TUAN 3- CKTKN

22 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN 3- CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 TUẦN 3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Tiết 5: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC ĐÍCH U CẦU: - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngồi. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cơ, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em tồn thế giới. - Giáo dục học sinh lòng nhân ái, tinh thần đồn kết quốc tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc. III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU: A.Bài cũ: - GV nêu u cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm tồn bài. ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( Hi- Rơ- xi – ma, Na – ga – da – ki…) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trước lớp. - Gv đọc mẫu tồn bài lần 1 và lưu ý giọng đọc của tồn bài như SGV. b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( Từ khi Mĩ ném 2 quả bom ngun tử xuống Nhật ). - Học sinh đọc thầm đoạn tiếp và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?. Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 - Đại diện các nhóm trình bày -giáo viên chốt lại: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em tồn thế giới. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên hướng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - u cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc đoạn 3. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - 3 học sinh thi đọc diễn cảm – Bình chọn bạn đọc hay nhất. V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *************************** Tốn Tiết 11: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Qua bài tốn cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II. CHUẨN BỊ - Vở BT, sách SGK . - Bảng phụ kẻ ví dụ trong SGK III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - 1 HS chưa BT 2 trang 18. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu bài tốn trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn vào bảng phụ). Cho HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì qng đường đi được cũng tưng lên bấy nhiêu lần”. 3. Giới thiệu bài tốn và cách giải. - GV nêu bài tốn . HS có thể tự giải được bài tốn ( như đã biết ở lớp 3). - GV có thể nhấn mạnh các bước giải: + Bước 1: Tóm tắt bài tốn: 2 giờ: 90 km 4 giờ: km? + Bước 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị” + Bước 3: Trình bày bài giải (như SGK) - GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ số Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần )) + Như vậy qng đường đi dược sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần) + Từ đó tính được qng đường đi được trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km )) - Trình bày bài giải như SGK. 4. Thực hành Bài 1: u cầu HS đọc đề bài và giải bằng cách “Rút về đơn vị” tương tự như bài tốn 1 (SGK). GV cho HS tự giải ( có thể hướng dẫn đối với HS còn khó khăn). Bài 2 : HS chọn cách làm thích hợp : Rút về đơn vị - HS tự làm bài Bài 3: u cầu HS tự tóm tắt. Cho HS giải 1 cách sau đó gợi ý để HS giải tiếp cách 2 GV viết cả 2 cách giải lên bảng Bài 4: (liên hệ về dân số) - GV cho HS tóm tắt bài tốn, ví dụ: a. 1000 người tăng : 21 người 5000 người: . người? - GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới “Giáo dục dân số”. IV. DẶN DẶN DỊ: - Về làm bài tập trong SGK. ********************************* Khoa học TIẾT 5: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU: HS có khả năng: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thơng tin và hình trang 16,17 SGK - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. HÌNH THỨC - PHƯƠNG PHÁP: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận, trò chơi . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bài cũ: - 1 học sinh nêu q trình PT của cơ thể người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MT bài học. Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 * Mục tiêu: - HS nêu được một số dặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - GV u cầu HS đọc các thơng tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như HD trên. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. - HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. * Cách tiến hành: - GV và HS cùng sưu tầm: Cắt trên báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi (giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm các nghề khác nhau trong xã hội. Ví dụ: HS, sinh viên, người bán hàng rong, nơng dân, cơng nhân, GV, giám đốc,… - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. u cầu các em xác định xem những người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày ( mỗi HS chỉ giới thiệu một hình). - Học sinh nhòm khác nhận xét, giáo viên bổ sung kết luận. - GV u cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? - Học sinh trả lời. – Giáo viên nhận xét bổ sung như SGV. C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Chính tả Tiết 3: : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”. - Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mơ hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK, VBT tiếng Việt tập I III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC 2. HD học sinh nghe - viết: - 2 học sinh đọc bài chính tả. - Giáo viên giới thiệu về Phrăng- Đơ - Bơ - en - Học sinh đọc thầm bài chính tả, chú ý các từ dễ viết sai. - Giáo viên đọc bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp. - Giáo viên lưu ý học sinh chú ý viêt các khó dễ viết sai. ( Học sinh TB ,khá). - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: - Một học sinh đọc u cầu BT 2. - Học sinh làm bài các nhân - học sinh lên chữa bài ( học sinh TB, khá) - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng trên. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học *********************************** Tốn Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:- Giúp HS Củng cố, rèn kỹ năng giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT III. HÌNH THỨC - PHƯƠNG PHÁP: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : 1 học sinh làm bài tập 1 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 2: - Học sinh đọc YC bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1 học sinh lên bảng làm BT. Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 10000 đồng ). Bài 3: - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm bài cá nhân. – 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 4 ơ tơ ). Bài 4 : - Học sinh đọc YC bài tập 4. - Học sinh làm bài cá nhân. – 1 HS lên bảng chữa bài ( Học sinh TB, khá ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. ******************************* Luyện từ và câu TIẾT 5 : TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH U CẦU: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với từ trái nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phơ tơ cơ pi vài trang Từ điển tiếng Việt. - 3,4 tờ phiếu khổ to. - Bút dạ, một vài tờ giấy mẫu to. Bảng phụ- Từ điển III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU: A.Bài cũ: - 3 học sinh đọc 3 đoạn văn miêu tả ( tiết LTVC trước ) - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung u cầu của bài tập 1. - Học sinh đọc đoạn văn tìm các từ in đậm, làm việc cá nhân - học sinh nối tiếp nhau giải nghĩa các từ in đậm ( có thể sử dụng từ điển ). ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2: - Giáo viên nêu u cầu của bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm u cầu của BT. - Học sinh làm miệng rồi nêu. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3: Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 - Học sinh nêu nội dung u cầu của bài tập 3. - Giáo viên u cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Học sinh chữ bài làm. ( Học sinh khá ). - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Phần luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung u cầu của bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT - 4 học sinh chữ bài . ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2:- HS đọc u cầu của bài tập 2. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em chơi TC : “Ai nhanh, ai đúng”. Nêu kết quả bài làm. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 4:- HS đọc u cầu của bài tập 4. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT. - học sinh khác và Giáo viên nhận xét. V. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: - NhËn xÐt tiÕt häc.- DỈn häc sinh chn bÞ bµi sau. ******************************** Địa lí Tiết 3: SƠNG NGỊI I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: - Nắm được đặc điểm của sơng ngòi Việt Nam và xai trò của sơng ngòi đối với đời sống sản xuất. - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngòi. - Chỉ được trên bản đồ một số sơng chính ở Việt Nam. - Trình bầy được đặc điểm của sơng ngòi Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Tranh ảnh về sơng ngòi mưa lũ, cạn. III. HÌNH THỨC - PHƯƠNG PHÁP: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bài cũ :. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bằng lời. 2 – Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: - GV cho HS quan sát quả Địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK, thảo luận theo các câu hỏi – SGV/82,83. - Đại diện các nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung. . - Chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên BĐ khí hậu VN hoặc H1? -Học sinh điền chữ và mũi tên để được sơ đồ – SGV/83. - GV kết luận Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 3 – Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: ( Làm việc theo cặp ). - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: - Chỉ dãy núi Bạch mã trên BĐ Địa lí TN VN?- 1 – 2 HS lên bảng chỉ. - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa M. Bắc và miền Nam. - Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam theo các gợi ý SGV/84 ? - Đại diện HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; giáo viên sửa chữa kết luận. 3- Ảnh hưởng của khí hậu: ( Làm việc cả lớp). - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sốnh và SX của nhân dân ta? - GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có) - Học sinh rút ra nội dung bài học như SGK. C. Củng cố, dặn dò : - Em biết gì về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Về nhà học bài và đọc trước bài: Sơng ngòi. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Tiết 6: BÀI CA MỞ ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của tồn bộ vở kịch: Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống n bình và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh về Trái đất trong vũ trụ. III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU: A.Bài cũ: - u cầu 1 học sinh đọc : “Những con Sếu bằng giấy ” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 - 2 học sinh khá giỏi đọc tồn bài. - Học sinh đọc nối tiếp đọc theo đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc trước lớp. ( Học sinh TB, khá) Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 - Giáo viên đọc mẫu lần 1 ( phần 2 ) và lưu ý giọng đọc của tồn bài . b. Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm tồn bài trả lời câu hỏi lần lượt câu hỏi 1 trong SGK: + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? ( Giống như quả bóng xanh… vờn trên sóng ) - Học sinh đọc 2 câu thơ khổ cuối: + Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ? - Học sinh đọc khổ thơ 3 – TLCH: + Chúng ta cần làm gì để giữ bình n cho Trtái đất? - Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét. - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bài thơ này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại : Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống n bình và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c. c. Luyện đọc diễn cảm . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 – HD cách đọc. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài . - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn .( Cá nhân, hoặc nhóm đơi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất d. Luyện đọc thuộc lòng: V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết sau. *********************************** Tập làm văn Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngơi trường. - Biết chuyển một phần của dàn ý và viết được đoạn văn hồn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép của HS khi quan sát trường học. III. HÌNH THỨC - PHƯƠNG PHÁP: 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A.Kiểm tra bài cũ:. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. HDHS làm bài tập Người sọan : Lê Nguyên Khang Giáo án lớp 5 năm học 2009-2010 Bài tập 1. - Học sinh nêu lại cách lập dàn ý. - Học sinh lập dàn ý. - Học sinh trình bày dàn ý. ( Mở bài: Giới thiệu bao qt về ngơi trường; Thân bài: Tả từng cảnh của trường: Sân trường, Lớp học, vườn trường…; Lêt bài: Nêu cảm nghĩ ). Bài 2. - Học sinh đọc YC nội dung bài 2. - Học sinh nói về đoạn mà mình sẽ viết. - Cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau:. Tốn Tiết 13: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Qua ví dun cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ đó. - Rèn kỹ năng giải tốn liên quan đến tỉ lệ. - Giáo dục học sinh lòng say mê và u thích học mơn tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT III. HÌNH THỨC - PHƯƠNG PHÁP: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - Giáo viên nêu VD trong SGK. - Học sinh tìm số bao gạo ứng với số Kg gạo ở mỗi bao. - Học sinh rút ra kết luận. 3. Giới thiệu bài tốn và cách giải. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài tốn. - Học sinh giải bài tốn bằng ( cách rút về đơn vị) tìm tỉ số. 4. Thực hành: Bài 1: - HS đọc nội dung BT 1. - Học sinh làm bài cá nhân – 1 Học sinh chữa bài. - Học sinh khác và Giáo viên nhận xét bổ sung ( Đáp số: 14 người ) Bài 2: HS đọc nội dung BT 2. - Học sinh làm bài cá nhân – 1 Học sinh chữa bài. - Học sinh khác và Giáo viên nhận xét bổ sung. Người sọan : Lê Nguyên Khang . Đại diện HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; giáo viên sửa chữa kết luận. 3- Ảnh hưởng của khí hậu: ( Làm việc cả lớp). - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan