1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2 tuan 20 CKT-BVMT

25 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 272 KB

Nội dung

TUẦN 20 Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5 - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cu õ Thư Trung thu - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu: - Treo tranh và giới thiệu. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.  Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý ngắt giọng đúng một số câu. - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS lắng nghe. - HS đọc câu. - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - HS đọc đoạn. - Luyện đọc câu. - Các nhóm đọc đoạn. - Các nhóm đọc và thi đua. + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bò quật đỗ nên ông quyết đònh xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. 1 Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - GV hỏi HS về ý nghóa câu chuyện. Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS thi đọc truyện. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống… TOÁN: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. - Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cu õ: Luyện tập. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có mấy chấm tròn? - GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu -HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. - Ba được lấy 1 lần. 2 - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x1 = 3 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 nhân với 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. - HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. - Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.  Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau đó là 3 số nào? - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn do ø - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. - Chuẩn bò: Luyện tập. - HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu - Bằng 6. - Đó là phép tính 3 x 2 - 3 nhân 2 bằng 6. - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc đề bài. - Có tất cả 10 nhóm. - Ta làm phép tính 3 x 10 - Làm bài: - HS trả lời. - Số 3. - Số 6 - Nghe giảng. - Làm bài tập. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. §¹o ®øc Tr¶ l¹i cđa r¬i ( TiÕt 2 ) I/ Mơc tiªu: -Biết : Khi nhặt được của rơicần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết :Trả lại của rơi khi người bò mất là người thật thà, mọi người quý trọng. 3 -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:– Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1. KiĨm tra bµi cò: GV nªu c©u hái häc sinh tr¶ lêi, GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm: - Khi nhỈt ®ỵc cđa r¬i em cÇn lµm g× ? V× sao ? 2. D¹y bµi míi. +/ Trả lại của rơi ( Tiết 2 ) */ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện: Chiếc ví rơi. -Đọc câu truyện : “ Chiếc ví rơi “ -Lớp thảo luận theo yêu cầu đã ghi trong phiếu. -Nội dung câu chuyện là gì ? -Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen ? Vì sao? - Nếu em là bạn học sinh trong truyện em có làm như bạn không ? Vì sao ? - Tổng kết các ý kiến trả lời của các nhóm. GV nhËn xÐt, bỉ xung. */ Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về việc trả lại của rơi. -Nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những em có hành vi trả lại của rơi. Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn trả lại của rơi. IV/ Cđng cè dỈn dß– : - GV hƯ thèng l¹i bµi häc, c¸c em vỊ «n l¹i bµi. - Tù su tÇm mét sè tÊm g¬ng tèt vỊ nhỈt ®ỵc cđa r¬i tr¶ l¹i cho ngêi mÊt - Khi nhỈt ®ỵc cư r¬i em cÇn t×m c¸ch tr¶ l¹i cho ngêi mÊt. Lµm nh vËy sÏ ®ỵc mäi ngêi q mÕn. - Lớp lắng nghe câu chuyện. - Nhận phiếu thảo luận. - Các nhóm thảo luận ®Ĩ hoàn thành bài tập -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Lớp lắng nghe nhận xét bạn -Lần lượt một số em lên kể lại các việc mình đã làm hoặc do bạn mình làm về trả lại của rơi. - Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể. - Mỗi dãy lập thành 1 đội có đội trưởng điều khiển. - Lần lượt các đội lên kĨ về cách xử lí tình huống của đội mình. -Lớp theo dõi nhận xét đội bạn diễn xuất và trả lời như vậy có đúng không để bổ sung. - HS nh¾c l¹i néi dung bµi. - Häc sinh vỊ nhµ tù su tÇm. Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC: ĐỨNG KIỂNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG GIANG NGANG TRÒ CHƠI: CHẠY ĐÔI CHỔ, VỖ TAY NHAU I Mục tiêu: - Biết giữ thăng bằng khi đứng kiểng gót hai tay chống hông và dang ngang. 4 - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch hình chữ V) - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Nội dung và phương pháp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. PhÇn më ®Çu : -GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc 1- 2 phót . -Ch¹y nhĐ nhµnh thµnh mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. 2.PhÇn c¬ b¶n: - Võa ®i võa hÝt thë s©u. - Xoay ®Çu gèi ,h«ng ,cỉ ch©n - Ôn ®øng kiƠng gãt hai tay chèng h«ng gv võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®Ĩ HS tËp theo. -1-2 HS lªn thùc hiƯn ®éng t¸c - C¶ líp cïng tham gia quan s¸t nhËn xÐt - C¶ líp cïng thùc hiƯn. Trß ch¬i” ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau” - GV nªu tªn trß ch¬i sau ®ã cho hs chun ®ỉi ®éi h×nh vỊ vÞ trÝ chn bÞ . - Gäi 2 HSlªn lµm mÉu theo chØ dÉn cđa gv - Cho HS ch¬i (3-5 lÇn ) 3. PhÇn kÕt thóc: - Cói ngêi th¶ láng : 5-6 lÇn. - Cói lỈt ngêi th¶ láng 5-6 lÇn - Nh¶y th¶ láng : 4-5 lÇn - §øng vç tay vµ h¸t . - GV nhËn xÐt - giao bµi tËp vỊ nhµ. -Häc sinh thùc hiƯn -Häc sinh thùc hiƯn. -Häc sinh thùc hiƯn c¶ líp . -Häc sinh thùc hiƯn . -Häc sinh thùc hiƯn . -Häc sinh thùc hiƯn . -Häc sinh thùc hiƯn . TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Làm được các BT: 1, 3,4 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cu õ : - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: - 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. 5 x 3 - Chúng ta điền số mấy vào ô trống? Vì sao? - Viết 9 vào ô trống, yêu cầu HS đọc phép tính. - HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Tiến hành tương tự như với bài tập 3. * Còn TG cho HS khá giỏi làm Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1? - Viết lên bảng: x . . . - 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 5: - Bài tập yêu cầu điều gì? - Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất. - Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vò?) - Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. - Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. - Làm bài và chữa bài. - HS đọc - Tự làm bài vào vở BT, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt 1 can : 3 l 5 can : . . .l? - Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. - Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân, còn bài tập 2 là điền thừa số (thành phần) của phép nhân. - Quan sát. - HS làm bài. Sửa bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết tiếp số vào dãy số. - Đọc: ba, sáu, chín, . . . . - Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vò. - Điền số 12 vì 9 + 3 = 12 6 3 3 12 - HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. - GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác. 3. Củng cố – Dặn do ø: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. - Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. - Chuẩn bò: Bảng nhân 4. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS giải thích. - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 KỂ CHUYỆN: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự . * HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 2). Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. (BT 3) - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cu õ : Chuyện bốn mùa. - Gọi 6 HS lên bảng, phân vai dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. - cho HS quan sát tranh. - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi SGK. - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện âÔng Mạnh thắng Thần Gió. - - Quan sát tranh. - Vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện. - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. - Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà. 7 - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì? - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. * Kể lại toàn bộ nội dung truyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm: - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.  Đặt tên khác cho câu chuyện - Các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn. - Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện? 3. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. - Chuẩn bò: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. - Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. HS trả lời. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. -Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) GIÓ I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b. - GDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Giúp HS thấy được “tính cách” đáng yêu của nhân vật đó: ……. từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cu õ : Thư Trung thu - Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… - GV nhận xét và cho điểm HS. - Hát - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. - HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. 8 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ. - Bài thơ viết về ai? - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. * Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. * Viết bài - GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần. * Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài - Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.  Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 - HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương. Bài 2 - Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui. 4. Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về - 3 HS lần lượt đọc bài. - Bài thơ viết về gió. - Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì cách một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. - Viết các từ khó, dễ lẫn. - Viết bài theo lời đọc của GV. - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập - HS chơi trò tìm từ. Đáp án: + mùa xuân, giọt sương + chảy xiết, tai điếc Có thể cho HS giải thêm một số từ khác: 9 nhà viết lại bài cho đúng. Mü tht VÏ theo mÉu: VÏ tói x¸ch I/ Mơc tiªu: - HiĨu h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa mét vµi lo¹i tói x¸ch. BiÕt c¸ch vÏ c¸i tói x¸ch, vÏ ®ỵc c¸i tói x¸ch theo mÉu. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc– : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra bµi cò: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 2. D¹y bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi: Gi¸o viªn giíi thiƯu c¸c lo¹i tói x¸ch ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®ỵc ®Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ cđa c¸c lo¹i tói x¸ch ®ã. */ Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: - Gi¸o viªn cho häc sinh xem mét vµi c¸c tói x¸ch, gỵi ý ®Ĩ häc sinh nhËn biÕt: */ Híng dÉn c¸ch vÏ c¸i tói x¸ch. - Gi¸o viªn chän mét c¸i tói x¸ch treo lªn b¶ng cho häc sinh quan s¸t. - VÏ ph¸c lªn b¶ng mét sè h×nh vÏ cã bè cơc to, nhá, võa ph¶i ®Ĩ häc sinh thÊy h×nh c¸c tói x¸ch vÏ vµo phÇn giÊy nh thÕ nµo lµ võa. - GV gỵi ý häc sinh nhËn ra c¸ch vÏ: +/ Ph¸c nÐt phÇn chÝnh cđa c¸i tói x¸ch ( Quai x¸ch ) +/ VÏ tay x¸ch. +/ VÏ nÐt ®¸y tói. - GV gỵi ý häc sinh c¸ch trang trÝ: Häc sinh cã thĨ trang trÝ theo ý thÝch. */ Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn thùc hµnh: */ Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ theo 3 møc: Hoµn thµnh tèt, hoµn thµnh, cha hoµn thµnh. IV/ Cđng cè dỈn dß– : - VỊ «n l¹i bµi, vÏ l¹i cho ®Đp h¬n. +/ Tói x¸ch cã h×nh d¸ng kh¸c nhau, trang trÝ vµ mµu s¾c phong phó, c¸c bé phËn cđa c¸i tói x¸ch. - VD: Trang trÝ kÝn mỈt tói b»ng h×nh hoa, l¸, qu¶, chim thó hc phong c¶nh… - Trang trÝ ®êng diỊm, vÏ mµu tù do. - Häc sinh vÏ vµ trang trÝ c¸i tói x¸ch sau ®ã vÏ mµu theo ý thÝch. - GV híng dÉn häc sinh thùc hµnh: Quan s¸t c¸i tói x¸ch tríc khi vÏ, vÏ c¸i tói x¸ch võa ph¶i víi phÇn giÊy quy ®Þnh, trang trÝ vµ vÏ mµu vµo tói x¸ch cho ®Đp h¬n. 10 [...]... HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q : 5 li - g, h : 2,5 li - t, đ, p : 2 li - u, e, ư, ơ, n, i : 1 li - Dấu nặng (.) dưới e - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp - Chuẩn bò: Chữ hoa R Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 201 0 THỂ DỤC: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN... lên bảng làm bài tập sau: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 tổng 3+3+3+3 5+5+5+5 - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Nghe giới thiệu 3 Bài mới: a Giới thiệu: 20 b Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi:... đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được 3 Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học - Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bảng nhân 4 - Chuẩn bò: Luyện tập ngay trước nó 4 đơn vò - Làm bài tập - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN I Mục tiêu: - Nhận biết 1 số từ... cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng b Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ Q - Chữ Q cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết:...Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 201 0 TẬP ĐỌC: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục... 201 0 THỂ DỤC: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI”CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” I Mục tiêu: - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch hình chữ V) - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Nội dung và phương pháp: Hoạt động của GV 1 Phần mở đầu: -GV phổ biến NDYC giờ học -Đứng vỗ tay hát -Ôn một số động tác của bài... 2 Phần cơ bản: -Ôn đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông +Lần 1-2: GV làm mẫu, hô nhòp cho hs tập theo +Gọi HS tập đúng đẹp ra trình diễn -Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch hình chữ v, về TTCB -Tiếp tục học trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau: +Cho Hs học vần điệu: “Chạy đổi chỗ Vỗ vai nhau Hai…… ba!” +GV thổi còi, Hs đọc vần điệu, sau tiếng ba, HS bắt... vừa khóc xong đã cười Bài thơ có 3 khổ thơ Mỗi khổ có 4 câu thơ Mỗi câu thơ có 5 chữ Viết hoa Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Để cách một dòng làm nũng hỏi, vở, chẳng, đã Thoáng, mây, ngay,ướt, cười 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp - - - HS nghe – viết - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài  Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - GV đổi tên bài thành: Nối... – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Chim sơn ca và bông cúc trắng TOÁN: - Chia lớp thành 4 nhóm Thảo luận nhóm và làm Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 201 0 BẢNG NHÂN 5 I Mục tiêu: - Lập bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài tóan có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5 - Làm được các BT: 1, 2, 3 II Các hoạt động dạy - học: Hoạt... và hỏi: - Có mấy chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 ChoHS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - Nghe giới thiệu - HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn - bốn chấm tròn được lấy 1 lần - 4 được lấy 1 lần HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4 . 01 năm 201 0 THỂ DỤC: ĐỨNG KIỂNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG GIANG NGANG TRÒ CHƠI: CHẠY ĐÔI CHỔ, VỖ TAY NHAU I Mục tiêu: - Biết giữ thăng bằng khi đứng kiểng gót hai tay chống hông và dang ngang. 4 -. TUẦN 20 Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 201 0 TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt,. cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 - Nghe giới thiệu. 20

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w