Từ ngày 26 / 4 đến ngày 30 / 4 / 2010 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy HAI 26/4 2010 Đạo đức 33 An toàn giao thông (Tiết dành cho địa phương). Tốn 161 Ơn tập về các số trong phạm vi 100. Tập đọc 97 Bóp nát quả cam. Tập đọc 98 Bóp nát quả cam. BA 27/4 2010 Thể dục 65 Kể chuyện 33 Bóp nát quả cam. Tốn 162 Ơn tập về các số trong phạm vi 100. Mĩ thuật 33 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. TƯ 28/4 2010 Chính tả 65 Nghe – viết: Bóp nát quả cam. Tập đọc 99 Lượm . Tốn 163 Ơn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân phép chia. TN - XN 33 Mặt trăng và các vì sao. Thủ cơng 33 Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. NĂM 29/4 2010 L T & C 33 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tập viết 33 Chữ hoa: V (kiểu 2). Tốn 164 Ơn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân phép chia. Thể dục 66 SÁU 30/4 2010 Chính tả 66 Nghe – viết: Lượm T.Làm văn 33 Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Tốn 165 Ơn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân phép chia. Âm nhạc 33 Mẹ vắng nhà (Tiết dành cho địa phương). Sinh hoạt cuối tuần. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2010 ĐẠO ĐỨC AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các loại phương tiện giao thông và các biển báo giao thông ở đòa phương. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông ở đòa phương. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhận biết các phương tiện giao 1 thông ở đòa phương. - GV cho HS kể tên các phương tiện giao thông ở đòa phương mà HS biết. - Khi sử dụng các phương tiện giao thông cần chú ý điều gì ? - Khi đến ngã ba, ngã tư, chỗ đông người, người sử dụng các phương tiện phải làm gì ? - Nếu không thực hiện tốt qui đònh về giao thông, các em sẽ gặp nguy hiểm gì ? - Người đi bộ phải đi ở đâu và không nên làm gì khi đi trên đường ? + GVKL: Để đảm bảo an toàn giao thông, chúng ta cần phải thực hiện tốt về những qui đònh của Thủ tướng Chính Phủ về ATGT. - xe đạp, xe máy, ô tô, thuyền, ghe, phà, - an toàn, chạy chậm, không chạy hàng hai, hàng ba hoặc đùa giỡn trên đường. - chạy chậm, xem tín hiệu đèn giao thông và các biển báo để thực hiện cho đúng. - té, ngã, va chạm dẫn đến chết người. - đi trên vỉa hè, không được đi dưới lồng đường hoặc chạy xô đẩy nhau. Khi đến ngã ba, ngã tư muốn sang đường bên kia, người đi bộ phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” - GV nêu tên trò chơi và luật chơi. - Một HS là cảnh sát giao thông. - Một HS là người đi trên phương tiện giao thông. (xe đạp, xe máy) - Một HS là người đi bộ. - GV cho HS chơi thử 1 lần sau đó từng nhóm thực hiện trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - HS nghe. - HS thảo luận và đóng vai trong nhóm 4. - Từng nhóm lên thực hiện trò chơi. - HS nhận xét. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - HS «n tËp vỊ ®äc, viÕt, xÕp thø tù c¸c sè cã ®Õn 3 ch÷ sè. - BiÕt ph©n tÝch c¸c sè cã ®Õn 3 ch÷ sè thµnh tỉng cđa c¸c tr¨m, chơc, ®¬n vÞ vµ ngỵc l¹i. - Lµm ®ỵc BT 1, 2, 3. II. Chuẩn bò - Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Bài cu õ đánh giá kết quả bài kiểm tra 3. Bài mới Giới thiệu: - Các em đã được học đến số nào? - Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000. Bài 1: dòng 1, 2, 3 – HS khá, giỏi làm cả bài. Số 1000. 2 - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: phần a, b - HS khá, giỏi làm cả bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - Vì sao? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. Bài 3: học sinh khá, giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Những số ntn thì được gọi là số tròn trăm? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 4: - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm baiø, sau đó giải thích cách so sánh: 534 . . . 500 + 34 909 . . . 902 + 7 Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập bổ trợ.( nếu còn thời gian) - Bài toán 1 : Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vò? 4. Củng cố – Dặn do ø - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bò: n tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo). + Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. + Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382. + Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382. + HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. + Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống. + Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vò cùng là 0) + Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. + So sánh số và điền dấu thích hợp. a) 100, b) 999, c) 1000 + Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vò. 3 TẬP ĐỌC BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Chuẩn bò Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ Tiếng chổi tre - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu: - Cho HS quan sát bức tranh trong SGKvà hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. a, luyện đọc câu * Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: - giả vờ mượn, ngang ngược, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,… - Yêu cầu HS đọc từng câu. b, Luyện đọc theo đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK. + 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. + Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. + Theo dõi và đọc thầm theo. HS nối tiếp đọc từng câu + 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. + Chia bài thành 4 đoạn. + Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. + Chú ý ngắt giọng các câu sau: 4 - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải – Gv giải thích thêm một số từ khó trong bài c, đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. TIẾT 2. Hoạt động2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại. - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. - Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? - Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? - Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? - Em biết gì về Trần Quốc Toản? * luyện đọc lại GV hướng dẫn HS đọc lại bài 3. Củng cố – Dặn do ø Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// + Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.”// Nghó đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// + Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng). + Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. + Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe + Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. + Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. + Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. + Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. + Vì bò Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghó đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. + Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ 5 - Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). - Nhận xét tiết học. + 3 HS đọc truyện. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn “Chuyền cầu” theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Tiếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở tương đối chủ động. II. Đòa điểm – Phương tiện: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bò còi, cầu, bảng gỗ và bóng III. Nội dung và phương pháp: NỘI DUNG Đ.lượng PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2/Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2. - Trò chơi: “Ném bóng trúng đích” 3/ Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 8 / 16-18 / 1-2 / 1-2 / 1-2 / Chạy KỂ CHUYỆN BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - Sắp xếp đúng thou tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, Bt2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). II. Chuẩn bò - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. 6 Đ i III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. KT Bài cu õ : Chuyện quả bầu - Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát quả cam. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. - Gọi 1 HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện * Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. * Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. Đoạn 1 - Bức tranh vẽ những ai? - Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? - Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 - Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? - 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS khá kể toàn truyện. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Lên bảng gắn lại các bức tranh. - Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3. - HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. Nhận xét. - Trần Quốc Toản và lính canh. - Rất giận dữ. - Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. - Quốc Toản gặp Vua để nói hai 7 - Quốc Toản gặp Vua để làm gì? - Khi bò quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 - Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Trần Quốc Toản nói gì với Vua? - Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4 - Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? - Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam? c. GV có thể hướng dẫn cho HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện nếu được thì có thể kể theo vai 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lòch sử. - Chuẩn bò bài sau: Người làm đồ chơi. tiếng “xin đánh”. - Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. - Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! - Vua nói: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trò tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen. - Vua ban cho cam quý. - Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn trơ bã. - Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghó đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vò và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thou tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Chuẩn bò - Vơ BTû. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. 8 - Sửa bài 4, 5. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vò. - Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vò. - Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 + 40 + 2 - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.phần b hướng dẫn HS làm ngược lại với phần a. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: HS khá, giỏi. - Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466, . . . và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vò? - 464 và 466 hơn kém nhau mấy đơn vò? - Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vò? - Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm 2. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. 4. Củng cố – Dặn do ø - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bò: n tập về phép cộng và trừ. - HS sửa bài, bạn nhận xét. - Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vò. - 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - HS tự làm bài, chữa bài. - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vò. - 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vò. 2 đơn vò. - HS lên bảng điền số: 248, 250. … MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình. - Vẽ được cái bình đựng nước. II. Chuẩn bò: + Hình minh hoạ HD cách vẽ. + Vở tập vẽ. 9 + Bút chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Giới thiệu: - GV lựa chọn cách lựa chọn phù hợp với nội dung. - HS nêu tên bài:Vẽ theo mẫu:Vẽ cái bình đựng nước. 2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát cái bình đựng nước thật để HS biết: + Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau, + Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. - GV cho HS quan sát nhiều góc độ khác nhau để các em thấy hình dáng của nó có sự thay đổi, không giống nhau. - HS quan sát. - HS quan sát theo yêu cầu của GV. 3/ Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước. - GV vẽ phác hình bình đựng nước có kích thước khác nhau lên bảng và đặt câu hỏi: Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu. - GV cho HS quan sát trong nhóm 4. - GV tóm tắt: Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy ở vở tập vẽ. - GV HD cách vẽ: + Quan sát ước lượng chiều ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình chung và vẽ trục. - HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát trong nhóm 4. 10 [...]... là nhóm thắng cuộc - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi Bài 3: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài bài trong SGK - Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, - Yêu cầu HS tự tìm từ 17 - Gọi HS đọc các từ tìm được, GV ghi bảng - Từ cao lớn nói lên điều gì? - Các từ anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng là từ chỉ phẩm chất Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng viết câu của mình - Nhận xét... dưới lớp đặt câu vào nháp - Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp - Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng - Bạn Hùng là một người rất thông minh - Các chú bộ đội rất gan dạ - Lan là một học sinh rất cần cù - Đoàn kết là sức mạnh - Bác ấy đã hi sinh anh dũng TẬP VIẾT CHỮ HOA V (Kiểu 2) I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và... tính và thực hiện phép HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm tính của một số con tính bài vào vở - Nhận xét bài của HS và cho điểm Bài giải Bài 3: Em cao là: - Gọi 1 HS đọc đề bài 165 – 33 = 132 (cm) - Yêu cầu HS tự làm bài Đáp số: 132 cm - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: HS khá, giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đội Một trồng được bao nhiêu cây? - Số cây đội Hai trồng được ntn so với số cây... HS hát theo HD của GV - HS tập hát và vỗ theo tiết tấu từng câu theo HD của GV - HS hát gõ đệm theo phách - HS biểu diễn theo nhóm 2, 3 và cá nhân HS thực hiện Cả lớp hát đồng thanh SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ 25 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt - HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo... ra vào lớp đúng quy đònh - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày ngày 30/4 và 01/5 - nghỉ vào thứ sáu - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 33 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp - Thực hiện VS trong và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tiếp tục thực hiện trang trí . Mặt trăng và các vì sao. Thủ cơng 33 Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. NĂM 29/4 2010 L T & C 33 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tập viết 33 Chữ hoa: V (kiểu 2). Tốn 164 Ơn. thuật 33 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. TƯ 28/4 2010 Chính tả 65 Nghe – viết: Bóp nát quả cam. Tập đọc 99 Lượm . Tốn 163 Ơn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân phép chia. TN - XN 33 Mặt. đức 33 An toàn giao thông (Tiết dành cho địa phương). Tốn 161 Ơn tập về các số trong phạm vi 100. Tập đọc 97 Bóp nát quả cam. Tập đọc 98 Bóp nát quả cam. BA 27/4 2010 Thể dục 65 Kể chuyện 33 Bóp