phương pháp sử dụng atlat địa lí việt nam trong dạy học địa lí 12

41 1.3K 4
phương pháp sử dụng atlat địa lí việt nam trong dạy học địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giá trị sử dụng đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG 1.1 Quan niệm Atlat 1.2 Atlat giáo khoa địa lí Việt Nam 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng Atlat dạy học địa lí 1.4 Đặc điểm SGK địa lí 12 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS lớp 12 BTTHPT 2.2 Tình hình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 10 2.3 Ưu nhược điểm việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học 12 CHƯƠNG II: MÔ TẢ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CHÍNH 13 I Phương pháp sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa Lý 12 13 Các phương pháp sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa lý 20 2.1 Phương pháp chung 20 2.2 Cách sử dụng trang đồ cụ thể Atlat địa lí Vệt Nam 22 Thiết kế giáo án có sử dụng Atlat q trình học 31 CHƯƠNG III: 36 KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36 I Kết thực nghiệm sư phạm 36 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 36 Phương pháp thực nghiệm 36 Kết thực nghiệm 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 41 Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: GV: SGK: GDTX: BTTHPT: KT-XH: Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Giáo dục thường xuyên Bổ túc trung học phổ thông Kinh tế - xã hội Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà phương pháp học tiếng nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực có chung nhận định, phươg pháp trực quan tích cực phương pháp thuyết giảng truyền thống Trong giảng dạy địa lí sử dụng nhiều thiết bị dạy học trực quan nhằm nâng cao hiệu dạy học Thiết bị dạy học có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kiến thức HS Trong việc đổi phương pháp giảng dạy nay, GV trọng đến việc sử dụng kênh hình để hướng dẫn HS học tập mơn Địa lí, bao gồm: đồ treo tường, mơ hình, lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu, số liệu thống kê SGKvà Atlat … Trong giảng dạy môn Địa lí, việc khai thác sử dụng kênh hình phương pháp giảng dạy Những năm gần tiến khoa học kĩ thuật công nghệ cung cấp cho ngành Giáo dục nhiều phương tiện tiên tiến khoa học như: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, băng - đĩa hình… giúp cho việc giảng dạy nâng cao hiệu Việc sử dụng Atlat để dạy kênh hình vấn đề khơng lạ khơng khó khăn, song lại hấp dẫn HS đem lại hiệu cao Giúp cho HS chủ động tiếp thu kiến thức theo nội dung học, phải ghi nhớ máy móc mà hiệu cao Hiện số GV chưa trọng sử dụng Atlat việc giảng dạy Địa lí, khơng hướng dẫn HS sử dụng Atlat nên chưa nắm vai trò Atlat việc giảng dạy mơn Địa lí, nên hiệu dạy học thấp Đối với HS lớp 12 việc sử dụng Atlat để học tập việc làm quan trọng cần thiết, tạo thói quen làm việc độc lập, sáng tạo cho em Đồng thời làm giảm tâm lí phải học thuộc lòng, giúp em học tập làm kiểm tra có hiệu hơn, đặc biệt kì thi tốt nghiệp THPT Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT” để nghiên cứu thực nghiệm trình giảng dạy, đến thu kết khả quan, đồng thời rút số kinh nghiệm xin trao đổi bạn đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt kết cao II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm cao khả sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho tiết học có hiệu GV địa lí Đồng thời nhằm giúp HS có khả tiếp nhận kiến thức tự hoàn thiện kiến thức sở tri thức GV nghiên cứu, truyền tải thông qua thiết bị dạy học tiết học III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - Đề tài thực sở nghiên cứu việc sử dụng Atlát học có liên quan dạy học địa lí lớp 12 - Giới hạn việc nghiên cứu sử dụng có hiệu thiết bị dạy học có hiệu GV Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu áp dụng thực nghiệm HS lớp 12 - Trung tâm GDTX Yên Lạc Giá trị sử dụng đề tài - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV ôn thi tốt nghiệp BTTHPT - Dùng cho HS tự nghiên cứu, học tập làm kiểm tra có hiệu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tôi sử dụng phương pháp theo hướng sưu tầm tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tôi tiến hành điều tra tình hình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam qua phát phiếu điều tra vấn trực tiếp gần 100 HS lớp 12 trung tâm vấn số GV dạy Địa lí lớp 12 số trung tâm GDTX tỉnh - Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy lớp 12A1, chia thành nhóm, nhóm sử dụng Atlat nhóm khơng sử dụng Atlat, sau cho làm kiểm tra 15 phút - Phương pháp tốn học thống kê: Sử dụng cơng thức tốn học thơng kê để tính điểm kiểm tra chấm thực nghiệm sư phạm - Đúc rút kinh nghiệm việc dạy học thân thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm tiến hành dạy thử lớp 12A1 Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa lý 12 Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm Atlat Atlat hệ thống đồ có liên quan với cách hữu bổ sung cho thành lập theo chủ đề mục đích sử dụng định Các đồ Atlat xây dựng theo chương trình địa lí lich sử định tác phẩm hoàn chỉnh Các tập Atlat ngày mn hình, mn vẻ khác lãnh thổ, nội dung, chủ đề, mục đích đảm bảo tính chất sau: - Tính hồn chỉnh : Là phẩm chất quan trọng Atlat Atlat coi hoàn chỉnh đồ Atlat phán ảnh tới mức cần thiết giải thích đày đủ vấn đề thuộc phạm vi đề mục theo mục đích Atlat - Tính thống nhất: Dựa sở tốn học đồ lựa chọn hợp lí phép chiếu hình đồ Phương pháp biểu kí hiệu đồ đảm bảo tính đồng phương pháp biểu số thu nạp, tương đồng kí hiệu đồ 1.2 Atlat giáo khoa địa lí Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Atlat giáo khoa Địa lí Việt Nam (hay cịn gọi Atlat Địa lí Việt Nam ) tập hợp tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ … nhằm phản ảnh vật tượng địa lí tự nhiên, KT-XH Việt Nam Các đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình địa lí 12 1.2.2 Cấu trúc Atlat địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam phát hành năm 2010 gồm phần chính: Địa lí tự nhiên, địa lí KT-XH địa lí vùng với 31 trang có đầy đủ nội dung sau: - Biểu đối tượng địa lí tự nhiên đồ hình thể, địa chất khống sản, khí hậu, đồ đất, thực vật động vật, miền địa lí tự nhiên kèm theo lát cắt hình ảnh minh hoạ - Biểu đối tượng dân cư- xã hội: Bản đồ hành chính, dân số, dân tộc kèm theo đồ thị, biểu đồ dân số, tháp tuổi minh hoạ - Biểu đối tượng địa lí kinh tế: đồ nông nghiệp chung, đồ lúa, hoa màu, chăn nuôi, công nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, đồ Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT công nghiệp chung, lượng, công nghiệp luyện kim, khí, điện tử-tin học, hố chất, cơng nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm; giao thông; thương mại; ngoại thương; du lịch vùng kinh tế Trong kèm theo biểu đồ, đồ thị ngành hình ảnh minh hoạ đối tượng kinh tế - Biểu đối tượng vùng kinh tế tổng hợp với đầy đủ yếu tố kinh tế tự nhiên, xã hội 1.2.3 Đặc điểm a Tỉ lệ Atlat Địa lí Việt Nam biên soạn tỉ lệ sau: - Tỉ lệ: 1:3 000 000 có đồ sau: đồ miền tự nhiên: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ; Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Bảy đồ vùng kinh tế: vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ, Đồng Sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng đồng Sông Cửu Long, Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam, Miền Trung - Tỉ lệ 1:6 000 000 : Bản đồ hành chính, hình thể, địa chất khoáng sản, đồ hệ thống sơng, nhóm loại đất chính, đồ thực vật động vật, đồ dân số, dân tộc, đồ kinh tế chung, nông nghiệp chung, công nghiệp chung, giao thông, đồ du lịch - Tỉ lệ 1:9 000 000: Bản đồ khí hậu chung, chăn nuôi, công nghiệp, lúa, đồ lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đồ thương mại năm 2007 - Tỉ lệ 1:12 000 000: Bản đồ vị trí phân bố vùng kinh tế trọng điểm - Tỉ lệ 1:18 000 000: Bản đồ nhiệt độ, lượng mưa; phân khu địa lí động vật - Tỉ lệ 1: 24 000 000: Bản đồ địa chất biển đông vùng kề cận - Tỉ lệ1: 180 000 000: Bản đồ ngoại thương b Các phương pháp biểu dùng Atlat Atlat Địa lí Việt Nam sử dụng phương pháp đặc trưng việc thành lập đồ là: Phương pháp kí hiệu, phương pháp đồ định vị, phương pháp kí hiệu đường, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp vùng phân bố, phương pháp chất lượng, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ biểu đồ, phương pháp đồ mật độ 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng Atlat dạy học địa lí 1.3.1 Đối với GV Đối tượng địa lí rộng lớn Vì dạy học địa lí cần sử dụng đồ, Atlat, để trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ cho HS Bởi đồ vừa nguồn tri thức vừa phương tiện minh hoạ Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT Atlat cần thiết cho GV tất khâu trình dạy học: Khâu chuẩn bị bài, giảng mới, củng cố, kiểm tra-đánh giá, hướng dẫn HS học bài, làm tập nhà, chuẩn bị mới… - Khâu chuẩn bị giảng: Khâu định chất lượng giảng Trên sở nội dung SGK, GV phải biết sử dụng Atlat kết hợp với đồ SGK, đồ treo tường, bảng số liệu để xây dựng phương pháp truyền thụ thích hợp chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp Tuy nhiên, soạn giảng, nội dung kiến thức SGK với đồ, biểu đồ chưa phù hợp tương ứng Điều địi hỏi GV phải hiệu chỉnh, bổ sung sai sót để tài liệu thống với theo tính chuẩn xác khoa học - Khâu giảng mới: GV sử dụng Atlat để khai thác nguồn tri thức phong phú Trên sở Atlat, GV đưa hệ thống câu hỏi, dạng tập để hướng dẫn HS tìm tịi, khám phá, giành lấy kiến thức GV sử dụng Atllat phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Ngoài việc giúp cho HS đào sâu tri thức lĩnh hội được, Atlat giúp cho GV hướng dẫn HS lực quan sát phân tích tổng hợp để rút kết luận cần thiết có độ tin cậy Atlat giúp cho GV có thêm điều kiện thuận lợi để trình bày giảng cách đơn giản, đầy đủ, sâu sắc, tiết kiệm thời gian, truyền thụ kiến thức cách sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu Đặc biệt tạo trạng thái tâm lí thối mải, kích thích hứng thú nhận thức làm cho học trở nên sinh động hấp dẫn - Khâu kiểm tra đánh giá: GV sử dụng Atlat kiểm tra, đánh giá HS mức độ nắm vững kiến thức, kĩ địa lí tiết học Để đạt mục tiêu đó, GV cho HS câu hỏi, tập nhỏ, đòi hỏi HS phải quay ngược lại kiến thức vừa học để hiểu sâu Các câu hỏi, tập yêu cầu HS phải làm việc với Atlat, bảng số liệu thống kê, lược đồ Vì Atlat cần thiết thuận lợi cho GV kiểm tra, đánh giá - Hướng dẫn HS tự học ôn tập: GV sử dụng Atlat để nhằm củng cố kiến thức mà HS thu thập học, mở rộng tạo điều kiện lĩnh hội tài liệu cách sâu sắc GV sử dụng loại tập đa dạng làm nhà theo nguồn kiến thức củng cố mối liên hệ công việc làm lớp công việc làm nhà Atlat kích thích hứng thú học tập HS hướng dẫn GV 1.3.2 Đối với HS Atlat Địa lí Việt Nam giúp HS rèn luyện kĩ địa lí, phương pháp học tập lực nghiên cứu dựa vào Atlat theo hướng lấy HS làm trung tâm, hương dẫn GV, HS tự ôn lại khả địa lính: khả biểu đồ, đồ, phân tích bảng số liệu thống kê…đã hình thành từ lớp Trên sở vốn hiểu biết đồ, biểu đồ kiến thực địa lí (khái niệm, quy luật, mối liên hệ) mở rộng tích luỹ thêm HS nghiên cứu Atlat để xây dựng đối tượng địa lí tự đặt câu hỏi, vấn đề cần giải Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT để so sánh, đối chiếu nghiên cứu, tìm hiểu mối liên hệ chất, quy luật vận động, phát triển vật, tượng địa lí Atlat Địa lí Việt Nam cịn giáo dục nhân sinh quan, ý thức tốt, tinh thần vượt khó, ý thức hồn thành nhiệm vụ, tình u q hương, đất nước… Qua Atlat cịn hình thành cho em tính kiên trì, chịu khó, tích cực, óc thẩm mĩ Khai thác sử dụng Atlat học địa lí địi hỏi HS phải có tinh thần làm việc nghiêm túc, thói quen tự học, tự nghiêm cứu ngồi cịn giáo dục HS ý thức cải tạo bảo vệ môi trường… Atlat Địa lí Việt Nam cịn giúp HS tự học nhà làm tập SGK tập đồ Những kĩ năng, kĩ xảo làm việc độc lập rèn luyện phát huy cao độ có tác dụng phát triển mạnh mẽ khả nhận thức HS Atlat giúp cho HS ôn tập thường xuyên, liên hệ kiến thức với kiến thức học,các phương pháp cách thức thể mối liên hệ Việc ôn tập cho phép HS tự kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu mình, giúp em phát lỗ hổng kiến thức để lấp đầy chúng lại cách thường xun ơn tập, củng cố Tóm lại, sử dụng, khai thác triệt để, đắn Atlat Địa lí Việt Nam phương tiện hữu ích nhằm nâng cao hiệu dạy học học địa lí 1.4 Đặc điểm SGK địa lí 12 1.4.1 Đặc điểm SGK địa lí 12 a Cấu trúc sách SGK địa lí 12 gồm 45 bài, có 35 lí thuyết 10 thực hành Phân bố theo đơn vị kiến thức lớn sau: Chia Các nội dung theo chương trình Số Lí thuyết Thực hành Việt Nam đường đổi hội nhập Địa lí tự nhiên - Vị trí lí lịch sử phát triển lãnh thổ - Đặc điểm chung tự nhiên - Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa lí dân cư Địa lí kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế - Địa lí ngành kinh tế - Địa lí vùng kinh tế Địa lí địa phương 14 24 11 12 12 19 9 - 1 4.2 Mối liên quan đặc điểm SGK địa lí 12 với việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học a Thuận lợi Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - Cấu trúc chương trình SGK địa lí 12 gồm phần, xây dưng chặt chẽ, trình tự học xếp theo hệ thống khoa học, logic, phù hợp cấu trúc trình tự Atlat tạo thuận cho HS tra cứu khai thác kiến thức GV giảng học HS dở trang Atlat có đồ phục vụ học Cụ thể SGK địa lí có trình tự: địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng Atlat tương ứng - Nội dung chương trình SGK địa lí 12 phù hợp với Atlat Địa lí Việt Nam thể đầy đủ chi tiết qua kênh hình, tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn luyện khả địa lí - Nội dung SGK lí thuyết lẫn thực hành có liên quan đến Atlat tương đối nhiều thể qua câu hỏi cuối - Cách trình bày theo vấn đề SGK chương trình tạo điều kiện phối hợp Atlat để khai thác hiểu sâu kiến thức b Khó khăn - Kiến thức SGK phần lớn trình dạng kênh chữ địi hỏi GV phải đầu tư cho phương pháp sử dụng khai thác kiến thức từ Atlat - Số liệu Atlat chưa cập nhật kịp thời, thực hành đồ khơng có CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS lớp 12 BTTHPT HS trung tâm GDTX nói chung, trung tâm GDTX Yên Lạc nói riêng thường đa dạng độ tuổi (ngồi HS học theo độ tuổi cịn có người lớn tuổi, làm), hồn cảnh gia đình điều kiện học tập, trình độ, hiểu biết xã hội vốn kinh nghiệm sống Tuy nhiên, phần lớn HS sở GDTX có số đặc điểm chung sau đây: - HS sở GDTX có lịng tự trọng cao, dễ tự Vì trình dạy học, GV cần phải tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai - HS thường có tính bảo thủ cao Do cần phải tìm hiểu quan niệm, kinh nghiệm có người học để phân tích cho người học tự thấy sai, chưa đúng, chưa đầy đủ nhận thức hiểu biết trước (thường thơng qua ý kiến nhóm, lớp) - HS thường tự ti, mặc cảm học kém, GV cần phải thường xuyên khen thưởng, động viên kịp thời để khuyến khích người học - HS khơng có nhiều thời gian học lớp nhà nên nội dung dạy học phải thiết thực - HS thường mệt mỏi, tư tưởng dễ bị phân tán Vì vậy, GV cần ý tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái; học - vui, vui - học Vì đặc điểm mà HS GDTX học tốt khi: - Cảm thấy tôn trọng, đối xử bình đẳng - Thấy ý kiến đề cao, ý lắng nghe - Được tham gia, phát biểu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - Tự phát vấn đề, giải vấn đề tự rút kết luận, không bị áp đặt HS nhớ: + 20% điều nghe + 40% điều nghe thấy + 80% điều tự phát hiện, khám phá - Tự thấy chưa đúng, chưa xác, chưa đầy đủ nhận thức, kinh nghiệm trước - Cảm thấy tự tin, khơng cịn cảm giác sợ sệt, ngại ngùng, xấu hổ - Được động viên, khen thưởng kịp thời - Được học khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái - Nội dung học thiết thực, phù hợp vận dụng - GV nhiệt tình, thơng cảm, gần gũi - Phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ hiểu, hấp dẫn - Được trực quan, thực hành, củng cố thường xuyên Tóm lại, HS sở GDTX có số đặc điểm khác so với HS phổ thông Vì vậy, phương pháp dạy học khơng thể giống hồn tồn với cách dạy trường phổ thơng quy Nhìn chung, HS sở GDTX có nhiều khó khăn học tập, ngồi khó khăn khách quan, có thật, có nhiều khó khăn người học tự ti, mặc cảm GV có nhận định, đánh giá sai lầm HS sở GDTX có khả học tốt phương pháp giảng dạy phù hợp, GV biết phát huy mạnh họ biết giúp họ khắc phục dần nhược điểm, hạn chế đến mức không trở ngại đáng kể Và phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí phát huy hiệu người GV biết sử dụng cách 2.2 Tình hình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 trung tâm GDTX 2.2.1 Quan niệm GV việc sử dụng Atlat dạy học địa lí Qua trao đổi số GV dạy Địa lí trung tâm GDTX tỉnh cho thấy GV đánh giá cao việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học GV xem Atlat phương tiện trực quan sinh động giúp cho GV có sở soạn theo phương pháp mới, sử dụng nhiều hình thức dạy học phối hợp với phương ph[áp, phương tiện dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Bảng 1.1: Mức độ sử dụng Atlat số GV Địa lí trung tâm GDTX tỉnh Mức độ sử dụng Tên GV Thường xuyên Thỉnh thoảng Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Không sử dụng 10 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - GV hướng dẫn HS nhận xét biểu đồ để thấy chuyển dịch GDP theo hướng tích cực - Hướng dẫn HS phân tích cấu GDP theo khu vực kinh tế trung tâm kinh tế, từ rút nhận xét chuyển dịch cấu kinh theo ngành vùng Ví dụ: nhận xét so sánh chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long b Cách sử dụng trang đồ nông nghiệp chung (18): Bản đồ nơng nghiệp chung trình bày trạng sử dụng đất nông nghiệp phân vùng nông nghiệp nước ta, đất loại trồng, vật nuôi GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: - GV hướng dẫn HS đối chiếu bảng kí hiệu chung trang với kí hiệu trình bày đồ thấy được: Các loại trồng, vật nuôi đặc trưng vùng nơng nghiệp Vị trí vùng nơng nghiệp đồ Ví dụ: cho HS xác định vùng Duyên hải miền Trung, kể tên loại trồng, vật nuôi chủ yếu vùng… - Nhận xét phân bố loại trồng, vật ni có mối liên hệ với trạng sử dụng đất nơng nghiệp Ví dụ: quan sát màu vùng để thấy trạng sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu vùng, sau quan sát vị trí loại trồng, vật nuôi để thấy mối liên hệ trạng sử dụng đất phân bố trồng, vật ni… - Giải thích phân bố dựa vào khác (như: đồ khí hậu, đồ hình thể,…) Sự phân bố ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác Ví dụ: kết hợp với đồ khí hậu giải thích trâu lại tập trung nhiều vùng núi Trung du miền núi Bắc Bộ, chè trồng nhiều Tây Nguyên c Cách sử dụng trang đồ nông nghiệp (trang 19): Trang đồ nông nghiệp gồm đồ: đồ chăn nuôi, đồ công nghiệp, đồ lúa (năm 2007) - Bản đồ chăn nuôi: Thể số lượng gia súc gia cầm tỉnh, sản lượng thịt xuất chuồng tính theo đầu người (kg/người) tỉnh GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Nắm màu sắc thể sản lượng thịt xuất chuồng theo đầu người, biểu đồ thể số lượng gia súc, gia cầm + So sánh độ lớn biểu đồ thể số lượng gia súc, gia cầm; màu sắc lãnh thổ tỉnh để thấy tỉnh phát triển chăn ni, tỉnh phát triển Giải thích có chênh lệch đó? - Bản đồ cơng nghiệp: thể diện tích trồng cơng nghiệp tỉnh, tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diên tích gieo trồng, phân bố số công nghiệp GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Nắm màu sắc thể tỉ lệ diện tích kí hiệu thể loại Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 27 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT + So sánh màu sắc tỉnh, từ rút nhận xét phân bố diện tích gieo trồng công nghiệp tỉnh, vùng Nhận xét phân bố công công nghiệp đặc trưng + Giải thích nguyên nhân khác đó? Ví dụ: nhận xét diện tích gieo trồng, cấu công nghiệp vùng Tây Nguyên trung du miền núi Bắc Bộ Giải thích khác hai vùng trên? - Bản đồ lúa: thể diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực, diện tích sản lượng lúa tỉnh GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Hướng dẫn HS nắm màu sắc thể tỉ lệ diện tích gieo trồng lú so với diện tích gieo trồng lương thực So sánh độ lớn biểu đồ thể diện tích sản lượng lúa tỉnh + Giải thích có chênh lệch diện tích sản lượng lúa địa phương d Cách sử dụng trang đồ lâm nghiệp thuỷ sản (trang 20): Bản đồ lâm nghiệp thuỷ sản thể tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh, giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh năm 2007, giá trị sản xuất thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng tỉnh (năm 2007) vùng phân bố chủ yếu lâm nghiệp, thuỷ sản - Hướng dẫn HS nắm màu sắc thể tỉ lệ diện tích rừng, giá trị sản xuất thuỷ sản tổng giá trị sản xuất nông-lâm-thuỷ sản, kích thước chiều cao giá trị sản xuất lâm nghiệp sản lượng thuỷ sản nắm kí hiệu bãi tôm, bãi cá - Nhận xét phân bố bãi tơm, cá, phân bố diện tích rừng, so sánh biểu đồ sản lượng thuỷ sản giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Ví dụ đo độ cao biểu đồ, từ tính giá trí trị sản sản xuất lâm nghiệp, sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng tỉnh,… - Giải thích nguyên nhân phân bố Ví dụ: sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn tập trung tỉnh nào? Vì sao? e Cách sử dụng trang đồ công nghiệp chung (trang 21): Bản đồ công nghiệp chung thể giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước năm 2007 Bản đồ thể trung tâm công nghiệp, quy mô trung tâm công nghiệp biểu độ lớn, nhỏ vịng trịn Trong vịng trịn cịn có kí hiệu ngành cơng nghiệp, trịng vịng trịn có nhiều kí hiệu chứng tỏ tập trung nhiều ngành công nghiệp GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: - Quan sát trang bảng kí hiệu chung đối chiếu với kí hiệu đồ để xác định ngành cơng nghiệp Nắm vững kích thước vịng trịn để nhận biết quy mơ vùng công nghiệp - Hướng dẫn HS nhận xét phân bố giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, để thấy vùng có giá trị cơng nghiệp lớn nước Ví dụ: cho biết tỉnh có giá trị sản xuất cơng nghiệp 10% ? Nhận xét phân bố Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 28 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT trung tâm công nghiệp ngành công nghiệp tập trung chủ yếu trung tâm Ví dụ: xác định trung tâm công nghiệp lớn kể tên ngành công nghiệp trung tâm - GV hướng dẫn HS kết hợp với đồ khác giải thích phân bố trung tâm cơng nghiệp giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Ví dụ: kết hợp đồ giao thơng, dân cư, địa chất -khống sản, chứng minh Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ lại nơi có mức độ tập trung cơng nghiệp cao (cả giá trị sản xuất trung tâm công nghiệp)? f Cách sử dụng trang đồ ngành công nghiệp trọng điểm (trang 22): Trang đồ gồm có đồ: Bản đồ cơng nghiệp lượng, đồ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Bản đồ công nghiệp lượng: Thể phân bố nhà máy điện, mỏ than, dầu, khí đốt khai thác, hệ thống đường dây tải điện, trạm điện theo quy mô - Bản đồ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: thể quy mô giá trị sản xuất ngành công chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; phân bố ngành công chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Hướng dẫn HS nắm kí hiệu, kích thước kí hiệu ví dụ: kích thước nhà máy điện 1000 MW 1000 MW,… + Hướng dẫn HS nhận xét phân bố đối tượng, mức độ tập trung hay phân tán Ví dụ cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung chủ yếu vùng nào? + Hướng dẫn HS kết hợp với đồ khác, giải thích nguyên nhân Ví dụ: kết hợp đồ nơng nghiệp chung, dân số,…Có thể giải thích cơng chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng lại tập trung Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ, Đồng Sông Cửu Long? g Cách sử dụng trang đồ giao thông (trang 23): Bản đồ giao thông thể đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng khơng phương pháp kí hiệu dạng đường ngồi ra, kí hiệu điểm cịn thể sân bay, cửa khẩu, cảng biển, điểm hướng dẫn bay GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: - Hướng dẫn HS cần nắm vững kí hiệu biểu đồ Ví dụ: nhận biết khác đường bay sân bay nước với đường bay sân bay quốc tế; tên đường quốc lộ tỉnh lộ,… - Xác định tuyến đường giao thông quan trọng qua tỉnh, thành phố, kể tên hải cảng, sân bay… đầu mối giao thông quan trọng (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) Ví dụ đường quốc lộ 1A qua tỉnh, thành phố, nước có sân bay, có sân bay quốc tế? Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 29 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - GV hướng dẫn HS phân tích mối liên hệ đầu mối giao thông phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế, để thấy vai trị ngành giao thơng vận tải Ví dụ đầu mối giao thơng quan trọng trung tâm kinh tế lớn nước ? h Cách sử dụng trang đồ thương mại (trang 24): Trang 24 gồm đồ thương mại đồ ngoại thương (năm2007) - Bản đồ thương mại: Thể tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh theo đầu người tỉ trọng xuất nhập tỉnh GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Nắm vững màu sắc thể hướng dẫn HS tỉnh theo đầu người, biểu đồ đồ + Hướng dẫn HS nhận xét phân bố tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh theo đầu người; so sánh biểu đồ với Ví dụ: kể tên tỉnh thành phố có tổng giá trị xuất nhập, lớn nước? + Hướng dẫn HS giải thích phân bố Ví dụ: tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ lại tập trung tỉnh phố trên? - Bản đồ ngoại thương: Thể kim ngạch xuất, hàng hoá Việt Nam với nước vùng lãnh thổ + Hướng dẫn HS nắm tỉ trọng kim ngạch xuất, hàng hoá Việt Nam với nước vùng lãnh thổ Ví dụ: nước lãnh thổ có kim ngạch xuất, với nước ta triệu đô la mĩ ? buộc HS phải nắm có mức tỉ trọng… + Nhận thấy bạn hàng chủ yếu Việt Nam nước nào? Phân bố chủ yếu đâu? Hướng dẫn HS giải thích sao? i Cách sử dụng trang đồ du lịch (trang 25): Bản đồ du lich thể độ cao địa hình, điểm du lịch tiếng, thể quy mô trung tâm du lịch quốc gia trung tâm du lịch vùng - Hướng dẫn HS cần nắm vững ghi nhớ kí hiệu thể điểm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn, quy mô trung tâm du lịch - Nhận xét phân bố trung tâm du lịch, điểm du lịch trung tâm, mức độ tập trung điểm, trung tâm du lịch Ví dụ: kể tên trung tâm du lịch quốc gia, loại hình du lịch trung tâm,… giải thích mối liên hệ trung tâm du lịch đến phát triển KT-XH 2.2.4 Hướng dẫn HS khai thác tri thức trang Atlat biểu nội dung địa lí vùng kinh tế Có trang Atlat biểu cho vùng kinh tế, trang Atlat có đồ tự nhiên kinh tế (trừ đồ vùng kinh tế trọng điểm) Việc bố trí đồ thuận lợi cho việc tra cứu khai thác tri thức từ nguồn Atlat phục vụ cho học Bản đồ vùng có nội dung giống (trừ đồ vùng kinh tế trọng điểm) Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 30 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - Bản đồ tự nhiên thể hiện: Độ cao địa hình, dãy núi, đỉnh núi, sông, đồng tài ngun khống sản, ngồi cịn có tuyến đường giao thông - Bản đồ kinh tế thể hiện: Ranh giới tỉnh, trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống đường giao thông, cửa quốc tế, trồng vật nuôi, bãi tôm, cá, điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp Khi khai thác cần ý kết hợp đồ Bản đồ tự nhiên nhằm giải thích cho phân bố ngành kinh tế GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Quan sát trang thể kí hiệu chung đối chiếu với kí hiệu sử dụng đồ nhằm đọc hiểu đồ Ví dụ nắm kí hiệu thể mỏ khống sản, ngành công nghiệp, loại trồng vật nuôi… + Hướng dẫn HS nhận xét phân bố đối tượng địa lí, biết tên trung tâm cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp chủ yếu trung tâm Ví dụ: Đồng Sơng Hồng có trung tâm cơng nghiệp lớn nào? Kể tên ngành công nghiệp trung tâm… + Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển KT-XH Ví dụ: quan sát đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ kết hợp với đồ kinh tế, dễ dàng nhận thấy khu vực có mỏ khống sản phát triển cơng nghiệp khai thác khoảng sản tương ứng Thiết kế giáo án có sử dụng Atlat q trình học Tiết 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ i Mục tiêu học Kiến thức - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội vùng - Hiểu trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất - kĩ thuật vùng - Phân tích việc sử dụng mạnh để phát triển ngành kinh tế vùng; số vấn đề đặt biện pháp khắc phục Kĩ - Rèn luyện kĩ năng: sử dụng đồ, nhận xét, giải thích số ngành kinh tế - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế vùng II Chuẩn bị - Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế chung, Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lí việt nam - Phương pháp: Thảo luận, Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề III Các hoạt động dạy học Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 31 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hãy nêu loại tài nguyên du lịch nước ta Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động1: Cả lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Atlat đồ treo tường nêu đặc điểm vị trí địa lí ý nghĩa vùng? + GV gợi ý: diện tích, dân số, tỉnh phận, nước vùng tiếp giáp vị trí có thuận lợi gì? - HS dựa vào Atlat SGK để trả lời Khái quát chung * Vị trí địa lí: - Diện tích: 101 nghìn km2, dân số 12 triệu người (2006), gồm 15 tỉnh chia khu vực Đông Bắc, Tây Bắc - Tây: Lào; Bắc Tây Bắc: Trung Quốc; Nam: ĐBSH BTB; Đông: vịnh Bắc Bộ => VTĐL thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở * Thế mạnh hạn chế: - Thế mạnh: + Tự nhiên: Tài nguyên thiên đa dạng, có điều kiện phát triển cấu kinh tế đa dạng + Kinh tế - xã hội: Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ, nhân dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất chinh phục tự nhiên Là vùng địa cách mạng, có nhiều di tích lịch sử - Hạn chế: + Thưa dân, trình độ lao động hạn chế, tình trạng du canh, du cư + Cơ sở vật chất, kĩ thuật nghèo 2.Khai thác chế biến khoáng sản thuỷ điện - Bước 2: Các em quan sát đồ: hành chính, dân số, dân tộc, vùng TDMNBB Atlat, nêu mạnh hạn chế vùng? - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK HĐ2: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: em quan sát hình 32 SGKvà đồ địa chất - khống sản, đồ cơng nghiệp lượng, đồ tự nhiên kinh tế vùng Atlat Hãy tìm hiểu tiềm năng, thực trạng phát triển số ngành, việc hoàn thành phiếu học tập sau: Xem phần phụ lục Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 32 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu tài ngun khống sản (phiếu số 1) + Nhóm 3,4: Thuỷ điện (phiếu số 2) + Nhóm 5,6 Trồng chế biến cơng nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới (phiếu số 3) - HS nghiên cứu Atlat SGK hồn thiện, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức bổ sung số câu hỏi - GV: Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản vùng mang lại hiệu gì? Để nâng cao hiệu SX vùng cần có biện pháp nào? - HS đọc SGK hiểu biết để trả lời - Khai thác chế biến khoảng sản (xem phần phụ lục) - Thuỷ điện (xem phần phụ lục) Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới - Điều kiện phát triển: + Thuận lợi: Vùng có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại trồng: đất feralit phát triển đá phiến, đá vôi, đá mẹ khác; đất phù sa cổ trung du; Phù sa thung lũng sơng, đồng miền núi Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng điều kiện địa hình nên trồng nhiều loại có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới + Khó khăn: Những bất lợi thời tiết rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông Mạng lưới sở chế biến chưa tương xứng với tiềm vùng - Hiện trạng: + Chè có diện tích sản lượng lớn nước Phân bố Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang,… + Các thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng,…) ăn quả, trồng Cao Bằng, Lạng Sơn + Sa pa trồng, sản xuất hạt giống rau trồng hoa xuất - Biện pháp: + Tăng cường thuỷ lợi đảm bảo nướ tưới vào mùa đông + Nâng cấp, mở rông mạng lưới sở chế biến, tăng cường nguồn lượng, GTVT Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 33 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT Hoạt động Cá nhân - GV: Dựa vào nội dung SGK trình bày tiềm năng, trạng biện pháp phát triển chăn nuôi TDMNBB? - HS đọc SGK trả lời, GV chuẩn xác kiến thức - GV em cho biết vùng mạnh để phát triển kinh tế biển? - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức + Phát triển nơng nghiệp hàng hố, định canh, định cư, nâng cao đời sống nhân dân + Trồng bảo vệ rừng, canh tác đất hợp lí Chăn nuôi đại gia súc - Tiềm phát triển: + Vùng có nhiều đồng cỏ độ cao 600 -700m + Nhu cầu lương thực đảm bảo, nên hoa màu lương thực dành cho chăn nuôi tăng lên - Thực trạng: + Đàn trâu 1,7 triệu con, chiếm ½ đàn trâu nước + Đàn bị 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bị nước + Đàn lợn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước - Khó khăn việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, đồng cỏ tạp suất thấp - Biện pháp: Cải tạo đồng cỏ, nâng cấp hệ thống GTVT Kinh tế biển: - Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản - Du lịch biển- đảo - Giao thông vận tải biển - Khu công nghiệp lân… IV Đánh giá - Dựa vào Atlat trang 21 xác định trung tâm công nghiệp quan trọng vùng? Kể tên ngành cơng nghiệp chính? V Dặn dò Học cũ, trả lời câu hỏi SGK sách tập, chuẩn bị VI phụ lục Phiếu số 1: Tiềm thực trạng khai thác chế biến khoáng sản Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 34 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT Tiềm Khoáng sản Thực trạng Tên mỏ khoán sản - Vùng giàu tài nguyên khoáng sản nước ta - Than - Quảng Ninh - Đồng – Ni ken - Sơn La, Sơn Động… - Đất - Lai Châu - Sắt - Yên Bái (Quý Xa) - Thiếc – bơ xít - Tĩnh Túc (Cao Bằng) - Apatit - Lào Cai - Than năm khai thác 30 triệu tấn, chủ yếu phục vụ cho nhà máy nhiệt điện xuất - Thiếc năm sx 1000 thiếc - Mỗi năm khai thác 600 nghìn Apatit để sx phân lân Phiếu số 2: Tiềm thực trạng khai thác thủy điện Tiềm Thực trạng - Vùng có tiềm thuỷ điện lớn sông sông hồng 11 triệu kw, 1/3 trữ thuỷ điện nước, Sông Đà triệu kw… - Hiện nguồn thuỷ khai thác: + Thác Bà (sông chảy): 110MW + Hồ Bình (Sơng Đà): 1920 MW xây dựng nhà máy Sơn La (Sông Đà) 2400MW, Tuyên Quang (Sông Gâm) 342MW Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 35 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Kết thực nghiệm sư phạm Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm kiểm nghiệm tính hiệu tính ưu việt phương pháp sử dụng Atlat dạy học địa lí 12 Từ áp dụng rộng rãi dạy học địa lí trường - Nhiệm vụ: xây dựng nội dung giảng tiến hành giảng theo phương pháp chọn đề tài Xây dựng phân tích kết thực nghiệm Bài thực nghiệm: Tiết 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Phương pháp thực nghiệm Để thực nghiệm đạt kết khách quan việc lựa chọn đối tượng phải đảm bảo đồng tất mặt Căn vào đặc điểm trung tâm, chọn lớp 12A1 để làm thực nghiệm Tơi chia lớp làm nhóm đồng số lượng chất lượng (mỗi nhóm 17 - 18 HS), nhóm tơi dạy thực nghiệm theo phương pháp mà đề tài chọn, cịn nhóm đối chứng không dạy theo phương pháp Sau tiết thực nghiệm, dành 15 phút để kiểm tra tiến hành xử lí điểm theo tốn học thống kê Kết thực nghiệm Sau kiểm tra 15 phút kết sau: Bảng 1: Phân phối tần sô điểm nhóm thực nghiệm đối chứng Điểm xi Số HS Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc < 5đ 5đ 6đ 7đ 8đ 9đ 10đ 18 (3đ) 0 17 (1: 2đ, 3: 3đ, 1: 4đ) 0 Bảng 2: Phân phối tần suất điểm nhóm thực nghiệm đối chứng (%) Điểm xi Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Nhóm thực nghiệm 5,5 55,6 27,8 11,1 Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 36 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT Nhóm đối chứng 29,4 58,8 11,8 0 Bảng 3: Bảng thể hiên điểm trung bình kiểm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm Điểm trung bình Thực nghiệm 6,2 Đối chứng 5,4 Qua bảng số liệu ta thấy có chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng Rõ ràng lớp thực nghiệm có số HS đạt điểm khá, giỏi (38,9%) cao lớp đối chứng (11,8%) Chứng tỏ lớp thực nghiệm lĩnh hội kiến thức sâu sắc Qua kết cho thấy việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS đạt kết cao so với việc dạy truyền thống Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, rút cho số học kinh nghiệm việc sử dụng Atlat dạy học Địa lí 12 cho có hiệu Đó là: 1- Khi hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat để phân tích cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng đồ phải có nội dung phù hợp với kiến thức cần tìm hiểu - Khi phân tích đồ cần phải ý đọc ước hiệu, ký hiệu, mầu sắc, hình dáng kích thước để phân tích đảm bảo tính xác, khoa học - Khi phân tích đồ phải tìm tịi chi tiết, khơng bỏ sót kiện đồ Cần ý nghiên cứu kỹ biểu đồ, thích kèm theo để nắm vưng chi tiết nhỏ Khi hướng dẫn học sinh phải yêu cầu em sử dụng đồ nào, trang cho phù hợp với nội dung học? Phải phân tích kiện có đặc điểm bật? Cần khai thác đồ, lược đồ hay biểu đồ để tìm hiểu kiến thức bài? 2- Trình tự khai thác đồ Atlat là: - Dựa vào đồ nào? Trang nào? Atlat - Nhận biết đọc ký hiệu, ước hiệu bảng thích - Phân tích ký hiệu, ước hiệu đồ để rút nhận xét - Thơng qua việc phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên với kinh tế, yếu tố kinh tế với nhau, từ rút kết luận… Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 37 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT 3- Giáo viên cần hình thành thói quen cho học sinh sử dụng Atlat biết khai thác kiến thức trước, kiến thức sau Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh phân tích giải thích phải ngắn gọn, rõ ràng, xác, tránh rườm rà vụn vặt, gây tâm lí nhàm chán cho học sinh 4- Muốn có hiệu giảng cao, chất lượng tốt, người thầy phải chuẩn bị kĩ giảng, thiết bị phục vụ cho bài, tình đột xuất xảy Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 38 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam cần thiết quan trọng việc dạy học mơn Địa Lí Đối với HS lớp 12, kĩ có tác dụng thúc đẩy tính tích cực, tự giác, tư độc lập logic học tập HS, giúp em chủ động, sáng tạo, độc lập tự phân tích, khai thác kiến thức qua trang đồ (hay lược đồ), biểu đồ Atlat HS nhận thức nội dung đồ phương tiện trực quan sinh động mà mật mã ẩn chứa nhiều điều lạ, mang tính hấp dẫn tuổi trẻ mà ngơn ngữ là: quy ước, ký hiệu, mầu sắc, hình dáng kích thước nước, khu vực, vùng lãnh thổ Giúp em nắm nhanh, hiểu sâu sắc Trong công đổi phương pháp dạy học, địi hỏi GV phải ln ln cải tiến phương pháp giảng dạy so với phương pháp trước đây, để tăng tính hấp dẫn với HS Ngược lại, GV trình bày theo kiểu thuyết trình, vừa mệt thầy, HS khơng thích nghe, hay trật tự, khơng thúc đẩy tính độc lập sáng tạo trò, hiệu dạy thấp Kiến nghị Trong đề tài nghiên cứu mình, tơi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Do giá thành Atlat cịn cao so với HS vùng nơng thôn, em chưa mua đủ Atlat để học tập nên trường cần mua tối thiểu từ 15 - 20 đưa vào thư viện, cho HS sử dụng việc hoạt động nhóm, nhằm nâng cao hiệu dạy học Các thầy giáo cần tích cực hướng dẫn HS sử dụng Atlat để học tập mơn Địa lí đạt hiệu cao Sở Giáo dục nên tổ chức chuyên đề sử dụng Atlat cho GV dạy mơn Địa lí trường, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm để việc sử dụng Atlat có hiệu Trên số việc làm suy nghĩ cách sử dụng Atlat để giúp HS học tập môn Địa lí lớp 12 bước đầu có hiệu quả, xin trình bày để đồng nghiệp tham khảo, cịn khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi, mong bạn góp ý để tìm phương pháp giảng dạy sử dụng Atlat mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cám ơn ! Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 39 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 40 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 - BTTHPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc Bản đồ giáo khoa (dùng cho học viên cao học) NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2009 Lâm Quang Dốc Bản đồ học đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2005 Lâm Quang Dốc Hướng dẫn sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2006 Lâm Quang Dốc Thực hành đồ học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Dược (chủ biên) Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 1991 Ngô Đạt Tam (chủ biên) Bản đồ học (dùng cho sinh viên trường Đại học sư phạm) NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1986 Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2010 Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2009 Người thực hiện: Dương Thị Sáng – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 41 ... vận dụng phương pháp vào việc dạy học 2.3 Ưu nhược điểm việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 2.3.1 Ưu điểm Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Địa lí 12 có nhiều ưu điểm: - Giờ học. .. Nam dạy học địa lí phát huy hiệu người GV biết sử dụng cách 2.2 Tình hình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12 trung tâm GDTX 2.2.1 Quan niệm GV việc sử dụng Atlat dạy học địa lí Qua... trí địa lí địa phương có thuận lợi khó khăn để phát triển KTXH Các phương pháp sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa lý 2.1 Phương pháp chung - Khi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam việc dạy

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan