1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4.Tuần 6

29 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 65,42 KB

Nội dung

TUẦN 6: Thứ hai. 03.10.2011 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA Theo Xu-khôm-lin-xki Trần Mạnh Hưởng dịch I. Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân với lời người kể chuyện. . - Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân( TL được các câu hỏi ở SGK). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong Sgk. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo” Và nhận xét về tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng trầm, buồn, xúc động. b/ Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến mang về nhà) -GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh, sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS. - Luyện cho cả lớp phát âm trôi chảy tên riêng người nước ngoài; An-đrây-ca - Giúp cho HS hiểu nghĩa từ dằn vặt. - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung đoạn văn: H1: Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Từng cặp HS luyện đọc. - Một, hai HS đọc lại cả đoạn. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. H2: Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? H3: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - GV hướng dẫn cả lớp tìm giọng đọc và luyện đọc diễn cảm cả đoạn văn. GV đọc mẫu. c/ Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: - GV kết hợp sửa lỗi vầ phát âm, cách đọc cho HS. -Tìm hiểu nội dung đoạn văn: H1: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H2: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H3: Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - GV hướng dẫn cả lớp tìm giọng đọc, luyện và thi đọc diễn cảm 1 vài câu trong đoạn: “Bước vào phòng ông nằm…con vừa ra khỏi nhà” d/ Thi đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn 1 vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. 4/ Củng cố, dặn dò: H1: Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện? H2: Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca? - Bài sau: Chị em tôi. - HS luyện đọc. -Thi đọc. - 2-3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2. - Từng cặp HS luyện đọc. - Một, hai em luyện đọc cả đoạn. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS luyện đọc và thi đọc diẽn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. Toán: Tiết 26: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực hành Bài 1: H: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? Tuần hai bán được nhiều hơn tuần một bao nhiêu mét vải hoa? Bài 2: HĐ2: GV hướng dẫn HS làm các ý còn lại của bài tập 1 và 2 vào vở. HĐ tiếp nối: Bài sau: Luyện tập chung. - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. - Một số HS trả lời và chữa 3-4 câu. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này. - 1HS lên bảng làm câu a, 1 HS làm câu c. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung và chữa bài theo mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ rộng viết gợi ý 3 trong Sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: * Hoạt động của học sinh - 1 HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được). - GV nhắc HS: những truyện đọc được nêu làm ví dụ là những truyện trong Sgk, giúp các em biết những biểu hiện của lòng tự trọng. Em nên kể những câu chuyện ngoài Sgk. Nếu không tìm được những câu chuyện ngoài Sgk, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. - GV dán lên bảng dàn ý của bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp: - GV nhắc HS: Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn - 1 HS đọc đề bài. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý. - HS cả lớp theo dõi trong Sgk. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 2. - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nó rõ đó là chuyện về một quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác… - HS đọc thầm dàn ý của bài kể chuyện trong Sgk. nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc. + Thi kể chuyện trước lớp: - GV mời những HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi bình chọn. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài Sgk được tính thêm điểm ham đọc sách). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu truyện của người kể. 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Lời ước dưới trăng. - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều cùng đối thoại với cô giáo và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện, mẫu chuyện). - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, người nêu câu hỏi hay nhất. Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG TIẾT 1 I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép mép vải. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét. - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3/Sgk để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 để nêu cách vạch dấu đường khâu hai mép vải. - Hướng dẫn HS quan sát hình 2,3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong Sgk - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài - GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. IV. Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. * Hoạt động của học sinh - Quan sát và nhận xét - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát và trả lời - Nhận xét và bổ sung - Quan sát và trả lời - Nhận xét, bổ sung - 2 HS lên bảng thực hiện - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk - HS thực hành. Thứ ba, ngày 04 tháng 10, năm 2011 Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND Ghi nhớ). -Nhận biết được DT chung, DT riêng dựa trên dáu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắt viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắt đó vào thực tế (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vua Lê Lợi. - Giấy khổ rộng và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS nhắc lại ghi nhớ và làm BT1 phần nhận xét, 1 HS làm BT2 phần luyện tập. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - GV dán phiếu lên bảng mời 2 HS lên làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng. - GV nói với HS: + Tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung. + Tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi được gọi là DT riêng. Bài tập 3: - GV chốt ý. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động của HS - 2 HS làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài theo cặp. - Một HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ, trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau - Vài HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: -GV phát phiếu cho 4 HS - GV kết luận chung Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp H: Họ và tên các bạn trong lớp là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - GV và cả lớp nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau:MRVT: Trung thực-Tự trọng . - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài trong VBT. - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân - Nhận xét - HS trả lời Toán: Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Thực hành Bài 1: - GV hỏi thêm vì sao em biết đó là số liền trước hoặc số liền sau của một số. Bài 2(a,c): Cho HS thực hiện tương tự bài 1. Bài 3( a, b,c): GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. Bài 4(a, b) nnn n: GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. HĐ tiếp nối: Bài sau: Luyện tập chung. * Hoạt động của học sinh - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp… - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24,25/Sgk. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25/Sgk và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình? HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải làm thế nào? - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - GV giúp HS rút ra nguyện tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh * Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm với phiếu sau: Hình 1 2 3 4 5 6 7 - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. vật xâm nhập vào thức ăn. - GV cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a/ Phơi khô, nướng, sấy; b/ Ướp muối, ngâm nước mắm; c/ Ướp lạnh; d/ Đóng hộp; e/ Cô đặc với đường. HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV kết luận chung. HĐ tiếp nối: Bài sau: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - HS làm bài tập. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS làm việc với phiếu học tập Phiếu học tập Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em Tên thức ăn 1 2 3 4 5 - Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. Lịch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 ) I. Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong Sgk phóng to. [...]... Lắng nghe 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV dán lên bảng lớp (theo đúng thứ tự ) 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh, nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa Mỗi tranh kể về một - Một HS đọc nội dung bài tập, đọc sự việc phần lời dưới mỗi tranh, đọc giải... lí Việt Nam Thứ sáu, ngày 07 tháng 10, năm 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, để kể lại được cốt truyện ( BT1) - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện ( BT2) II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to và bút dạ - 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi... xét - Thảo luận nhóm Sinh hoạt chủ nhiệm: Tổng kết tuần 06 I Mục tiêu: - HS biết nhận xét, đánh giá công việc đã thực hiện Nắm được những công việc tuần đến - Các em biết đoàn kết,giúp đỡ nhau trong công việc và trong học tập II Chuẩn bị: Hoa điểm 10 tặng cá nhân, tổ xuất sắc III Tiến hành: * Hoạt động của GV *HĐ1: Yêu cầu HS hát bài:”Buổi sáng đến trường” *HĐ2: GV ghi nội dung các hoạt động trong... mưa và mùa khô - Cho HS xem bảng số liều lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuộc, trả lời các câu hỏi sau: + Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? - Quan sát và lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Nhận xét, bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Ứng với những tháng nào? + Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? - GV yêu... giờ nói dối - Bài sau: Trung thu độc lập Toán: PHÉP CỘNG Tiết 29: I Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp II Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu phép cộng ở trên bảng: 48 352 + 21 0 26 - HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện... nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm HĐ tiếp nối: Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo Thứ tư 05.10.2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 28: I Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - Tìm được số trung... động của GV * Hoạt động của học sinh 1/ GV nhận xét chung về kết quả - Lắng nghe của cả lớp: - GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi bảng nhớ về 3 phần của một lá thư - GV nhận xét về kết quả làm bài: + Những ưu điểm chính + Những thiếu sót, hạn chế Nêu 1 vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS - GV thông báo điểm số cụ thể 2/ Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả từng bài cho HS... HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn - GV dán bảng các phiếu về nội dung - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, chính của từng đoạn văn kể toàn truyện - GV và cả lớp nhận xét cách kể của các bạn 5/ Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện - Bài sau:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Toán: Tiết 30: PHÉP TRỪ I Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện... Bài sau: Luyện tập Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 26, 27/Sgk III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh HĐ1: Nhận dạng một số... thông báo điểm số cụ thể 2/ Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả từng bài cho HS a/ Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: + Đọc lời nhận xét của cô giáo + Đọc những chỗ cô giáo chỉ lỗi trong bài + Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi + Đổi bài làm Đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát . * Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực hành Bài 1: H: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? Tuần hai bán được nhiều hơn tuần một bao nhiêu mét vải hoa? Bài 2: HĐ2: GV hướng dẫn HS. HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. - Một số HS trả lời và chữa 3 -4 câu. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm. cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu phép cộng ở trên bảng: 48 352 + 21 0 26 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: 367 859 + 541 728 tương tự như trên. H: Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế

Ngày đăng: 29/10/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w