Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
503 KB
Nội dung
(NGHỈ TỪ NGÀY 29/4 ĐẾN NGÀY 1/5) Sáng thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2013 Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN ( HUY CẬN ) I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: long lanh, sương chói, lòng vui, bụng sữa, chan chứa, làm xanh da trời… - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bùng sữa. - Hiểu nội dung bài: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống. (trả lời được các CH; thuộc hai, ba khổ thơ) II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? + Những từ ngữ và hình ảnh: bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chia sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. + Hóy tỡm nhng cõu th núi v ting hút ca con chim chin chin ? - HS nờu. + Ting hút ca con chim chin chin gi cho em nhng cm giỏc nh th no? + Ting hút ca con chim chin chin gi cho em thy mt cuc sng yờn bỡnh, hnh phỳc. + Ting hút ca con chim gi cho em thy mt vựng quờ trự phỳ, yờn bỡnh. + Ting hút ca con chim lm cho em thy cuc sng rt t do, hnh phỳc. Nú lm cho ta thờm yờu i, yờu cuc sng. + Qua bc tranh bng th ca Huy Cn, em hỡnh dung c iu gỡ ? + Qua bc tranh bng th, em thy mt chỳ chim chin chin rt ỏng yờu, chỳ bay ln trờn bu tri ho bỡnh rt t do. Di tm cỏnh chỳ l cỏnh ng phỡ nhiờu, l cuc sng m no, hnh phỳc ca con ngi. - GV kt lun v ghi ý chớnh ca bi . c) c din cmv hc thuc lũng bi th: - Yờu cu 6 HS tip ni nhau c tng kh th. HS c lp theo dừi, tỡm ging c hay. - 6 HS tip ni nhau c thnh ting. HS c lp tỡm ging c hay (nh ó hng dn phn luyn c). - T chc cho HS c din cm 3 kh th u hoc 3 kh th cui. + Treo bng ph cú kh th cn luyn c . + c mu. + Theo dừi GV c. + Yờu cu HS luyn c theo cp. + 2 HS ngi cựng bn luyn c din cm. + T chc cho HS thi c din cm. + 3 n 5 HS thi c. + Nhn xột, cho im tng HS. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng. - T chc cho HS c thuc lũng tip ni tng kh th. - 2 lt HS c tip ni tng kh th. - T chc cho HS thi c ton bi th. - 3 HS thi c ton bi . - Nhn xột, cho im tng HS. C- Cng c - dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh hc thuc lũng bi th v son bi Ting ci l liu thuc b. Khoa hc CHUI THC N TRONG T NHIấN I. Mc tiờu: Sau khi hc xong, hc sinh cú kh nng: - Nờu c vớ d v chui thc n trong t nhiờn. - Th hin mi quan h v thc n gia sinh vt ny vi sinh vt khỏc bng s . - Rốn kh nng vn dng kin thc vo cuc sng. - Giỏo dc hc sinh cú ý thc hc tt mụn hc. II. Chun b: - Giy A4, bỳt v. III. Hot ng dy- hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu VD về quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - GV nhận xét đánh giá. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật và với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Hình thành khía niệm chuỗi thức ăn. + Mục tiêu: Nêu một sốt ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nêu, dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS quan sát và tìm hiểu thông tin của các tranh. - Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Phân bò > cỏ > bò - HS quan sát chuỗi thức ăn trong sgk và kể tên những gì vẽ trong đó. - Học sinh thảo luận nhóm Nêu và kể mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời một số câu hỏi. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài - H/s chuẩn bị tiết học sau. Chiều thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS. II. Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4(169). - Nhận xét cho điểm. B – Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170) - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS làm vào vở bài tập. 4 2 28 10 38 5 7 35 35 35 + = + = ; 4 2 8 5 7 35 x = *Bài 2 (170) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự tính và điền vào ô trống. - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. *Bài 3 (170) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. - GV HS cho HSlàm bài - HS chữa bài. - GV nhận xét. *Bài 4 (170) Giảm tải phần b - Gọi HS đọc đề nêu cách làm. - GV YC HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. C – Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN 4 b (170). 4 2 28 10 18 5 7 35 35 35 − = − = ; 4 2 4 7 28 14 : 5 7 5 2 10 5 x= = = - 2HS làm bảng. - HS lớp làm vở. VD Số bị trừ 4 5 3 4 7 9 Số trừ 1 3 1 4 26 45 Hiệu 7 15 1 2 1 5 - HS làm bảng; HS lớp làm vở. - HS chữa bài. - 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở. Giải: Sau 2 giờ chảy được số phần bể là: 2 2 4 5 5 5 + = (bể ) Đáp số : 4 5 bể Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II. Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích của bài học. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Đáp án. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ: + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người. + Đây là nền nông nghiệp lạc hậu. + Câu hát lạc điệu rồi. + Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề. Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt: ÔN TẬP Đề bài: Tả con gà trống của nhà em ( hoặc của nhà hàng xóm). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả con vật, học sinh viết được bài văn miêu tả con gà trống với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn, kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng - Chú ý HS cần tả kĩ đặc điểm riêng của con gà. c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài 2.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu con gà trống. - 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: đầu, mắt, mào, cổ, thân, cánh, lông, đuôi, chân, tiếng gáy, ích lợi của con gà, - 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với con gà, ích lợi của con gà, - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV. Th ể d ụ c: KIỂM TRA NỘI DUNG MÔN TỰ CHỌN I. MUC TI Ê U: - Kiểm tra nội dung môn tự chọn. - Thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. - HS có ý thức tập luyện chăm chỉ II. ĐỊ A Đ I Ể M, PH ƯƠ NG TI Ệ N: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi. - HS trang phục gọn gàng III. N Ộ I DUNG V À PH ƯƠ NG PH Á P L Ê N L Ớ P: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai… Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - HS tập hợp thành 4 hàng dọc. GV Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Nội dung kiểm tra: Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích. b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra. Kiểm tra thành nhiều đợt. c. Cách đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng vỗ tay hoặc đi đều và hát. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV GV Sáng thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng. - Giải bài toán có liên quan đến đại lượng. II. Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 3- 4(170). - Nhận xét cho điểm. B – Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(170): - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171): - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình. *Bài 3 (171): - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh. - GV chữa bài nhận xét. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS làm vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . - HS làm bài thống nhất kết quả. VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến 1 2 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg - 2 HS làm bảng; HS lớp làm vở. VD : 2kg 7 hg = 2700 g 2700g 5 kg 3 g < 5035 g *Bài 4 (171): - Gọi HS đọc đề nêu cách làm. - Cho HS làm bài. - Chữa bài. *Bài 5 (171): - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - YC HS đổi vở kiểm tra kết quả. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. 5003 g - HS làm vở. Giải: Đổi 1kg 700g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000(g) hay 2 kg Đáp số: 2kg - HS làm bảng; HS lớp làm vở Giải: Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 × 32 = 1600(kg) Hay 16 tạ . Đáp số : 16 tạ Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT I- Mục tiêu: - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. B- Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . - HS đọc đề lựa chọn đề. + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. Ví dụ: 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. C- Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - YC HS về nhà hoàn thiện bài vào vở. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chon và kể lại được câu truyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B - Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 2- Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Gợi ý - Lắng nghe. - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. + Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác-Lô. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người. + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ. + Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh. b) Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mõi nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý: + Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. C - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân ghe và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách xác định trạng ngữ trong câu. - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. Viết được đoạn văn ngắn có câu sử dụng trạng ngữ. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau, nêu rõ ý nghĩa của trạng ngữ đó. - GV yêu cầu HS đọc BT 9(BTTN-T52) thảo luận theo bàn tìm làm bài. - Gọi HS chữa bài - GV chốt lời giải đúng: Bài 2: Thêm TN vào chỗ trống trong các câu sau: - GV yêu cầu HS đọc BT 11(BTTN-T53) - tự làm bài . Gọi 3 HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Viết đoạn văn 3-5 câu kể về 1 lần được đi chơi xa, trong đó có từ 3-4 câu có trạng ngữ. - GV hướng dẫn làm bài theo bàn. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, đánh giá. 2.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài còn lại trong BTTN. - Lớp đọc thầm, thảo luận làm bài - 3 HS chữa bảng , lớp theo dõi nhận xét. a. Một buổi chiều đẹp trời, TN chỉ thời gian. b. Để tôn vinh các nhà giáo, TN chỉ mục đích. c.Trên khắp các ngả đường đến trường, TN chỉ nơi chốn. d. Dưới sông, TN chỉ nơi chốn. e. Hôm nay, TN chỉ thời gian; trên đường đi học về, TN chỉ nơi chốn. g. Vì mải chơi, TN chỉ nguyên nhân. - Đọc đề bài. Làm bài vào vở, 3 HS làm bảng. a. Giữa trưa b. Đầu hồi c. Trên bến cảng d. Trên những cánh đồng e. Dưới bóng cây xà cừ g. Trên những cành hoa ngọc lan - HS đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài theo bàn. - Đại diện một số bàn đọc bài - Nhận xét, bổ sung [...]... 50cm2 = cm2 50000cm2 =.m2 Bi 4: in du ? 2m2 5dm2.25dm2 3m2 99dm2.4m2 3dm2 5cm2305cm2 65m2.6500dm2 3 Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học - HS về nhà ôn bài SINH HOT LP TUN 33 I.Mc tiờu: - ỏnh giỏ cỏc hot ng trong tun - Khc phc nhng thiu sút, ra phng hng hot ng tun ti II Cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca GV 1:*.- GV yờu cu lp trng iu khin lp sinh hot 2 *Gv nhn xột chung:Nhỡn