1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TV5 tuan 23

15 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Tuần 23 Tập đọc Phân xử tài tình I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rng rng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức . Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện. 2. Hiểu các từ ngữ: quan án, công đờng, , vãn cảnh, biện lễ, s vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm Phật . - Bài văn ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: Toàn bài đọc với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. (sách thiết kế). 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. ! Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Các bớc nh đã hớng dẫn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? ? Quan án đã dùng những biện pháp nào để phân xử? ? Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp. ! Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền của nhà chùa. - 3 học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng và trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - Luyện đọc. - Thảo luận nhóm. - Đòi lại tấm vải cho mình. - Đòi ngời làm chứng, sai lính về nhà, xé tấm vải. - Có của phải tiếc xót, quý mến thành quả lao động của mình. - Có tật giật mình. - Kẻ gian lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Sự thông minh, quan sát đoán, giỏi 3. Đọc diễn cảm: Quan nói s cụ biện lễ . nhận tội. 3. Củng cố: (3 phút) ? Vì sao quan án lại dùng cách trên? ? Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ đâu? ! Nội dung của câu chuyện là gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 4 học sinh đọc phân vai. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa của đoạn trích. - Về nhà đọc cho nhiều ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. nắm bắt tâm lí con ngời. - 4 học sinh đọc. - Nhận xét. - Nghe. - Trả lời: biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, cha rõ, chạy đàn, niệm Phật, hé bàn tay . Chính tả Cao Bằng (Nhớ - viết) I Mục tiêu: 1. Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng. 2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Viết chính tả. 2. Côn Đảo Võ Thị Sáu. Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn Công Lý Nguyễn Văn Trỗi 3. Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. ! 2 học sinh lên bảng viết bảng lớp tên ngời, địa lý Việt Nam. ! Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét, cho điểm. ! Nối tiếp đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng? ? Em có nhận xét gì về con ngời Cao Bằng? ! Tìm những từ khó. ! Viết các từ vừa tìm đợc vào bảng tay. - Nhận xét. - Viết lùi vào hai ô. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng. ! Lớp nhớ viết. ! Đổi vở soát lỗi. - Thu vở, chấm đại diện một số bài chính tả. ! Đọc yêu cầu bài tập 2. ! Tự làm bài. 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên kết luận. ! Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Làm bài theo cặp theo hớng dẫn sau: ! Đọc kĩ bài thơ. ! Tìm và gạch chân các tên riêng có trong bài. ! Viết lại các tên riêng đó cho - 2 học sinh lên bảng. - Trả lời. - 2 học sinh đọc thuộc lòng. - sau khi qua đèo Gió . đèo Cao Bắc - Đôn hậu và mến khách. - Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc. - Nghe. - Viết vở. - Soát lỗi theo cặp. - Nộp vở. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - N2. - Nghe hớng dẫn. - Đại diện trình bày. - Nhận xét. - Đó là tên địa lý Việt Nam. 3. Củng cố: (3 phút) đúng. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Tại sao phải viết hoa những tên đó? ! 1 học sinh đọc lại bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Nhớ viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - Về nhà chuẩn bị bài giờ sau. - 1 học sinh đọc bài trớc lớp. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự An ninh I Mục tiêu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự An ninh. 2. Hiểu đúng nghĩa của từ trật tự. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Trật tự: Có nghĩa là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. 2. Cảnh sát giao thông, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè. 3. Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân. Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng. ! Đặt câu ghép có mối quan hệ tơng phản giữa các vế câu. ! Đọc thuộc phần ghi nhớ. ! Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc yêu cầu bài tập 1. - Gợi ý: Dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng nêu đúng nghĩa của từ trật tự. ! Học sinh tự làm bài. ! Học sinh nêu ý kiến. ? Tại sao, em lại chọn lại ý c mà không phải là ý a hoặc b? - Giáo viên kết luận: (sách thiết kế). ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. ! Làm bài theo cặp. 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét. ! Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! Đọc yêu cầu và mẩu chuyện. ! Làm bài theo cặp. 1 học sinh làm trên bảng phụ. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ! Nêu nghĩa của từng từ vừa tìm - 2 học sinh. - 2 học sinh. - Nhận xét. - Nối tiếp nhắc lại. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Lớp làm vở. - Trình bày. - Trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh cùng bàn trao đổi. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Làm việc theo cặp. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Thảo luận N2, 1 học sinh làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ, nhận xét. - Nối tiếp trả lời. - Mỗi bạn trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Nghe. 3. Củng cố: (3 phút) đợc và đặt câu với từ đó. ! Nhận xét từng học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học. ? Nêu nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị giờ học sau. - Trả lời lại nội dung bài học. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: 1. Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đã đọc về những ngời góp sức bảo vệ trật tự an ninh. Câu chuyện phải có nội dung chính là bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật, có ý nghĩa. 2. Hiểu nghĩa của các bạn kể. 3. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. 4. Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 1. Tìm hiểu đề. 2. Kể chuyện trong nhóm. ! 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. ! Nêu ý nghĩa câu chuyện. ! Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc đề bài. - Giáo viên dùng phấn màu gạch chân. ? Em kể câu chuyện gì? ? Nhân vật em nói đến có hành động nh thế nào để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết. - Giáo viên nêu một số yêu cầu. ! Đọc gợi ý sách giáo khoa. - Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng. - Chia lớp thành 4 nhóm. ! Kể chuyện cho các bạn cùng nhóm nghe. - Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi: ? Tại sao bạn thích câu chuyện này? ? Bạn có thích nhân vật chính trong truyện không? Vì sao? ? Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất? - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 2 học sinh đọc. - 4 học sinh giới thiệu về câu chuyện và nhân vật mình định kể. - Nghe. - 3 học sinh nối tiếp đọc bài. - 4 học sinh ngồi cùng nhóm kể chuyện cho nhau nghe. - Trao đổi với nhau theo một số câu hỏi giáo viên gợi ý. 3. Thi kể chuyện. 3. Củng cố: (3 phút) ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh. - Tổ chức thi kể chuyện trớc lớp. ! Nhận xét bạn kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh chăm đọc sách. - Về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng nghe. - Vài học sinh nối tiếp trình bày trớc lớp. - Nhận xét. Tập đọc Chú đi tuần I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lạnh lùng, im lặng, lá bay, nép mình, gió đông lạnh . - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: học sinh miền Nam, đi tuần, mền bông . - Nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp cho các cháu. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Luyện đọc: 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp cho các cháu. ! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc trớc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. ! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc (theo quy trình đã dạy). * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. ! 1 học sinh khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận. ? Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? ? Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? ? Tình cảm và mong ớc của ng- ời chiến sĩ đối với các cháu học - 3 học sinh nối tiếp trình bày. - Nhận xét bạn. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Luyện đọc. - Trong đêm tối mùa đông giá lạnh. - Ca ngợi các chiến sĩ tận tuỵ, yêu trẻ. - Cách xng hô: các cháu ơi, yêu mến, lu luyến. Hỏi thăm: giấc ngủ có ngon không? Cứ yên tâm ngủ nhé. 3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 3. Củng cố: (3 phút) sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? ! Nêu nội dung của bài thơ. ! 4 học sinh nối tiếp đọc bài. ! Tìm giọng phù hợp cho từng khổ thơ. Tìm các từ cần nhấn giọng. - Đa 2 khổ thơ đầu và yêu cầu luyện đọc diễn cảm. ! Luyện theo nhóm. ! Thi đọc diễn cảm. ! Thi đọc thuộc lòng theo hình thức thả thơ. - Nhận xét, đánh giá cho điểm. ! Nêu ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 4 học sinh đọc. - Trả lời. - Quan sát và luyện đọc. - Đọc nhóm. - 3 học sinh thi đọc - Đọc thuộc lòng. - Nhận xét. - Trả lời. . Tuần 23 Tập đọc Phân xử tài tình I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng,

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w