Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
194 KB
Nội dung
Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 tập đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Nhà nớc và các địa phơng thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy học Hot ng ca GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Những cánh buồm - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học . b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc:GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17). - Gọi HS đọc tiếp điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài. *H ớng dẫn tìm hiểu bài: -Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em ? -Đặt tên cho những điều luật nói trên ? -Điều luật nào nói lên bổn phận của trẻ em ?-Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật ? -Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, những bổn phận nào cần cố gắng thực hiện? *Luyện đọc lại - GV hớng dẫn 4 HS đọc bốn điều luật. - GV hớng dẫn HS đọc kĩ điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc . - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em; CB bài : sang năm con lên - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc điều 21. - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - Điều 15, 16, 17 - Điều 15 :Quyền trẻ em đợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. - Điều 16 : Quyền đợc học tập của trẻ em. - Điều 17 : Quyền đợc vui chơi, giải trí của trẻ em. - Điều 21 - HS nêu 5 nội dung trong điều 21 +Mục1: Có lòng nhân ái. +Mục2: Có ý thức nâng cao năng lực của bản thân (hoặc có ý thức tu dỡng) +Mục3: Có ý thức lao động. +Mục4: Có đạo đức, tác phong tốt. +Mục5: Có lòng yêu nớc và yêu hòa bình. - HS nêu. - 4 HS đọc . - HS đọc điều 21. - HS thi đọc. - HS nghe. bảy. toán ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I.Mục tiêu:-Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. -Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS chữa lại bài tập 3 - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới a ) Giới thiệu bài - Gv nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Ôn tập * Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập ph- ơng. c) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 2: HS khá-giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tính thể tích trớc sau đó mới tính thời gian. - Cho HS làm và chữa.GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách tính DTxq, DTtp, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng -GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nêu lại công thức tính thể tích và diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng BT1: Diện tích xung quanh phòng học là : ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 ( m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 ( m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 8,5 = 102, 5 ( m 2 ) Đáp số : 102,5 m 2 BT2 : a) Thể tích hình lập phơng là : 10 x10 x 10 = 1000 ( cm 2 ) b) Diện tích miếng bìa cần dùng là : 10 x10 x 6 = 600 ( cm 2 ) Đáp số : 600 cm 2 BT3:Thể tích bể là: 2 x1,5 x 1 = 3(m 3 ) Thời gian nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ Chính tả Nghe viết : Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. -Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền tre em (BT2). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa lại bài 2, 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài viết. - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: ?Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó viết. - GV đọc cho HS viết. - GV chấm, nêu nhận xét. c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn nói điều gì ? - Gọi 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ. - Cho HS chép vào vở và phân tích từng tên thành các bộ phận. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Chuẩn bị bài sau: (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. - HS nghe giáo viên giới thiệu bài. - HS nghe và theo dõi trong sách. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS đọc thầm bài thơ. - HS nêu một số từ khó. - HS viết bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS đọc bài tập. - Lớp đọc thầm. - Nói về Công ớc về quyền trẻ em, - HS đọc . - HS đọc ghi nhớ. Phân tích tên thành phần các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế - HS nghe GV nhận xét tinh thần học tập. Chiều: tiếng anh Gv dạy bộ môn soạn giảng đạo đức (Dành cho địa phơng) Giới thiệu đất nớc việt nam qua tranh ảnh i. Mục tiêu:HS thấy đợc danh lam thắng cảnh, nhân vật lịch sử. Qua đó thể hiện tình yêu Tổ quốc đất nớc Việt Nam. ii. Các hoạt động. - GV giới thiệu giờ học. * Mỗi tổ cử một đại diện trong vai là hớng dẫn viên du lịch giới thiệu cho các bạn trong lớp trong vai là những ngời khách du lịch về nội dung mà mình đã chuẩn bị (Có thể thuyết trình với việc minh họa bằng thơ, bài hát, tranh ảnh ) - Các khách du lịch nêu câu hỏi liên quan dành cho hớng dẫn viên du lịch về các vấn đề mà mình quan tâm. - Cuối cùng khách du lịch sẽ bình chọn hớng dẫn viên du lịch giỏi nhất, khách du lịch đặt câu hỏi hay nhất. *Các tổ lần lợt trình bày, HS đặt câu hỏi trao đổi nh đã dự kiến. *Thảo luận: Xin các quý khách du lịch từ các nơi khác nhau cho biết hớng dẫn viên du lịch nào giỏi nhất, làm cho quý khách hài lòng nhất? Vì sao? - GV tổng kết +Điểm lại những nội dung mà HS đã trình bày. +Nêu nhận xét về việc trình bày của hớng dẫn viên du lịch và thái độ của khách du lịch. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -VN tự tập lại vai là hớng dẫn viên du lịch. Luyện tiếng việt ( Luyện viết ) Luyện viết bài: Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. I.Mục tiêu:- Nghe viết chính xác mục 1,2,3 trong điều 21. - Làm đúng BT chính tả. ii. các hoạt động. 1.GV giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung bài. - Gọi HS đọc. -? Điều 21 nói về vấn đề gì? (Bổn phận của trẻ em) -? Những quy định về bổn phận của trẻ em đợc nêu trong luật là gì? (Kính trọng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ chăm chỉ học tập, yêu lao động ) b.Hớng dẫn viết từ khó.(kính trọng, lễ phép, rèn luyện ) Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc. c.Viết chính tả d.Soát lỗi , chấm bài. 3. Hớng dẫn làm BT Bài 1: Dùng dấu / để ngăn cách mỗi tên cơ quan, tổ chức sau thành từng bộ phận. a.Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc b.Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em c.Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em. d.Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển e.Đại hội đồng Liên hợp quốc Bài 2:Viết hoa các chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên từng cơ quan, tổ chức sau. a.Hội / ngời mù /Việt Nam b.Câu lạc bộ / ngời cao tuổi/Hà Nam c.Tổ chức / cứu trợ/ nhi đồng /Anh d.Dự án/ nhà máy thủy điện/sông Hinh HS làm bài - 2 em lên bảng chữa bài Củng cố dặn dò:-GV nhận xét giừ học. -VN xem lại bài, Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 luyện từ và câu mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục tiêu:-Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). -Tìm đợc các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1.ổn định tổ chức. 2.Bài cũ - Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho vd - GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và nêu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo đợc những hình ảnh so sánh đúng về trẻ em - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm và đọc kết quả. - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ. - Cho HS nhẩm thuộc lòng. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép) . - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS đọc . -ý C là đúng nhất: Ngời dới 16 tuổi - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. - Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh - Đặt câu : Trẻ con rất thông minh. - Trẻ em nh tờ giấy trắng. - Đứa trẻ đẹp nh bông hồng buổi sớm. - Cô bé trông giống hệt bà cụ non. - Tre già măng mọc: lớp trớc già đi, lớp sau thay thế. - Trẻ ngời non dạ: Cha chín chắn. - Tre non rễ uốn: dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn. kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu - Kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. Ôn định tổ chức. 2. Bài cũ: Hai học sinh tiếp nối nhau kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu. b.Hớng dẫn HS kể chuyện *Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài. - GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý. * Xác định hai hớng kể : + KC về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội. - Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1-2-3-4. - Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2. GV gợi ý một số truyện các em đã học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc lại gợi ý 3-4. - Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh. - Cho HS thi kể trớc lớp. GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất để trao đổi với HS. - Cho HS nhận xét bạn . - Cho lớp bình chọn câu chuyện hay nhất 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. - Hai HS kể. - HS nhận xét . - HS nghe. - HS đọc . Kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội . - HS đọc gợi ý. - HS đọc thầm gợi ý. - HS nghe gợi ý. - HS đọc lại gợi ý 3 4 - HS kể cặp đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - HS thi kể trớc lớp. HS bình chọn toán luyện tập I. Mục tiêu: Biết tính thể tích và diện tích trong các trờng hợp đơn giản. II. chuẩn bị : Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động củaGV Hoạt đọng củaHS 1. Ôđ tổ chức. 2. Bài cũ - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu giờ học. b) hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - HS làm. - HS nhận xét. BT1: - Yêu cầu học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP. - Cho HS lên bảng điền kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. - GV gợi ý cách tính chiều cao. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3:Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. * GV gợi ý : Trớc hết tính cạnh của khối gỗ, sau đó tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, so sánh diện tích của hai khối đó. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập chung - HS làm và lên bảng điền. - HS nhận xét bổ xung. BT2:HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải Giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m ) Đáp số : 1,5 m BT3: HS làm bài Giải Cạnh của khối gỗ là :10 : 2 = 5 ( cm ) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP là : (10 x 10 ) x 6 = 600 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: ( 5 x5 ) 6 = 150 ( cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP gấp diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là : 600 : 150 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần âm nhạc Tập biểu diễn 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác&bài hát do địa phơng tự chọn ở tuần24 GV dạy bộ môn soạn giảng Chiều: khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng rừng GV dạy bộ môn soạn giảng Luyện tiếng việt( Luyện từ và câu) Luyện mở rộng vốn từ: Trẻ em I.Mục tiêu:-Tiếp tục cho HS luyện tập nhằm mở rộng vốn từ về trẻ em. -Tìm đợc các từ nói về đặc điểm, tính nết của trẻ em, những đặc điểm bên ngoài của trẻ. ii. các hoạt động: 1.GV giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn làm BT. -HS mở vở BT nâng cao từ và câu tr 114 làm bài. Bài 1: HS làm vở nêu kq Nối 1 b ; 2 c ; 3 - a Bài 2: 1HS lên bảng làm- dới lớp làm vở Thứ tự các từ cần điền. a.trẻ em ; b.trẻ măng ; c.trẻ con ; d.trẻ trung Bài 3: Tiến hành tơng tự nh bài 1 Nối 1 c ; 2 a ; 3 - b. Bài 4 : 1 HS đọc đề bài thảo luận nhóm bàn nêu kq a.Trẻ em nh tờ giấy trắng : So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng. b.Trẻ em nh nụ hoa mới nở: Làm nổi bật sợ tơi đẹp. c.Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non: làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên. d.Trẻ em là tơng lai của đất nớc: làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. Bài 5: HS làm vở nêu miệng kq Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -VN xem lại bài. Luyện toán Luyện về tính diện tích, thể tích một số hình i.Mục tiêu:Tiếp tục củng cố cho HS về tính diện tích, thể tích của một số hình đã học II.Các hoạt động: -GV giới thiệu bài. -HS mở vở BT toán nâng cao tr 113 làm bài. Bài 1: 1 HS đọc đề bài-HS thảo luận nhóm đôi nêu cách giải. 1 HS làm bảng lớp dới lớp làm vở Bài giải: Diện tích xung quanh căn phòng là:( 8 + 6 ) x 2 x 4 = 112 (m ) Diện tích trần nhà là:8 x 6 = 48 ( m ) Diện tích phần quét sơn là.112 + 48 - 12 = 148 ( m ) Lợng sơn cần dùng là.148 : 2 x 0,5 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg Bài2; HS nêu miệng kq. Đ ; b. Đ Bài 3: 1 HS đọc đề bài- HS thảo luận nhóm bàn nêu kq. a.Chiều dài : 2 m ; chiều rộng : 1,8 m ; chiều cao : 1,5m b.Chiều dài : 2m ; chiều rộng : 1,5 m ; chiều cao : 1,8 m c.Chiều dài ; 1,8m ; chiều rộng : 1,5 m ; chiều cao : 2m HS tính kq 0,9 m ; b. 1,08 m ; c. 1,2 m 3 HS làm bảng lớp. Dới lớp làm vở Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -VN xem lại bài. Thứ t ngày tháng 4 năm 2010 tập đọc sang năm con lên bảy I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài. - Học sinh khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm đợc bài thơ. II . Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. Ôn định tổ chức. 2. Bài cũ: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. -Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ- đọc cặp đôi. - 1 HS đọc toàn bài. -Con chạy lon ton, chỉ mình con nghe thấy tiếng muôn loài. -Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn lên ? -Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? -Bài thơ nói với các em điều gì ? *Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - Gọi 3 HS đọc lại bài thơ. - GV hớng dẫn đọc khổ 1 và 2. - Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng . - Gọi HS thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục HTL và CB bài sau: Lớp học trên đờng. Thế giới tuổi thơ, chim, gió, muôn loài đều biết nói, suy nghĩ và hành động. -Chim không còn biết hót, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây -Tìm hạnh phúc ở trong đời thực. -Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới tuổi thơ nh- ng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay ta gây dựng lên. - 3 HS tiếp nối đọc bài. - HS đọc. - HS thi đọc. tập làm văn ôn tập về tả ngời I. Mục tiêu :- Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b)Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV treo bảng phụ ghi sẵn ba đề bài. - Gọi HS nêu đề bài chọn tả. - Gọi 1 2 HS đọc gợi ý. - GV nhắc HS : Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mỗi HS. - Cho HS làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng lập dàn ý. - GV nhận xét và chữa. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS trình bày miệng bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập . - GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày hay - HS đọc nội dung. - Một số HS nêu đề bài chọn tả. - 1 2 HS đọc gợi ý. - HS lập dàn bài. - HS đọc và nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả ngời. - Nhận xét và bình chọn bài hay nhất. [...]... Cho HS làm bài và đọc GV nhận xét - HS đọc bài làm ví dụ: Cuộc họp đang đến hồi gay cấn.Bạn nào cũng hăng hái phát biểu để đa ra ý kiến của mình Đợc mệnh danh là Thỏ đế nhng hôm nay,Tùng cũng nói năng ra trò.Cậu ta đứng dậy,mắt nhìn về phía lớp trởng,dõng dạc nói:Theo tôi , tình hình mất trật tự của lớp cần phải khắc phục ngay 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - CB bài sau: MRVT: Quyền và bổn... đờng AB : 120 km Bài 4 : 1 HS đọc đề bài 1 em lên bảng làm dới lớp làm vở Đáp số : 24 HS nam 16 HS nữ Củng cố dặn dò:-GV nhận xét giờ học -VN xem lại bài Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp tuần 33 I MC TIấU: Giỳp HS nhn thy nhng mt cũn hn ch ca mỡnh cú bin phỏp khc phc trong tun ti II.NI DUNG: - Lp sinh hot vn ngh - Cỏc t hp t bỡnh chn xp loi - T trng bỏo cỏo kq - GV nhn xột : + trong tun... viết bài c) HS viết bài - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài cho tốt - HS làm bài vào vở 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -HS nghe nhận xét và nhắc nhở - Thông báo trả bài văn Tả cảnh vào tiết 67 tuần 34 Khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng đất GV dạy bộ môn soạn giảng toán luyện tập I.Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đã học II.Các hoạt động dạy học Hoạt động... lời nói của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật thì điền dấu ngoặc kép - Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét - 2 HS làm bài - HS nhận xét Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc tác dụng của dấu ngoặc kép + Phải nói ngay để thày biết : Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật + Tha thày, sau này ở trờng này : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Bài 2: Bài 2 - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm nhóm... ca lp song cỏc em cũn 1 s tn ti sau : +1 s em chun b bi cha chu ỏo +Cũn 1 s em thiu khn qung , d ựng hc tp + Lm bi tp cha nhanh Phng hng tun 34: +Tip tc duy trỡ n np ca lp +Khc phc nhng nhc im ca tun 33 tun 34 c tt hn +Tớch cc ụn tp thi kim tra hc kỡ II . qung , d ựng hc tp + Lm bi tp cha nhanh Phương hướng tuần 34: +Tiếp tục duy trì nề nếp của lớp +Khắc phục những nhược điểm của tuần 33 để tuần 34 được tốt hơn. +Tích cực ôn tập để thi kiểm tra. nữ Củng cố dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -VN xem lại bài. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp tuần 33 I . MC TIấU: Giỳp HS nhn thy nhng mt cũn hn ch ca mỡnh cú bin phỏp khc phc trong tun ti. Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 tập đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I.Mục tiêu: