động 2: Hướng dẩn HS thảo luận về mĩ thuật thời Trần.
+ Ổn định nhóm.
+ Phân công nhóm trưỡng và thư kí.
+ Gợi ý cách tìm hiểu và thảo luận.
+ Phát biểu bài tập cho các nhóm và quy định thời gian thảo luận.
+ Yêu cầu các nhóm ổn định
và làm bài.
+ GV theo dỏi và gọi ý.
Kiến trúc: - kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc phật
giáo.
Nghệ thuật gốm.
Chú ý.
Thảo luận.
Trang 4xâm lược quân
Nguyên-Mông,Thăng
long được xây
dựng lại đơn
giản hơn
- Song nhà Trần
cũng xây dựng
được một số
công trình KT
khác:
Cung điện thiên
trường,khu lăng
mộ an
sinh,thành tây
đô
Kiến trúc phật
giáo: Thể hiện ở
các ngôi
chùa,tháp phổ
minh,Bình sơn
Ngoài ra thời kì
này còn phát
triển cả về KT
đình lang.
b.Về kiến trúc
chạm khắc trang
trí:
- Nhà Trần rất
phát triển tượng
tròn với các chất
liệu bằng đá,gổ
tiêu biểu
như:Tượng quan
hầu,Các con
thú,Tượng sư
tử
- Bên cận đó;
chạm khắc trang
trí chúng là nét
nổi bật của điêu
khắc thời Trần
như Bệ
Điêu khắc và chạm khắc trang trí.
Trang 5Rồng,Các phù
điêu với
cảnh,nhạc
công,người,chim
và bệ đá hoa
sen.
7
Phút.
3.Về nghệ thuật
gốm:
- Gốm thời Trần
giàu chất liệu
hiện thực về họa
tiết và hình
dáng,gần gũi với
đời sống nhân
dân lao động.
- Với nét nổi bật
như xương
dày,thô,nặng
hơn.
- Họa tiết chủ
yếu là hoa
sen,hoa cúc cách
điệu.
* Nhìn chung
nghệ thuật gốm
thời trần không
có nhiều thay
đổi so với thời
lý.
Hoạt động 3: Hướng dẩn HS trình bài kết quả.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả (N1 và N3).
- Yêu cầu N2 và N4 chuẩn bị
ý kiến bổ xung và nhận xét.
- Sau mổi nhóm GV kết luận
và bổ xung.
- Tổng hợp kiến thức bài và cho điểm từng nhóm.
Trình bày kết quả.
Nhận xét và bổ xung.
IV.DẶN DÒ.
- Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi của sách giáo khoa
sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời trần.
- Chuẩn bị bài mới: Tim hiểu trước bài mới.
Bài 2: Vẽ theo mẫu:
CÁI CỐC VÀ QUẢ.
-Nhân xét của giáo viên:
Trang 6