Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
106,5 KB
Nội dung
Tuần20 Tập đọc Thái s Trần Thủ Độ I Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái s, câu đờng, kiệu, quân hiệu, .). Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: - Giải nghĩa thêm từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. - Luyện đọc: lập nên; Quốc Mẫu, lo lắm, xằng, trẫm . 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. ! 4 học sinh đọc phân vai đoạn trích kịch Ngời công dân số Một. ! Nêu nội dung đoạn trích. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. (Nh các bớc đã thực hiện). - Học sinh đọc bài, chia đoạn. - Học sinh đọc đoạn, nảy từ cần luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc chú giải. - Đọc nhóm. ! Đọc lại cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc đoạn 1. ? Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Trần Thủ Độ làm nh vậy có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tớc. ! Đọc đoạn 2. ? Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? - Không trách móc, còn cho vàng lụa. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Quan sát và nối tiếp đọc. - 1 học sinh. - Luyện theo nhóm đôi. - Nghe. - 1 học sinh. - Trả lời. - Nghe. - 1 học sinh. - Trả lời. - nghe. 3. Đọc diễn cảm: 3. Củng cố: (3 phút) ! Đọc đoạn 3. ? Có ngời nói mình chuyên quyền Trần Thủ Độ đã nói nh thế nào? ? Qua đây ta thấy Trần Thủ Độ là ngời nh thế nào? ! Nêu nội dung bài đọc. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ! Đọc nối tiếp. ! Phát hiện giọng đọc. - Giáo viên đa đoạn 3 luyện đọc. ! Tìm từ cần nhấn giọng trong khi đọc. ! Đọc nhóm. ! Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nhắc lại nội dung cần đọc. - Về nhà luyện đọc nhiều lần. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh. - Trả lời. - Trả lời, nhận xét. - Nối tiếp trả lời. - 3 học sinh đọc. - Nhận xét. - Quan sát và luyện đọc. - Trả lời. - N2. - Đại diện thi đọc. - 3 học sinh. Chính tả Cánh cam lạc mẹ (Nghe viết) I Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. II Chuẩn bị: - Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả: 2. Luyện tập: Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. 3. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhận xét bài viết giờ học trớc. - Nêu một số lỗi học sinh thờng mắc phải. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Nghe viết. - Giáo viên đọc bài viết. ! Lớp đọc thầm bài viết. ? Bài chính tả cho em biết điều gì? - Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự che chở, yêu thơng của bạn bè ? Trong bài có những từ nào khi viết chúng ta phải viết hoa? ! Đọc thầm nêu những từ dễ viết sai? - Xô vào, khản đặc, râm ran . - Hớng dẫn viết bảng. - Giáo viên đọc lần 1. - Giáo viên đọc lần 2. ! Đổi chéo vở soát lỗi. - Thu chấm chữa 5 bài. ! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. ! Thảo luận nhóm 2. - Giáo viên gắn bảng phụ. ! Thi tiếp sức. - Học sinh thi. ! Đại diện đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, kết luận. ? Câu chuyện đáng cời ở điểm nào? Vì sao? - Nhận xét đánh giá. - Nghe. - Nhắc lại. - Nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Nghe. - Nối tiếp trả lời. - Đọc và trả lời. - B. - Lớp viết vở. - Soát lỗi. - Đổi chéo vở tự kiểm tra. - 5 học sinh nộp. - Nghe. - N2. - Đại diện 2 nhóm thi. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Trả lời. - Nghe. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi häc giê sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân I Mục tiêu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II Chuẩn bị: - Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Bài tập: 1. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân? - Ngời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc. 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dới đây vào nhóm thích hợp: - Công dân, công cộng, công chúng. - Công bằng, công lí, công minh, công tâm. - Công nhân, công nghiệp. 3. Tìm trong các từ đồng dới đây những từ đồng nghĩa với từ công dân. 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dới đây của nhân vật Thành (Ngời công dân số một) bằng các từ đồng nghĩa với nó đợc không? Vì sao? ! Làm miệng bài tập 1, 2, 3 ở bài luyện tập của giờ học trớc. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc yêu cầu bài tập 1. ! N2. - Giáo viên phát bảng nhóm và bút dạ cho 3 học sinh làm. ! Trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng là ý b. ! Đọc yêu cầu bài tập 2. ! Thảo luận nhóm, trình bày vào vở bài tập, và đại diện 3 em làm vào bảng nhóm. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hớng dẫn tơng tự bài tập 1. ! Nối tiếp trình bày. - Giáo viên kết luận. + Công dân: nhân dân, dân chúng, dân. + Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. ! Đọc yêu cầu bài tập 4. - Giáo viên chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc học sinh: Để trả lời đúng câu hỏi cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lợt - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - Đọc bài. N2. - Học sinh làm vở bài tập. 3 học sinh làm bảng nhóm. - Trình bày. Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Nhóm. - Trình bày. - Nghe. - Làm việc tơng tự bài 1. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Nghe giáo viên hớng dẫn. 3. Củng cố: (3 phút) bằng từ đồng nghĩa với nó rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không? ! N2. ! Trình bày. - Giáo viên kết luận: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng các từ đồng nghĩa đã nêu vì từ công dân có hàm ý ngời dân của một nớc độc lập, hàm ý này ngợc lại với từ nô lệ. - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh làm bài tốt. - Ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm. - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện trình bày. - Nghe. - Nghe. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Chuẩn bị: - Một số sách báo, truyện kể lớp 5 . viết về tấm gơng sống và làm việc theo phap luật, theo nếp sống văn minh. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Tìm hiểu đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm g - ơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Tiêu chuẩn đánh giá: ? Nội dung câu chuyện có hay không? Có gì mới không? ? Câu chuyện trong hay ngoài sách giáo khoa? ? Cách kể nh thế nào? ? Ngời kể có hiểu truyện của mình không? ! Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ. ! Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dơng. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc đề bài giáo viên viết lên bảng. ! Nêu yêu cầu đề bài! - Giáo viên gạch chân từ quan trọng trong đề. ! Đọc nối tiếp 3 gợi ý. ! Đọc thầm gợi ý 1. - Việc nêu tên các nhân vật trong các bài tập đọc đã học chỉ giúp các em hiểu thêm về đề bài. Em nên chọn những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chơng trình. ! Nối tiếp trình bày tên câu chuyện mà mình định kể trong tiết học hôm nay. Có thể giới thiệu truyện em mang đến lớp. ! Đọc lại gợi ý 2. ! Lập nhanh dàn ý bằng vài gạch đầu dòng cho ý quan trọng. ! Kể chuyện theo nhóm. ! Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mình định kể. - 2 học sinh. - Nhận xét. - Nhắc lại. - 1 học sinh đọc. - Trả lời. - Quan sát. - 3 học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm gợi ý 1. - Nghe giáo viên hớng dẫn. - Nối tiếp trình bày. - 1 học sinh đọc. - Làm việc cá nhân vào giấy nháp. - Kể nhóm đôi. - Thảo luận. 3. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên dán tiêu chuẩn đánh giá. ! 1 học sinh đọc. ! Học sinh thi kể chuyện trớc lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên viết tên lần lợt từng câu chuyện. ! Nhận xét, đánh giá, bình chọn ? Nội dung câu chuyện có hay không? Có gì mới không? ? Câu chuyện trong hay ngoài sách giáo khoa? ? Cách kể nh thế nào? ? Ngời kể có hiểu truyện của mình không? - Giáo viên kết luận tuyên dơng học sinh có giọng kể hấp dẫn lôi cuốn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc trớc yêu cầu và gợi ý của tiết học giờ sau. - Quan sát và đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Nối tiếp trình bày. - Nhận xét. - Nghe. Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nội dung bài tập đọc giờ học trớc. 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: - t sản lớn, tiệm buôn, sửng sốt, 64 lạng vàng . 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: - Bài văn biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. ! Hai học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong sách giáo khoa. - Nhận xét trớc lớp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài. Nêu từ khó đọc. - Giáo viên viết bảng từ khó đọc để luyện: t sản lớn, tiệm buôn, sửng sốt, 64 lạng vàng . - Chia đoạn: Mỗi xuống dòng là một đoạn. ! 5 học sinh đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. ! Đọc nhóm. ! 2 học sinh đọc lại đoạn trích. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ! Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ: + Trớc Cách mạng. + Khi Cách mạng thành công. + Trong kháng chiến chống P. + Khi hoà bình lập lại. ? Việc làm của ông Thiện thể - 2 học sinh nối tiếp. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 2 học sinh. - Luyện đọc. - 1 học sinh đọc chú giải. - Đọc nhóm. - 2 học sinh đọc lại. - Lớp đọc thầm và trả lời. 3. Đọc diễn cảm: Từ đầu đến: anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?. 3. Củng cố: (3 phút) hiện những phẩm chất gì? - Ông là một ngời công dân yêu nớc, có tấm lòng đại nghĩa. ? Từ câu chuyện này, em suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nớc? - Biết góp công, góp của xây dựng đất nớc, hi sinh vì lợi ích chung . ! Trình bày. - Giáo viên kết luận. ! Nêu ý đoạn trích. - Giáo viên nhận xét, ghi bảng. ! Một số học sinh nhắc lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc với giọng thán phục, kính trọng, nhấn giọng ở những con số về tiền và tài sản. - Đa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa bài văn. - Về nhà đọc cho nhiều ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - Đại diện trình bày. - nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp trả lời. - Nhắc lại. - 2 học sinh đọc. - Nhận xét. - Nghe. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Trả lời. [...]... bài - 2 học sinh nối tiếp đọc bài - Trả lời 2 Giả sử em là lớp trởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chơng trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 3 Củng cố: (3 phút) - Ghi bảng: III Chơng trình cụ thể ! Đọc yêu cầu bài tập 2 ? Bài tập 2 yêu cầu gì? - Em đặt mình vào vị trí lớp trởng Thuỷ Minh, lập kế hoạch ! Thảo luận nhóm, viết kết quả . Tuần 20 Tập đọc Thái s Trần Thủ Độ I Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn.. của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11. 3. Củng cố: (3 phút) - Ghi bảng: III Ch ơng trình cụ thể ! Đọc yêu cầu