1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA nang cao TV5 tuan 19-25

40 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 19 Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Kiểm tra Yêu cầu: - Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ. - Kiểm tra học sinh về cách viết một bài văn tả cảnh. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Lên lớp: -T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -T đọc đề chép đề lên bảng. Câu 1:Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu ở dới: Cô mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng, đó là một côgái dịu dàng tơitắn,ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử tài thuở nào. Cô mặc yếm thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến,chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lng màu hoa hiên. tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.Cô lớt đi trên cánh đồng, ngời nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc. a, tìm động từ, tính từ, trong đoạn trích trên. b, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ. c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: - Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng. - Tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ. d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm tiếng nào. e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá. Câu 2: a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn: Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh. Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy? Câu 3: Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để phân chia nh vậy? a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển. b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi. c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa. 1 Câu 4: a,Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu. b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc hông? vì sao? Câu 5: Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI nghĩa đó? Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trên lung. Câu 6: Em thuơng làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn ngồi vào trong cây Emthuơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng. (Em thơng- Nguyễn Ngọc Ký). Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình yêu thơng, lòng cảm thông với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu không nơi nơng tựa. Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lòng mình và thể hiện sự đồng cảm với tác giả bài thơ. Học sinh làm bài T theo dõi, hết giờ thu bài. Đáp án: Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử. Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống. Từ đồng nghĩa với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh. Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, . Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ, Cn, VN của các câu đó là: - Cô Mùa Xuân xinh tơi// đang lớt nhẹ trên cánh đồng CN VN - Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ. CN VN d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn nói - trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau. e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh nhân hoá. Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau: 2 Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh. - căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời gian. Câu 3: Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghép. Câu 4: b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn sáng mãi. d, Ma/ rào rào trên sân gạch,// ma /đồm độp trên phên nứa. Không tách đợc vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau. Câu 5: cặp từ trái nghĩa là to/ nhỏ Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to và lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng mẹ không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì không gì sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên. Câu 6: Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ côi, cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em đối với nhà thơ, mộtngời có tấm lòng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời nói lên tình cảm đó bằng bài thơ. III. Củng cố- Dặn dò: A.Cũng cố. - Nhấn mạnh lại kiến thức vừa học -Ba em đọc lại bài viết. B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học Kiểm tra Yêu cầu: - Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ. - Kiểm tra học sinh về cách viết một bài văn tả cảnh. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Lên lớp: -T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -T đọc đề chép đề lên bảng. Câu 1:Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu ở dới: Cô mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng, đó là một côgái dịu dàng tơitắn,ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử tài thuở nào. Cô mặc 3 yếm thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến,chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lng màu hoa hiên. tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.Cô lớt đi trên cánh đồng, ngời nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc. a, tìm động từ, tính từ, trong đoạn trích trên. b, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ. c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: - Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng. - Tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ. d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm tiếng nào. e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá. Câu 2: a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn: Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh. Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy? Câu 3: Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để phân chia nh vậy? a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển. b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi. c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa. Câu 4: a,Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu. b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc hông? vì sao? Câu 5: Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI nghĩa đó? Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trên lung. Câu 6: Em thuơng làn gió mồ côi 4 Không tìm thấy bạn ngồi vào trong cây Emthuơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng. (Em thơng- Nguyễn Ngọc Ký). Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình yêu thơng, lòng cảm thông với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu không nơi nơng tựa. Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lòng mình và thể hiện sự đồng cảm với tác giả bài thơ. Học sinh làm bài T theo dõi, hết giờ thu bài. Đáp án: Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử. Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống. Từ đồng nghĩa với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh. Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, . Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ, Cn, VN của các câu đó là: - Cô Mùa Xuân xinh tơi// đang lớt nhẹ trên cánh đồng CN VN - Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ. CN VN d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn nói - trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau. e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh nhân hoá. Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau: Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh. - căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời gian. Câu 3: Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghép. Câu 4: b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn sáng mãi. d, Ma/ rào rào trên sân gạch,// ma /đồm độp trên phên nứa. Không tách đợc vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau. Câu 5: cặp từ trái nghĩa là to/ nhỏ 5 Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to và lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng mẹ không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì không gì sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên. Câu 6: Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ côi, cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em đối với nhà thơ, mộtngời có tấm lòng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời nói lên tình cảm đó bằng bài thơ. III. Củng cố- Dặn dò: A.Cũng cố. - Nhấn mạnh lại kiến thức vừa học -Ba em đọc lại bài viết. B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học Tiếng việt: Luyện giải đề I.Yêu cầu: - H nắm đợc các kiến thức vừa học. - Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Chữa bài tập Giải đề 20 A. Bài mới: Giáo viên chép đề lên bảng Câu1:Tìm các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau: Chạy chậm nh rùa, chạy long tóc gáy; chạy cong đuôi; chạy vắt chân lên cổ; chạy nh bay;chạy nh tên bắn; chạy xuôi chạy ngợc; chạy tới chạy lui Câu 2: Điền từ ngữ vào chỗ chấm để tạo thành các hình ảnh so sánh: - Mảnh trăng lởi liềm lơ lửng nh ( cánh diều) - Tiếng gió rừng vi vu nh ( tiếng sáo) - Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chayra nh ( chú ngựa bờm phi n - ớc đại) - Những hạt sơng long lanh nh ( những hạt kim cơng) - Tiếng ve đồng loạt cất lên nh . ( dàn đồng ca mùa hạ) Câu3: Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dới đây: a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi. b) Đứa bé rất chóng lớn, ngời tiều phu chăm nom nh con đẻ của mình. 6 Đồng nghĩa với từ làng:làng mạc, làng xóm, xã, thôn, ấp, buôn, bản . Đồng nghĩa với từ chăm nom: chăm sóc, coi sóc, chăm chút, chăm lo, săn sóc trông nom, chăm chút . Câu4: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà nhu giếng cạn xong lại đầy Em hãy cho biết hình ảnh so sánh trên nói lên diều gì? - Mái tóc của bà đợc so sánh với mây bông trên trời, cho thấy bà có vẻ đẹp hiền từ, cao quý và đáng quý trọng. Chuyện của bà (kể cho cháu nghe ) đợc so sánh với hình ảnh cái giếng khơi thân thuộc ở làng quê Việt Nam cớ cạn xong lại đầy. ý nói kho chuyện của bà rất nhiều, không baogiờ hết. Đó là những câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thơng đẹp đẽ. Học sinh làm bài, giáo viên chấm, chữa bài H nhận xét bài làm, T bổ sung thêm. III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học. BTVN:Bài 1: đặt câu theo các yêu cầu sau: - Hai câu có tính từ làm vị ngữ. - Hai câu có tính từ làm bổ ngữ. Đọc, phân tích một số bài văn mẫu cho học sinh nghe Học sinh ôn lại một số kiến thức đã học. Tuần 20 Thứ 6 ngày 15tháng 1năm 2010 Tập làm văn Tả cảnh Đề bài: Ngôi nhà thủa Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma Mái nhà tranh quá đơn sơ Võng gai ru mát những tra nắng hè. Em hãy dựa vào ý khổ thơ trên tả lại ngôi nhà của Bác và nêu lên cảm nghĩ của mình I.Yêu cầu: Giúp H ôn luyện lại kiểu bài văn tả cảnh. - H viết bài dựa trên ý khổ thơ đã cho. 7 - Trình bày đúng yêu cầu, rõ nội dung, thông qua bài viết H yêu quý hơn làng quê đã sinh ra Bác Hồ, từ đó tự hào và kính yêu Bác. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H. B. Bài mới: H đọc đề, nêu yêu cầu. Bài văn thộc thể loại văn nào, kiểu bài gì? Cảnh sắc làng quê Bác Hồ có gì nổi bật, - Hàng râm bụt. - Mái nhà tranh. - Mái lợp nghiêng nghiêng đã trãi qua bao đời ma nắng H nêu dàn bài: * Mở bài:Giới thiệu cảnh sẽ tả. Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên động viên, khuyến khích H viết bài gián tiếp. VD: Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. Khi cha đợc đến quê Bác, những câu thơ trên đã đa em đến với một t- ởng tợng phong phú về làng quê xứ Nghệ, nốic ngôi nhà thân yêu của Bác. Nhng cảnh thực còn đẹp hơn nhiều so với tởng tợngcủa em khi em thực sự đ- ợc theo gia đình đến thăm làng Sen quê Bác. ấn tợng đó đến bây giờ cha phai mờ trong kí ức của em. *Thân bài: Tả bao quát cảnh đẹp, đờng vô làng Sen và những nét nổi bật. VD: Men theo quốc lộ 1A về đến Nghệ An, rẻ vào con đờng nhỏ ngoằn ngoèo là đến với làng Sen, hơng thơm của những ao Sen bạt ngàn toả mùi thơm dịu nhẹ Nhìn xung quanh chỗ nào cũng có hồ Sen, tởng rằng nơi đây chỉ có trồng mỗi Sen.Bớc vào cổng tre nhỏ là nhà của Bác, Nhà Bác cũng nh bao ngôi nhà thân thuộc của ngời dân nơi đây, ngôi nhà nằm nép mình khiêm tốn dới rặng tre rì rào gió thổi quanh năm. Hai bên đờng vào nhà là hai hàng râm bụt , Chúng nở đỏ rực nh những ngọn lửa bừng lên dới sắc trời buổi sáng. Tiếp đến là đám rau xanh non trong thật ngon, nhìn đám rau ấy, em nh cảm thấy hình bóng ngời mẹ kính yêu của Bác đang tần tảo nuôi sống gia đình bằng những ngọn rau, hạt gạo. Xung quanh vờn đợc trồng rất nhiều các loại cây, nào là cam, nào là ổi nào là bởi, nhng ngon nhất có lẽ là những chùm ổi chín mọng toả hơng quyến rủ các loài ong, bớm Tả chi tiết: Mái tranh, phên nứa. đồ đạc trong nhà chẳng có gì đáng giá ngoài chiếc sập gụ vừa làm chỗ học của anh em Bác, vừa là nơi ngủ. * kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi nhà của Bác. 3. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị: 8 Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài. Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.) H trìng bày bài: Mở bài:3 em. Thân bài:5 em. Kết bài:3 em. Trìng bày cả bài:2-4 em Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. H viết bài vào vở, T theo dõi giúp đỡ thêm. - T thu bài III. Củng cố- Dặn dò: Nhạn xét giờ học Nhắc học sinh về nhà viết lại bài. Tiếng việt: Luyện giải đề I.Yêu cầu: - H nắm đợc các kiến thức vừa học. - Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Chữa bài tập B. Bài mới: Giáo viên chép đề lên bảng Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: "Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Nh dân làng bám chặt quê hơng." Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì đẹp đẽ về ngời dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ? Gợi ý: Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thông qua hình tợng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của ngời dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng mình của ngời dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. 9 Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: "Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý." (Đờng đi Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập một, 1995) Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó. Gợi ý: Có lẽ cha có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động nh nhà văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ "thoắt cái" tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trớc sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến ngời đọc nh lạc vàc một tiên cảnh vậy. Đề 3: Trong bài Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: "Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn ." Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên? Gợi ý: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc nh muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ đợc ghi lại những điểm mời do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhng sẽ đợc nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quả mà "ngày hôm qua" ta đã tích lũy đợc. III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học. Cảm thụ văn học I.Yêu cầu: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh. - Giúp các em hiểu đợc cáI hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ. - Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sống. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: - Chữa đề B. Bài mới: 10 [...]... va tnh Mt tri hộ nng vng vng, khụng khớ nh v trong, mỏt ri ri, kớch thớch n tim úc Tụi m ca ra bao ln nhỡn sang rng thụng Tụi ý nhỡn nhng cõy thụng cao, khụng nt n, cnh sn sựi, cong queo mt cỏch m thut khụng ng Di chõn cõy, c di mc dy ,cao, lỏ thon, dc ngang, lỏ an dy um tựm Tụi nhỡn ra xa hn H Lt lng im, mt nc xanh phn chiu i nỳi v rng thụng xanh Mu xanh v s im lng,cnh bao la ca nỳi rng v khụng khớ... tiờn ún cho nm mi 2 TRC NGHIM Mựa thu ng quờ Tri nh mt chic dự xanh bay mói lờn cao. Cỏc h nc quanh lng nh mi lỳc mt sõu hn Nú khụng cũn l h nc na,nú l cỏi ging khụng ỏy , ta cú th nhỡn thy bu tri bờn kia trỏi t Cũ trng ng co chõn bờn b rung, u ngng lờn nhỡn chn xa xm,m mng ni nh c hng.Cũn nhng con nhn bay thnh n trờn tri cao, nh mt ỏm mõy trng mng lt qua thụn 18 lng ,gieo xung ting kờu mỏt lnh,trong... thể vẻ nên bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính quê hơng em? Hãy kể lại những dự định đó Đề 2: Bài1:Trong bài Dừa ơi nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Nhu dân làng bám chặt quê huơng Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về ngời dân miền Nam... sai chíu chít Những hạt lúa tròn căng đang đung đa trớc gió Trời cao xanh vời vợi, mấy đám mây trắng lững lờ trôi nh đang mãi ngắm nhìn tấm thảm vàng tuyệt đẹp Ông mặt trời rạng rỡ toả ánh nắng lung linh làm lấp lánh những hạt sơng long lanh còn đọng lại trên kẽ lá, vơng trên những ngọn cỏ xanh rờn Thoảng đa trong gió, tiếng sáo diều ngân nga nghe thật vui tai Cánh diều chao lợn trên không nh vờn vào... xanh rờn Thoảng đa trong gió, tiếng sáo diều ngân nga nghe thật vui tai Cánh diều chao lợn trên không nh vờn vào mây trắng, nh đua cùng chị gió, cùng những cánh chim đang tung cánh giữa trời cao Mặt trời đã lên cao, ánh nắng rực rỡ, chói chang tràn xuống cánh đồng, biển lúa nh vàng hơn đung đa trong gió, chạy đuổi nhau đến tít tắp chân trời Em yêu cánh đồng làng em nh yêu ngời nông dân "một nắng, hai... sai chíu chít Những hạt lúa tròn căng đang đung đa trớc gió Trời cao xanh vời vợi, mấy đám mây trắng lững lờ trôi nh đang mãi ngắm nhìn tấm thảm vàng tuyệt đẹp Ông mặt trời rạng rỡ toả ánh nắng lung linh làm lấp lánh những hạt sơng long lanh còn đọng lại trên kẽ lá, vơng trên những ngọn cỏ xanh rờn Thoảng đa trong gió, tiếng sáo diều ngân nga nghe thật vui tai Cánh diều chao lợn trên không nh vờn vào... xanh rờn Thoảng đa trong gió, tiếng sáo diều ngân nga nghe thật vui tai Cánh diều chao lợn trên không nh vờn vào mây trắng, nh đua cùng chị gió, cùng những cánh chim đang tung cánh giữa trời cao Mặt trời đã lên cao, ánh nắng rực rỡ, chói chang tràn xuống cánh đồng, biển lúa nh vàng hơn đung đa trong gió, chạy đuổi nhau đến tít tắp chân trời Em yêu cánh đồng làng em nh yêu ngời nông dân "một nắng, hai... cảnh - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành II.Lên Lớp: A Bài Cũ: Chữa bài tập 16 B Bài mới: Giáo viên chép đề lên bảng 1 *Trc nghim Nỳi rng Trng Sn sau cn ma Ma ngt ht ri dn tnh hn Mn mõy xỏm c trờn cao ó rỏch mp ,Trụi dt c v mt phng , l dn mt vi mng tri thp thoỏng xanh Mt vi tia nng him hoi bt u ri xung Di mt t ,nc ma vn cũn rúc rỏch , ln tn , lun li chy thnh hng vn dũng mng manh , but lnh T trong... trên hồ Ba Bể nh thế nào? Gợi ý: Khi con thuyền lứơt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên mặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bóng núi rung rinh, cảnh vật thêm kỳ ảo, nên thơ Đó là những cảm xúc trớc cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên... kì ảo, xanh xanh, trăng trắng mà rất trong sáng Vạn vật đều nh chìm đắm trong ánh sáng huyền ảo ấy Mặt hồ, vờn tợc, nhà cửa, cây cối, đều loáng loáng ánh trăng mơ màng đó Càng về khuya, trăng càng lên cao hơn, nó nh chơi vơi giữa bầu trời đầy sao và sáng vằng vặc Một vài áng mây nhẹ nhàng trôi, lớt qua mặt trăng nh đùa giỡn, vuốt ve nó Em nh thả hồn trớc ánh trăng, hoà vào ánh trăng tuyệt đẹp đó Với . những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày ,cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày. (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: "Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Nh dân

Ngày đăng: 13/10/2013, 20:11

Xem thêm: GA nang cao TV5 tuan 19-25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w