Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
412 KB
Nội dung
Thứ hai , ngày26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tiết 2+3 Tập đọc bóp nát quả cam I- Mục đích yêu cầu : 1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: Chuyện ca ngợi ngời thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nớc, căm thù giặc. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4,5). 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu : * Hiểu nghĩa các từ mới trong truyện : Nguyên, ngang ngợc, thuyền rồng, bệ kiến, v- ơng hầu . * Biết đợc sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng đợc nhắc đến trong truyện . *Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc . II. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan , đàm thoại, LTTH III- Công việc chuẩn bị: * Tranh minh hoạ trong bài tập đọc * Bảng phụ IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc Quyển sổ liên lạc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài . - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét, cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - Treo tranh và hỏi : Bức tranh vẽ ai? Ngời đó đang làm gì ? - Vẽ chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam . - Đó chính là Trần Quốc Toản .Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các em hiểu thêm về ngời anh hùng nhỏ tuổi này . HĐ2. Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 - Theo dõi và đọc thầm theo + Giọng ngời dẫn chuyện :nhanh, hồi hộp + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đờng : giận dữ, khi nói với nhà vua :dõng dạc . + Lời nhà vua : khoan thai, ôn tồn . b)Đọc từng câu, phát âm từ khó - Yêu cầu HS đọc từng câu - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau - nớc ta, ngang ngợc, sáng nay, thuyền rồng, liều chết, quát lớn, mui thuyền, lo việc nớc, lăm le, nghiến răng - 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh c) Luyện đọc đoạn , giải nghĩa từ khó - HS chia bài thành 4 đoạn -Chia bài thành 4 đoạn - Hớng dẫn HS đọc câu văn dài , khó ngắt giọng . - Ngắt giọng các câu sau : Đợi từ sáng đến tra, / vẫn không đợc gặp, /cậu bèn liều chết /xô mấy ngời lính gác ngã chúi, / xăm xăm xuống bến. // - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào đợc giữ ta lại ( giọng giận dữ ) Quốc Toản tạ ơn Vua, / chân bớc lên bờ mà lòng ấm ức ://"Vua ban cho cam quý / nhng xem ta nh trẻ con, / vẫn không cho dự bàn việc nớc."// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu c ỡi cổ dân mình, / cậu nghiến răng, / hai bàn tay bóp chặt.// YC HS đọc phần chú giải 2 HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn tr- ớc lớp , GV và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4 ( đọc 2vòng ) - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm . - Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . d. Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài . - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 . Tiết 2 HĐ3 .Tìm hiểu bài - Giặc Nguyên có âm mu gì đối với n- ớc ta ? - Giặc giả vờ mợn đờng để xâm chiếm nớc ta . - Thái độ của Trần Quốc Toản nh thế nào ? - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận . - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? - Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin đánh . - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua ? - Đợi từ sáng đến tra, liều chết xô lính gác , xăm xăm xuống bến . - Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì ? - Trần Quốc Toản rất yêu nớc và vô cùng căm thù giặc . - Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nớc ? - Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. - Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Trần Quốc Toản lại tự đặt gơm lên gáy? - Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nớc . - Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý ? - Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nớc . - Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì ? - Vì bị vua xem nh trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng , hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam . - Con biết gì về Trần Quốc Toản ? - Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nớc ./ Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi nhng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nớc ./ 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai ( ngời dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản ). - Nhận xét tiết học - Giới thiệu truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng để HS tìm đọc , dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau . Tiết 4 Toán ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trờng hợp đơn giản. Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, LTTH III. Công việc chuẩn bị: * Bảng phụ IV. các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số đọc số. - HS tự làm bài chữa bài . - Làmvở bài tập, 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của HS . - YC : Tìm các số tròn chục ? - Đó là 250 và 900 - Tìm số tròn trăm ? - Đó là số 900 - Số nào là số có 3 chữ số giống nhau? . - Số 555 có 3 chữ số giống nhau cùng Bài 2: điền số còn thiếu vào ô trống. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - Điền 382 - Vì sao ? - Vì đếm 380, 381 sau đó đếm đến 382. - HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390 HS đọc dãy số này và giới thiệu .Đây là số Bài 3 viết các số tròn trăm vào chỗ trống - Những số ntnđợc gọi là số tròn trăm ? - số có hai chữ số tận cùng đều là 0 . - Yêu cầu HS tự làm bài chữa bài. - Y/C đó theo dõi và nhận xét bài Bài 4 :điền dấu thích hợp - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải thích cách so sánh : 534 500 + 34 909 902 + 7 Bài 5 - Đọc từng yêu cầu của bài . a) 100 b) 999 c) 1000 Bài tập bổ trợ : - Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị ? - Các số có 3 chữ số giống nhau là : 111, 222, 333, , 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị . - Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. - Số đó là 951, 840. 4. Củng cố, dặn dò : HS học tốt, chăm chỉvề nhàn ôn lại bài Tiết 5 Đạo đức Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngợc lại. Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại. II. Ph ơng pháp dạy học : LTTH III. Công việc chuẩn bị: * Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài 3,4 tiết trớc. 3.Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2. Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - HS tự làm bài .Chữa bài. - 2 HS lên bảng làm.Lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của HS . Bài 2 - Số 842 gồm trăm? mấy chục ? đơn vị? - 842 :8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị? - HS tự làm tiếp còn lại tơng tự. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài 3 - Tơng tự.Yêu cầu HS tự làm bài . -HS làm bài ,chữa bài. Bài 4 -Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466,và hỏi : 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vị ? - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - 464 , 466 hơn kém nhau bn đơn vị ? - 464 và 466 hơn kém 2 đơn vị - Đây là dãy số đếm thêm 2? - HS lên bảng điền số : 248, 250, - HS tự làm các phần còn lại của bài . 4. Củng cố, dặn dò : - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS . Tiết 2 Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục đích yêu cầu: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). II. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại . LTTH III. Công việc chuẩn bị: * Tranh minh hoạ câu truyện trong SGK . Bảng phụ IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu - 3 HS kể nối tiếp 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự : - Dán 4 bức tranh lên bảng nh SGK - Quan sát tranh minh hoạ - HS TL nhóm sắp xếp lại các bức tranh? - HS thảo luận nhóm 4 - Gọi 1 HS nhận xét . - Bức: 2 -1 - 4 - 3 b) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bớc 1: Kể trong nhóm - HS kể chuyện trong nhóm 4 Bớc 2: Kể trớc lớp - Nhóm cử đại diện lên kể trớc lớp . - HS kể nối tiếp thành câu chuyện Đoạn 1: - Bức tranh vẽ những ai ? - Trần Quốc Toản và lính canh - Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao ? - Rất giận dữ - Vì sao TrQT lại có tđ nh vậy ? Đoạn 2: - Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh ? - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến tra mà vẫn không đợc gặp Vua . - Quốc Toản gặp Vua để làm gì ? - Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng xin đánh - Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì , nói gì ? - Quốc Toản Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào đợc giữ ta lại. Đoạn 3: - Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì? - Tranh vẽ chàng đứng dậy. - Trần Quốc Toản nói gì với Vua ? - Cho giặc cho đánh ! - Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? Quốc Toản làm trái phép cam quý Đoạn 4 : - Vì sao mọi ngời trong tranh lại tròn xoè mắt ngạc nhiên ? - Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã -Vì sao Quốc Toản đã bóp nát quả cam ? - Chàng ấm ức vì cỡi cổ dân lành . c) Kể lại toàn bộ truyện : - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai - 3 HS kể theo vai . - Gọi 2 HS kể toàn truyện 4. Củng cố, dặn dò - NX tiết họ . Dặn VN , chuẩn bị bài sau Tiết 3 Thể dục Tiết 4 Chính tả (nghe viết) Bóp nát quả cam I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn Bóp nát quả cam. Làm đợc BT (2) a/b , hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn. II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, LTTH III. Đồ dùng dạy học: * Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết . - Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở - Nhận xét HS viết 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn cần viết 1 lần - Theo dõi bài - Đoạn văn nói về ai ? - Nói về Trần Quốc Toản - Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Trần Quốc Toản bóp nát quả cam - Trần Quốc Toản là ngời nh thế nào? - TQT là ngời tuổi nhỏ yêu nớc . b) Hớng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu - Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài - Thấy, Quốc Toản, Vua - Vì sao phải viết hoa ? - Quốc Toản là danh từ riêng . c) Hớng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS tìm các từ khó - nghiến răng, xiết chặt, quả cam. - Yêu cầu HS viết từ khó - HS dới lớp viết vào bảng d)Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc lại bài làm - 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm - Chốt lại lời giải đúng . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc a) Đông sao thì nắng, vắng sao ma Con công hay múa Nó múa làm sao ? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra . b, Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong Chớ xáo nớc đục đau lòng cò con . b) chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại bài. Tiết 5 Âm nhạc Thứ t , ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc lợm I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời đợc các CH trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thợng khẩn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài lá cờ - 2 em đọc Trả lời câu hỏi nội dung bài? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu *. Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ *. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn tr- ớc lớp - Hớng dẫn cách ngắt nghỉ Bảng phụ *. Đọc từng đoạn trong nhóm *. Thi đọc giữa các nhóm *. Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài CH1: Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lợm trong 2 khổ thơ đầu - Lợm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, nh con chim chích nhảy trên đờng CH2: Lợm làm nhiệm vụ gì ? - Làm nhiệm vụ chuyển th, chuyển công văn t liệu CH3:Lợm dũng cảm nh thế nào ? - Lợm không sợ nguy hiểm vợt qua mặt trận khẩn Em hãy tả hình ảnh Lợm trong 4 câu thơ ? - Lợm đi trên đờng quê vắng vẻ, hai bên đờng lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. CH4: em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? - HS phát biểu d. Học thuộc bài thơ. - HS học thuộc lòng (nhận xét) 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học [...]... - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đặt câu Tiết 4 I Mục đích yêu cầu: - anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng - cao lớn nói về tầm vóc - Đặt một câu với từ tìm đợc bài 3 - HS lên bảng,mỗi lợt 3 HS -Trần QT là một thiếu niên anh hùng Bạn Hùng là một rất thông minh Các chú bộ đội rất gan dạ Lan là một học sinh rất cần cù Đoàn kết là sức mạnh Bác ấy là đã hi sinh anh dũng Tự nhiên . các câu hỏi 1,2,4,5). 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu : * Hiểu nghĩa các từ mới trong truyện : Nguyên, ngang ngợc, thuyền rồng, bệ kiến, v- ơng hầu . * Biết đợc sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng. hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau - nớc ta, ngang ngợc, sáng nay, thuyền rồng, liều chết, quát lớn, mui thuyền, lo việc nớc, lăm le, nghiến. xây Bài 3 - Gọi HS đọc các từ tìm đợc ? - Từ cao lớn nói lên điều gì ? - anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng - cao lớn nói về tầm vóc. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Đặt