Giáo án 4 - tuan 33

29 172 0
Giáo án 4 - tuan 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ ngày tháng năm 2013 Tập đọc Ăng- co Vát I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học. - Anh khu đền Ang- co Vát, trong SGK . III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Tập đọc tiết trước học bài gì ? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày? + Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì hay? + Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài : Qua các bài đọc thuộc chủ điểm khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nước như: Vịnh Hạ Long, sông La, Sa pa…Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam - Pu - Chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu Ăng- co Vát. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Ăng- co Vát thế kỉ XII + Đoạn 2 : Khu đền gạch vữa + Đoạn 3: Toàn bộ các ghách - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -Hát vui. - HS đọc thuộc bài Dòng Sông Mặc Áo + Thời gian: nắng lên - áo lụa đào thướt tha; Trưa về - xanh như mới may; Chiều - màu áo hay hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăng ngàn sao lê; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sáng ra - lại mặc áo hoa. + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở lên gần gũi với con người. Qua hình ảnh dòng sông mặc các áo khác nhau, tác giả làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây… + Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, ta thấy tình yêu của tác giả với dòng sông quê hương. - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các tiếng ( từ) phát âm sai. - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài. + Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài. - Ăng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn “lúc hoàng hôn . . . từ các ngách” * Bài văn ca ngợi điều gì ? D. Củng cố - Dặn dò : - Liên hệ GD: Ca ngợi Ăng - co - Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Vẻ đẹp của khu đền rất hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. - Chuẩn bị bài : Con Chuồn chuồn nước. - Nhận xét tiết học. + Lần 2: Kết hợp gải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. - Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng - Lắng nghe. - Ăng - co - Vát được xây dựng ở Cam - phu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - Vào lúc hoàn hôn, Ăng - co - Vát thật huy hoàng : ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; ngôi đền với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn. -HS thi đọc diễn cảm - Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Thực hiện Thứ tư, ngày tháng năm 2013 Tập dọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ Dùng dạy học . -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK : thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng III/ Hoạt Động Dạy Học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động B. Kiểm tra bài cũ. - Ăng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - GV nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Bài con chuồn chuồn nước tả một chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội, con vật quen thuộc ấy hiện lên thật đẹp và mới mẻ. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. + Đoạn 1:Ôi chao phân vân + Đoạn 2: Rồi đột nhiên cao vút - GV giải nghĩa thêm từ lộc vừng. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: + Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Hát vui - Ăng - co - Vát được xây dựng ở Cam - pu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - Vào lúc hoàn hôn, Ăng - co - Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; ngôi đền với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn. - HS nhắc lại tựa bài + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các tiếng ( từ) phát âm sai. + Lần 2: Kết hợp gải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng - Lắng nghe. - Đọc thành tiếng đoạn 1. - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Cách miêu tả của chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “Ôi chao! chú phân vân” * Bài văn ca ngợi điều gì ? D. Củng cố -Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn. - Chuẩn bị bài:Vươn quốc vắng nụ cười. rung rung như đang còn phân vân. - Em thích hình ảnh so sánh chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hiểu rõ hơn về đôi cánh. - Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ của chú chuồn chuồn nước; tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê. - “Mặt hồ trai rộng…trời xanh trong và cao vút” - Đọc bài văn. - Thi đọc diễn cảm bài văn - Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương - Thực hiện Toán THỰC HÀNH (tt) I. Yêu cầu cần đạt : ÷ Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. ÷ Làm bài tập 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng có vạch cm. - Giấy, vở để vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động : B. Kiểm tra bài cũ : - Toán tiết trước học bài gì ? - Sửa các bài tập về nhà. C. Bài mới : Thực hành (tt). 1. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng. 2. Phát triển bài - Hát. - Thực hành. * Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - Nêu bài toán SGK. - Gợi ý : + Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm : Đổi : 20 m = 2000 cm Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm) + Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . - Đọc đề toán - Theo dõi ở bảng. 3. Thực hành. + Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập cho biết gì? - Bài tập yêu cầu làm gì? - Giới thiệu chiều dài bảng lớp học. Yêu cầu HS vẽ chiều dài đó với tỉ lệ 1 : 50. + Kiểm tra và hướng dẫn từng em. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số tự nhiên. - Đọc đề bài. - Chiều dài bảng của lớp là 3m. - Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên tỉ lệ bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. - Làm bài và tập, 1 HS lên bảng làm bài Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Thực hành (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Ôn tập về số tự nhiên . * Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . * Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : + Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số . + Hướng dẫn HS làm 1 câu, sau đó HS tự làm tiếp . - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Làm vào vở rồi chữa bài . - Quan sát kĩ phần mẫu SGK để biết yêu cầu bài - Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài . - Nhắc lại tên lớp , tên hàng trong mỗi lớp . - Tự làm bài lần lượt theo các phần a, b . - Khi chữa bài , đọc số và nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào . - Bài 4 : + Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó . - Bài 5 : 4. Củng cố : - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết số ở bảng . - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 152 sách BT . Hoạt động lớp . - Nêu lại dãy số tự nhiên , từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a , b , c . - Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a , b , c . - Khi chữa bài , cần nhắc lại quan hệ của hai số tự nhiên liên tiếp nhau . ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (GDTNMTBĐ : Mức độ - Bộ phận) I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là Tp cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được Tp Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). * GDTNMTBĐ : + Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là nhũng thế mạnh của các thành phố ven biển. + Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển. II. Đồ dung dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Một số ảnh về TP Đà Nẵng. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. KTBC : - Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN. - Vì sao Huế được gọi là TP du lịch. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài :  Đà Nẵng- TP cảng : *Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu: + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung? - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng? * GDTNMTBĐ : + Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là nhũng thế mạnh của các thành phố ven biển. + Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển.  Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau: + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. - GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.  Đà Nẵng- địa điểm du lịch : - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN. + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau. - HS quan sát và nêu. - HS cả lớp. - Vài HS. - HS liên hệ bài 25. * Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu? - Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. 3. Củng cố - Dặn dò: - 2 HS đọc bài trong khung. - Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. - Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”. - HS tìm. - HS đọc. - HS đọc. - HS tìm và trả lời. - Cả lớp. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Yêu cầu cần đạt : ÷ So sánh được các số có đến sáu chữ số. ÷ Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. ÷ Làm bài tập : 1 (dòng 1, 2); 2; 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ: On tập về số tự nhiên . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Ôn tập về số tự nhiên (tt) . * Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . * Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên . - So sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn . - Tương tự bài 2 nhưng sắp xếp theo thứ tự ngược lại . 4. Củng cố : - Đại diện các nhóm thi đua xếp số tự nhiên ở bảng . - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 153 sách BT . Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU : ÷ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. ÷ Làm bài : 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôn tập về số tự nhiên (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Ôn tập về số tự nhiên (tt) . Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . * Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Khi chữa bài, cần giải thích cách làm. - Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5. - Nêu yêu cầu BT, tự làm bài rồi chữa bài. - Tự làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố : - Đại diện các nhóm thi xác định số chia hết ở bảng . - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập tiết 154 sách BT. [...]... tớnh, - T lm bi, i v cho nhau kim chộo thc hin phộp tớnh ) - Bi 2 : - T lm bi ri cha bi - Nờu li quy tc Tỡm s hng cha bit , Tỡm s b tr cha bit - Bi 4 : Bi 5 : - Gi HS c bi - Bi tp cho bit gỡ ? - Bi tp hi gỡ ? 4 Cng c - Dn dũ - i din cỏc nhúm thi ua thc hin cỏc phộp tớnh bng - Chun b bi - Nhn xột tit hc Hot ng lp - Vn dng tớnh cht giao hoỏn, kt hp ca phộp cng tớnh bng cỏch thun tin nht - c bi... Hỏt vui - HS tr bi hc - HS nhc li ta bi - Hot ng nhúm ụi - HS quan st hỡnh v k ra - HS tr li cu hi - Hot ng nhúm Bc 1: T chc hng dn - Gv chia nhm, pht giy v bt v cho cc nhm Bc 2: - HS lm vic theo nhúm, cỏc em cựng tham gia v s trao i khớ v trao i thc n thc vt - Nhúm trng iu khin cỏc bn - GV nhn xt - HS hỡnh thnh nhm - HS thc hnh v s - Cỏc nhúm c i din trỡnh by sn phm trc lp 4/ Cng c Dn dũ : - Gi HS... phn 1 HS c yờu cu BT2 Lp c thm ca con nga c miờu t trong on HS nờu GV gch bng ph bng phn mu Cỏc b phn T ng miờu t - Hai tai - Hai l mi - Hai hm rng - Bm - Ngc - Bn chõn - Cỏi uụi to - dng ng trờn cỏi u rt p - n t ng y hoi - trng mut - c ct rt phng - n - khi ng cng c dm lp cp trờn t - di ve vy ht sang phi li sang trỏi Chn lc chi tit miờu t Yờu cu 3: Yờu cu HS quan sỏt v chn nhng chi tit 1 HS c... Thc hnh k chuyn - K chuyn trong nhúm : Tng cp HS k cho nhau nghe cõu chuyn v cuc du lch hoc cm tri ca mỡnh - Thi k chuyn trc lp - GV nhn xột chung 4/ Cng c - dn dũ -GV nhn xột tit hc -Yờu cu HS v nh tp k li cõu chuyn cho ngi thõn hoc cú th vit li ni dung cõu chuyn ú Hot ng ca HS - hỏt vui - Gi 1 HS -HS lp li ta bi - HS c gi ý 1,2 - Mt s HS tip ni nhau núi tờn cõu chuyn mỡnh chn k - Mt vi HS tip... chc v hng dn - GV chia nhúm - GV hng dn HS quan sỏt trang 1 24 SGK xỏc nh iu kin sng ca 5 con chut trong thớ nghim Bc 2 : lm vic theo nhúm - Nhúm trng iu khin -GV kim tra cỏc nhúm lm vic Hot ng HS -Hỏt vui - HS c ghi nh - HS c li ta bi - Hot ng nhúm - HS quan sỏt hỡnh trang 1 24 - i din vi nhúm trỡnh by kt qu tho lun : 1/ iu kin thiu: thc n 2/ iu kin thiu:nc 3/ iu kin thiu:khụng 4/ iu kin thiu:khụng... con chut s 2 cht sau - GV nhn xột con s 4 Con s 1 cht sau con s 2 v 4 Con s 3 sng bỡnh thng Con s 5 sng kho mnh 4/ Cng c dn dũ - HS nờu ghi nh -Chun b bi : ng vt n gỡ sng? - GV nhn xột tit hc - 2 HS c Chớnh t I Yeõu cau can ủaùt : - Nghe vit ỳng bi chớnh t, bit trỡnh by cỏc dũng th, kh th theo th th 5 ch - Lm ỳng bi tp chớnh t phng ng (2) a / b, hoc (3) a / b II/ dựng dy hc - Mt s t phiu vit ni... lờn bng c kt qu - GV nhn xột * Bi 3: la chn - HS lm bi cỏ nhõn - GV nhn xột, ghi im 4/ Cng c Dn dũ Qua bi hc cỏc em cn phi cú ý thc yờu quý, bo v mụi trng thiờn nhiờn v cuc sng con ngi - GV nhn xột gi hc Yờu cu HS ghi nh nhng t ng ó luyn vit chớnh t, nh nhng mu tin thỳ v trong BT (3) HOT NG HC - Hỏt vui - Hai HS c thụng tin - HS nhc li ta bi - HS theo dừi trong SGK - HS c thm li bi th - By chim núi... quyờn gúp c : 147 5 1 84 = 1291 (quyn) C hai trng quyờn gúp c : 147 5 + 1291 = 2766 (quyn) ỏp s : 2766 quyn Khoa hc Tit 61 : TRAO I CHT THC VT I YấU CU CN T : - Trỡnh by c s trao i cht ca thc vt vi mụi trng : thc vt thng xuyờn phi ly t mụi trng cỏc cht khoỏng, khớ cỏc-bụ-nớc, khớ ụ-xi v thi ra hi nc, khớ ụ-xi, cht khoỏng khỏc, - Th hin s trao i cht gia thc vt vi mụi trng bng s II/ dựng dy hc - Hỡnh trang... ch ni chn cho cõu vic gia ỡnh b) lp, em rt chm chỳ nghe ging bi c) Ngoi vn, hoa ó n - GV nhn xột, ghi im * Bi Tp 3: - 1 HS c ni dung bi tp, tr li cõu hi : + B phn cn in hon thin cỏc cõu vn - ú l thnh phn chớnh : (CN,VN trong l b phn no? cõu ) - GV nhn xột - HS lm bi cỏ nhõn 4/ Cng c- dn dũ - GV nhn xột tit hc - GV cho HS c ni dung cn ghi nh , t thờm 2 cõu cú trng ng ch ni chn, vit li vo v K thut... cỏc chi tit ó chn vo np hp Lp tng b phn - Lp giỏ trc bỏnh xe v sn cabin (hỡnh - HS lp tng b phn ca xe 2 SGK) - Lp ca bin (hỡnh 3 SGK) - Lp thnh sau ca thựng xe v lp trc bỏnh xe(hỡnh 4, 5 SGK) 4/ Cng c - Dn dũ - GV gi vi Hs nờu li cỏch lp xe ụtụ ti - Chun b tit sau tt hn - GV nhn xột tit hc - HS tr li . biết . - Bài 4 : Bài 5 : - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập cho biết gì ? - Bài tập hỏi gì ? 4. Củng cố - Dặn dò - Đại diện các nhóm thi đua thực hiện các phép tính ở bảng. - Chuẩn bị bài. - Nhận. tập - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên . - So sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn . - Tương. đọc thành tiếng đoạn 1 - Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Hát vui - Ăng - co - Vát được xây dựng ở Cam - pu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII - Những cây tháp lớn được

Ngày đăng: 31/01/2015, 03:00

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan