1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 tuần 23 đủ 2 buổi

24 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Tuần 23: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010. Tập đọc hoa học trò I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy t phù hợp với nội dung bài. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, hiểu ý nghĩa của hoa phợng hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trờng. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS học thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi của bài B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - Đọc nối nhau 3 đoạn của bài (2 3 lợt). - GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ. - Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò? - Vì phợng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc đối với học trò. Phợng thờng đợc trồng trên các sân trờng và nở vào mùa thi của học trò. - Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt? + Hoa phợng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời + Hoa phợng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui. - Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian? - Lúc đầu màu đỏ còn non. Có ma hoa càng t- ơi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV nhận xét và cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm bài. + Bài 2: - Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. 5 3 b. 3 5 + Bài 3: - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài. - 2 em lên bảng làm. a) 11 6 ; 7 6 ; 5 6 Rút gọn đợc các phân số: 10 3 ; 4 3 ; 8 3 Ta thấy: 10 3 < 8 3 và 8 3 < 4 3 Vậy 20 6 ; 32 12 ; 12 9 b) Trớc hết phải rút gọn: 10 3 = 2:20 2:6 = 20 6 4 3 = 3:12 3:9 = 12 9 8 3 = 4:32 4:12 = 32 12 + Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. a) 3 1 = 6 2 = 6ì5ì4ì3 5ì4ì3ì2 b) 1= 5ì3ì4ì3ì2 5ì4ì2ì3ì3 = 15ì4ì6 5ì8ì9 Hoặc HS có cách giải khác. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------------- Khoa học ánh sáng I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Phân biệt đợc các vật tự phát ra sáng và các vật đợc chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng. II. Đồ dùng: - Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng. - GV chia lớp ra các nhóm. - Giao nhiệm vụ và hớng dẫn các nhóm thảo luận bài. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến. HS: Thảo luận nhóm theo hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có trong cuộc sống để báo cáo trớc lớp. - Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). - Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do đợc mặt trời chiếu sáng, cái gơng, bàn, ghế đợc đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trời. 3. Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng. + Bớc 1: GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi. - Chơi trò chơi Dự đoán đờng truyền của ánh sáng. + Bớc 2: Chia nhóm. - Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90 SGK. - Các nhóm trình bày kết quả. - KL: ánh sáng truyền qua đờng thẳng. 4. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. - Đại diện các nhóm ghi lại kết quả và báo cáo. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu, đoạn chuyện đã đợc nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, thiện với ác. - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Một em kể đoạn 1 và 2 và nói ý nghĩa câu chuyện Con vịt xấu xí. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - 1 em đọc đề bài. - GV gạch dới từ đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh. - 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK. - GV hớng dẫn quan sát tranh minh họa trong SGK để suy nghĩ câu chuyện của mình. - 1 số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong truyện. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - GV viết lần lợt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn. - Nhận xét, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. ------------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng làm bài tập về phân số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm bài. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. 4 7 và 11 13 b. 4 9 và 3 5 + Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài. - 2 em lên bảng làm. + Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. 3 1 = 6 2 = 6ì5ì4ì3 5ì4ì3ì2 1= 5ì3ì4ì3ì2 5ì4ì2ì3ì3 = 15ì4ì6 5ì8ì9 - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010. Luyện từ và câu dấu gạch ngang I. Mục tiêu: - Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: + Bài 1: - 3 em nối nhau đọc nội dung bài 1. - Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải. - Tha ông, cháu là con ông Th. + Bài 2: - Đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời. - GV dán phiếu bài 1 lên bảng để HS dựa vào đó và trả lời. Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. 3.Phần ghi nhớ: - 3 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: - GV chốt lại lời giải đúng bằng cách dán phiếu đã viết lời giải (SGV). - Đọc yêu cầu và tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu. + Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài. - Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. - 1 số HS làm vào phiếu và lên dán trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm những bài viết tốt. VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn đợc cô giáo khen. Cuối tuần nh thờng lệ, bố hỏi tôi: - Con gái của bố tuần này học hành thế nào? * Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV và cả lớp chữa bài: - 3 HS lên bảng làm bài. a. 752 b. 750 c. 759 - Nhận xét bài của abnj. - GV có thể hỏi HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. + Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét: - 1 em lên bảng làm. a. Phân số chỉ phần HS trai: - Số HS của cả lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) + Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. * Rút gọn các phân số ta có: 9 5 = 4:36 4:20 = 36 20 ; 6 5 = 3:18 3:15 = 18 15 5 9 = 5:25 5:45 = 25 45 ; 9 5 = 7:63 7:35 = 63 35 Các phân số bằng 9 5 là 36 20 ; 63 35 + Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập. --------------------------------------------------------- chính tả Nhớ viết: chợ tết I. Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. - Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc c/t) điền vào các ô trống. II. Đồ dùng dạy - học: - Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết: - GV chú ý nhắc các em cách trình bày bài thơ thể thơ 8 chữ. Ghi tên bài giữa dòng, các chữ đầu câu viết hoa. 1 em đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc thuộc lòng 11 dòng đầu. - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng đầu. - Gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ đầu và tự viết vào vở. - Đổi vở cho nhau soát lại bài. - GV thu 10 bài chấm điểm, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui Một ngày và một năm chỉ các ô trống giải thích yêu cầu bài tập. - Đọc thầm truyện, làm bài vào vở bài tập. - 3 4 em làm bài trên phiếu. - Đọc lại truyện Một ngày và một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp. Nói về tính khôi hài của truyện. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải: + Họa sĩ nớc Đức sung sớng không hiểu sao bức tranh. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- lịch sử văn học và khoa học thời hậu lê I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó. - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn khác. - Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đợc phát triển rực rỡ. II. Đồ dùng: - Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV hớng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi Bình ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào của dân tộc. - Lý Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ - Ca ngợi công đức của nhà vua. - Nguyễn Trãi - ức Trai thi tập - Tâm sự của những ngời không đợc đem hết tài năng để phụng sự đất nớc. - Lý Tử Tấn - Các bài thơ - Nguyễn Húc 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - HD học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài. - Lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn th - Lịch sử nớc ta thời Hùng Vơng đến thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi D địa chí - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nớc ta. Lơng Thế Vinh Đại thành toán pháp - Kiến thức toán học. - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê. - Dới thời Hậu Lê ai là nhà văn thơ tiêu biểu nhất - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Thứ t ngày 3 tháng 2 năm 2010. Tập đọc khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thơng. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: - Hai em đọc và trả lời câu hỏi bài Hoa học trò và trả lời câu hỏi của bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV nghe và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nhịp. HS: Nối nhau đọc bài thơ (2 3 lợt). - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc từng khổ, câu thơ để trả lời câu hỏi. - Em hiểu thế nào là Những em bé lớn lên trên lng mẹ? - Các chị phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng đờng địu con theo. Những em bé lúc ngủ cũng nằm trên lng mẹ. - Ngời mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa nh thế nào - Ngời mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nơng. - Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thơng và niềm hy vọng của ngời mẹ đối với con - Lng đa nôi, tim hát thành lời. Mẹ thơng A kay mặt trời của mẹ em nằm trên lng. Hy vọng của mẹ với con: Mai sau khôn lớn vung chày lún sân. - Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì - Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 2 em nối nhau đọc 2 khổ thơ. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ. - GV đọc mẫu. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dấu hiệu chia hết cho 5, khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số. - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành đó. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét và cho điểm. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở sau đó nêu kết quả: a. Số chia hết cho 5 là: 5145 b. 8 3 c. 27 15 d. 9 8 + Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự đặt tính và tính. - GV cho học sinh làm và chữa bài. - Cả lớp nhận xét cho điểm. - 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. + Bài 3: - HD học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - GV chấm bài cho HS. - Đọc yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài. a. Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau. b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 (cm 2 ) Điểm N là trung điểm của đoạn DC nên độ dài đoạn NC là: 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình bình hành là: 5 x 6 = 30 (cm 2 ) Ta có: 60 : 30 = 2 (lần) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- [...]... 21 21 3 4 2 3 = 2 44 = 8 12 = 3ì 3 4 3 = 9 12 2 3 + + 3 4 13 21 2 3 * + Bài 2: GV ghi bài tập mẫu lên bảng: a + 3 4 8 12 + = 9 12 a 3 1 3 1ì 3 3 3 6 + = + = + = 12 4 12 4 ì 3 12 12 12 b 4 3 4 3 ì 5 4 15 19 + = + = + = 25 5 25 5 ì 5 25 25 25 C Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập 17 12 - Nhận xét mẫu số của hai phân số vì 21 = 3 x 7 nên chọn MSC là 21 -... ; 2 1 3 = 2 3 1ì 22 6 2 6 = * Cộng 2 phân số cùng mẫu: - GV gọi HS nói lại các bớc tiến hành => Kết luận (SGK) 1 2 + 1 3 = 3 6 + 2 6 = HS: Nêu các bớc tiến hành - 2 em đọc lại quy tắc 5 6 3 Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu và tiến hành làm bài vào vở - 4 em lên bảng làm - GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng 5 7 = 13 21 + 5 ì 3 13 15 28 = + = 7 ì 3 21 21 ... các phân số 3 8 2 8 5 số 8 và - Tử số của phân là 5 Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số 3 8 và 2 8 ) Từ đó ta có phép cộng: 4 Thực hành: + Bài 1: - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm + Bài 2: 3 8 + + Bài 3: - GV gọi HS nhận xét - Chấm điểm cho 1 số em = 3+ 2 5 = 8 8 - 2 HS phát biểu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số - 2 HS lên bảng chữa bài - Đọc yêu cầu và tự làm 3 7 + 2 7 = 2 7 - Gọi HS... nhận xét, cho điểm + Bài 2: - Gọi HS nêu nhận xét: + Bài 3: - GV gọi HS nhận xét - Chấm điểm cho 1 số em 3 8 + 2 8 = 3+ 2 5 = 8 8 - 2 HS phát biểu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số - 2 HS lên bảng chữa bài - Đọc yêu cầu và tự làm 4 2 6 9 7 2 + = ; + = 11 11 11 5 5 5 - Nhận xét bài các bạn - Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài Giải: Cả 2 xe chuyển đợc là: 3 2 5 + = (số gạo) 8 8 8... cho bài sau Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản II Chuẩn bị - Nội dung: + Sơ kết tuần học 23 + Kế hoạch tuần 24 III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: Hát 2 Sơ kết công tác tuần trớc Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về : - Đạo đức - Nề nếp... dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT 1 ,2 tiết trớc B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Cộng hai phân số cùng mẫu số: 3 8 + 2 8 =? - GV cho HS nêu lại quy tắc và thực hành - So sánh tử số của phân số này với tử số của 2 3 các bớc cộng 2 phân số đã học các phân số và 8 - Tử số của phân 8 5 số 8 là 5 Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số 3 8 và 2 8 ) Từ đó ta có phép cộng: 3 Thực hành: +... Phần ghi nhớ: - 3 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ 4 Phần luyện tập: + Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài Cây trám đen có 4 đoạn: * Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá * Đoạn 2: Hai loại trám đen: Tẻ và nếp * Đoạn 3: ích lợi của trám đen * Đoạn 4: Tình cảm của ngời tả với cây + Bài 2: GV nêu yêu cầu và... mẹ đối với con, với cách mạng c Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 2 em nối nhau đọc 2 khổ thơ - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Nhận xét, khen ngợ HS đọc tốt C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 20 10 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: cái đẹp I Mục tiêu: - Làm quen với câu... bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét: - GV nêu yêu gầu bài tập và hớng dẫn học sinh các bớc làm bài tập - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo trang 32 trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện các yêu cầu bài tập 2, 3 - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: * Bài cây gạo có 3 đoạn * Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển - Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa - Đoạn... của lớp về : - Đạo đức - Nề nếp - Học tập - Lao động - vệ sinh - Thể dục - sinh hoạt tập thể 3 Nêu kế hoạch tuần 23 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chơng trình bồi dỡng HSG - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ tra . = 2: 20 2: 6 = 20 6 4 3 = 3: 12 3:9 = 12 9 8 3 = 4: 32 4: 12 = 32 12 + Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - 2. cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. 3 1 = 6 2 = 6ì5 4 3 5 4 3 2 1= 5ì3 4 3 2 5 4 2 3ì3 = 15 4 6 5ì8ì9 - Nhận xét bài làm của bạn.

Ngày đăng: 27/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a.  - GA 4 tuần 23 đủ 2 buổi
2 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. (Trang 2)
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. -2 HS lên bảng chữa bài. - GA 4 tuần 23 đủ 2 buổi
v à cả lớp nhận xét, cho điểm. -2 HS lên bảng chữa bài (Trang 15)
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. -2 HS lên bảng chữa bài. - GA 4 tuần 23 đủ 2 buổi
v à cả lớp nhận xét, cho điểm. -2 HS lên bảng chữa bài (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w