Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệuProtein là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào thành phần các cơ bắp, máu, bạch huyết, hocmôn, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nội tiết. Pepsinogen là dạng không hoạt động của pepsin, khi gặp HCl và đặc biệt là pepsin được hoạt hoá từ trước, sẽ lập tức chuyển thành pepsin. Pepsin cắt liên kết peptit của axit amin có nhân thơm (Phenylalanin, Tyroxin) do đó protein được cắt thành các chuỗi peptit ngắn.Ruột già không tiết dịch tiêu hóa mà chỉ tiết dịch nhày để bảo vệ niêm mạc , enzyme ít và hoạt động yếu. Tiêu hóa chủ yếu nhờ enzyme từ ruột non xuống. Ruột già chủ yếu hấp thu nước và khoáng. Ở động vật có vú, sự phân giải protein đầu tiên do tác động của pepsin. Tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra pepsinogen. Nhờ pepsin và HCl của dịch dạ dày, pepsinogen biến đổi thành pepsin họat động và pepsin họat động sẽ thủy phân protein thành amino acidNgoài các con đường đó ra, aspartic acid còn bị khử amin bằng con đường khử nội phấn tử nhờ enzyme dezaminase xúc tác
Trang 1ĐỀ TÀI: SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN
VÀ AXIT AMIN TIÊU HÓA PROTEIN TRONG
CƠ THỂ
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Trang 2Protein là những polipeptit cao phân tử có phân
tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
2 NHÓM 6
Protein là yếu tố tạo hình
chính, tham gia vào thành
Trang 3Nguồn cung cung cấp protein
Động vật
Thực
vật
Vi sinh vật
Trang 4TIÊU HÓA PROTEIN TRONG CƠ THỂ
Trang 5TIÊU HÓA PROTEIN TRONG CƠ THỂ
Trang 6TIÊU HÓA Ở KHOANG MIÊNG
6 NHÓM 6
Trang 8TIÊU HÓA Ở THỰC QUAN
8 NHÓM 6
Trang 9Là giai đoạn không có ý thức hay phản
QUẢN
Trang 10Chuyển hóa protein trong ruột già
1
2
3
10 NHÓM 6
Tiêu hóa protein trong dạ dày
Sự tiêu hóa protein ở ruột non
Trang 11TIÊU HÓA PROTEIN TRONG DẠ DÀY
Trang 12NHÓM 6 12
Biến đổi hóa học
Cấu tạo của tuyến vị
Trang 13- Pepsinogen là dạng không hoạt động của pepsin, khi gặp HCl và đặc biệt là pepsin
được hoạt hoá từ trước, sẽ lập tức chuyển thành pepsin
-Pepsin cắt liên kết peptit của axit amin có nhân thơm (Phenylalanin, Tyroxin) do đó protein được cắt thành các chuỗi peptit
ngắn.
Trang 14NHÓM 6 14
Chất nhày là một lớp bao phủ niêm mạc dạ dày để bảo vệ dạ dày cũng như bôi trơn thức ăn.
Trang 15SỰ TIÊU HÓA PROTEIN Ở RUỘT NON
Trang 16Dịch Tụy :
Trang 18Một số axit amin được sử dụng để tổng hợp protein đặc hiệu cho cơ thể
Còn lại một lượng axit amin
sẽ phân giải thành NH3, urê
sau đó thải ra ngoài
Còn lại một lượng axit amin
sẽ phân giải thành NH3, urê
sau đó thải ra ngoài
18 NHÓM 6
Trang 2020 NHÓM 6
CHUYỂN HÓA PROTEIN TRONG RUỘT GIÀ
Ruột già không tiết dịch tiêu hóa mà chỉ tiết dịch
nhày để bảo vệ niêm mạc , enzyme ít và hoạt động yếu
Tiêu hóa chủ yếu nhờ enzyme từ ruột non xuống
Ruột già chủ yếu hấp thu nước và khoáng
Trang 21Tuyến tiêu hóa nào sau đây tiết ra pepsinogen ?
C
Trang 24NHÓM 6 24
khẳng định nào sau đây đúng nhất ?
A quá trình tiêu hóa protein trong miệng chủ yếu
là các biến đổi về mặt hóa học
A quá trình tiêu hóa protein trong miệng chủ yếu
là các biến đổi về mặt hóa học
D.tất cả đều sai.D.tất cả đều sai.
C.quá trình biến đổi về mặt hóa học của protein ở
ruột non dưới tác động của enzyme của dịch tụy và dịch tụy tiết ra
C.quá trình biến đổi về mặt hóa học của protein ở ruột non dưới tác động của enzyme của dịch tụy và dịch tụy tiết ra
B.quá trình biến đổi hóa học protein ở dạ dày nhờ vào sự xúc tác của ezyme pepsin và chymotrypsin
B.quá trình biến đổi hóa học protein ở dạ dày nhờ vào sự xúc tác của ezyme pepsin và chymotrypsin
D
Trang 25Dịch tụy tiết ra những enzyme nào sau đây để tiêu hóa protein ?
Trang 26SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AXIT AMIN
Trang 27Thủy phân là con đường phân giải protein phổ biến ở thực vật và động vật Quá trình thủy phân
protein xảy ra tại lysosome, nơi chứa nhiều enzyme thủy phân protein là protease Qua 2 giai đoạn :
Trang 28Kết quả chung là:
Prôtein -Prôteaza -> Axit amin
28 NHÓM 6
Trang 29Ở động vật có vú, sự phân giải protein đầu tiên do tác động của pepsin.
Tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra
pepsinogen
Nhờ pepsin và HCl của dịch dạ dày,
pepsinogen biến đổi thành pepsin họat động
và pepsin họat động sẽ thủy phân protein
thành amino acid
Trang 30Các con đường phân giải amino
Chuyển vị amine
30 NHÓM 6
Trang 33Khử amin bằng con đường oxi hóa
Nhờ amino acid oxydase, amino acid bị oxi hóa để tạo ceto acid tương ứngvà NH3
Trang 34NHÓM 6
Khử amine bằng con đường thủy phân.
Nhờ tác dụng của enzyme thủy phân hydrolase, amino acid bị thủy phân tạo oxiacid tương ứng
Trang 35Ngoài các con đường đó ra, aspartic acid còn bị khử amin bằng con đường khử nội phấn tử nhờ enzyme
dezaminase xúc tác
Trang 37Chuyển vị amine
Thực hiện 2 chức năng: vừa phân giải 1
amino acid thành ceto acid, đồng thời tổng
Trang 38NHÓM 6
Trừ threonine và lysine, tất cả các amino acid còn lại đều có thể tham gia vận chuyển nhóm amine để biến đổi thàn các ceto acid tương ứng
Trang 39
ÔN BÀI TÍ NÀO ^ ^
Trang 40D.Nhân tế bào, 2 giai đoạn
C.Ti thể , 2 giai đoạn
B.Lysosome, 2 giai đoạn
Trang 41Khi khử amine bằng con đường thủy phân thì
enzyme nào sau đây đóng vai trò xúc tác cho
phản ứng:
Khi khử amine bằng con đường thủy phân thì
enzyme nào sau đây đóng vai trò xúc tác cho
phản ứng:
Trang 43Khi khử amine bằng enzyme khử thì sản phẩm tạo ra sẽ là?
Trang 45Cám ơn cô và
các bạn đã
lắng nghe