Giáo án Địa 7 k2_TPTN

59 174 0
Giáo án Địa 7 k2_TPTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Ngày soạn: 01/01/2013 Tiết : 39 Bài 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích lược đồ thu nhập bình quân đầu người. 3. Tư tưởng: Nhận thức được vì sao có sự khác biệt về kinh tế giữa 3 khu vực ở châu Phi. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia châu Phi. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 03/01/2013 2. Kiểm tra bài cũ: - Xác đònh ranh giới và nêu tên các nước trong khu vực Nam Phi? - Giải thích vì sao cùng nằm trong môi trường nhiệt đới đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm và dòu hơn so với Bắc Phi? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài tập số 1: - Các quốc gia có thu nhập bình quân trên 2.500USD: Libi, Gabông, Bốtxoana, Nam Phi. - Trên 1.000USD → 2.500 USD: Ma rốc, Angiêri, Ai Cập, Nammibia. - Dưới 200USD: Cộng hòa Sat, Xômali, Êtiôpia, Nigiê thuộc Trung Phi. -Quan sát hình 34.1 cho biết: + Tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 2.500USD? thuộc khu vực nào? + Tên các quốc gia có thu nhập trên 1.000 → 2.500? Phần lớn thuộc khu vực nào? + Tên các quốc gia có bình quân thu nhập đầu người thấp dưới 200 USD? Thuộc khu vực nào?  Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi? ⇒ Bổ sung: Các nước vùng Đòa Trung Hải và vùng cực Nam châu Phi có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn so với các nước giữa châu lục sự chênh lệch giữa các - Khu vực Nam Phi. - Marốc, Angiêri, Ai Cập, Nammibia, thuộc Bắc Phi. - Nigiê, Sat, Xômali, Êtiô pia, thuộc Trung Phi. - Trung Phi là khu vực có mức thu nhập bình quân thấp hơn so với các khu vực trong châu lục. 2 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 * Bài tập số 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi. nước có thu nhập cao và thu nhập thấp lớn. GV: Yêu cầu lớp chia 6 nhóm So sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi: + Công nghiệp + Nông nghiệp ⇒ Chuẩn xác. - Học sinh nghe giảng. - Lớp chia nhóm thảo luận: 5’ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lòch. Trung Phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. Nam Phi Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi, còn lại là những nước công nghiệp lạc hậu. 4. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh tiếp tục làm bài tập nếu chưa hoàn thành. 5. Hướng dẫn ở nhà: - Làm bài tập thực hành. - Xem tiếp bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2013 Tiết : 40 CHƯƠNG VII: CHÂU MỸ Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MỸ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững vò trí đòa lý, giới hạn, kích thích thước của châu Mỹ để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở giữa cầu Tây, có diện tích rộng lớn đứng hàng thứ hai trên thế giới. Châu Mỹ là lãnh thổ của dân nhập cư vào châu Mỹ (để rút ra kiến thức về quy mô lãnh thổ) có thành phần dân tộc đa dạng văn hóa độc đáo. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư vào châu Mỹ để rút ra kiến thức về quy mô lãnh thổ và sự hình thành dân cư châu Mỹ. 3 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 3. Tư tưởng: Nhận thức được đây là châu lục có nhiều luồng nhập cư đến, có đầy đủ các thành phần chủng tộc. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả đòa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ. - Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mỹ. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện Ngày giảng Điều chỉnh 7A 7B 04/01/2013 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Một lãnh thổ rộng lớn: - Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây. - P. Bắc: Bắc Băng Dương. - P. Đông: Đại Tây Dương. - P. Tây: Thái Bình Dương. - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. - Châu Mỹ rộng 42 triệu km 2 , đứng hàng thứ 2 trên thế giới. - Kênh đào Panama nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. -Treo lược đồ tự nhiên thế giới, yêu cầu học sinh xác đònh ranh giới của châu Mỹ. - Châu Mỹ nằm hoàn toàn ỡ nửa cầu nào? -Châu Mỹ nằm từ 30 o T đến 160 o Đ. Vì vậy châu Mỹ là châu lục nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. -Châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào - Do vò trí nằm tách biệt ở nửa cầu Tây, có các đại dương bao quanh nên đến thế kỷ XV người châu Âu mới biết đến châu Mỹ. - So với các châu lục khác châu Mỹ có đặc điểm gì khác ve vò trí,h.d lãnh thổ…? Hỏi: Diện tích châu Mỹ là bao nhiêu? Hỏi: Vò trí của châu Phi và châu Mỹ có điểm gì giống nhau và khác nhau? ⇒ Bổ sung: vì vậy mà thiên nhiên châu Mỹ ôn - Học sinh xác đònh trên lược đồ. -Hs xác đònh đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây tr l i.để ả ờ -P Bắc: Bắc Băng Dương. - P Đông: Đại Tây Dương - P Tây: Thái Bình Dương. - Học sinh nghe giảng. - Châu Mỹ nằm trải dài trên nhiều vó độ (139 vó độ). -Gồm 2 lục đòa. - 42 triệu km 2 .R ngộ thứ 2 trên thế giới, sau châu Á. - Giống nhau: đều nằm đối xứng ở 2 bên đường xích đạo, có 2 đường chí tuyến đi qua. - Khác nhau: Châu Mỹ trải dài hơn về phía 2 cực các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. 4 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng : - Trước thế kỷ XVI có người Exkimô và người Anh Điêng (Môngôlôit) từ châu Á di cư sang sinh sống. - Từ thế kỷ XVI do quá trình nhập cư nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng: Môngôlôit, Ơrôpêôit, Nêgrôit. - Trong quá trình sinh sống các chủng tộc ở châu Mỹ đã hòa huyết tạo nên các thành phần người lai. hòa hơn và phong phú hơn thiên nhiên châu Phi. Hỏi: Lục đòa Bắc Mỹ và Nam Mỹ được nối liền bởi eo đất nào? - Xác đònh trên lược đồ kênh đào Panama? - Kênh đào Panama có ý nghóa kinh tế như thế nào? GV: Yêu cầu lớp 4 chia nhóm thảo luận. 1&2: Trước khi Crixtôpcô lômbô phát hiện ra châu Mỹ, chủ nhân của họ làai? Chủng tộc nào? - Họ là người di cư từ đâu đến? Xác đònh trên lược đồ luồng dân di cư này? - Nêu những nét cơ bản của người Exkimô &ø Anhđiêng. + Hoạt động kinh tế? + Đòa bàn sinh sống? GV: Nhận xét bổ sung. Giới thiệu các nền văn minh Maia, Axơtếch, Inca… 3&4:Từ thế kỷ XVI dân cư CMỹ có thêm những thành phần chủng tộc nào? Di cư từ đâu đến? - Xác đònh trên lược đồ các luồng di cư trên? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mỹ? - Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mỹ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mỹ? GV chuẩn xác bổ sung. - Eo Panama rộng 50 km 2 . - Học sinh xác đònh trên lược đồ. -Nối TBDương với ĐT Dương rút ng nắ đoạn đường có ý nghóa về giao thông vận tải và quân sự. - Lớp chia nhóm thảo luận. 4’ - Anh Điêng và Exkimô thuộc Môngôlôit. - Con cháu người châu Á di cư đến. - Học sinh báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét. - Học sinh nghe giảng. - Người Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. - Học sinh xác đònh trên lược đồ. - Tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng. Trong quá trình sinh sống các chủng tộc này hòa huyết làm xuất hiện các thành phần người lai. - Học sinh có thể không trả lời. - Học sinh nghe giảng. 3. Củng cố: 5 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - Tại sao nói châu Mỹ là một lãnh thổ rộng lớn? - Xác đònh vò trí giới hạn lãnh thổ châu Mỹ? - Tại sao nói châu Mỹ là vùng đất của dân nhập cư? 4. Hướng dẫn ở nhà: - Làm bài tập bản đồ. - Trả lời câu hỏi SGK. - Học bài, xem trước bài 36 * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/01/2013 Tiết : 41 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MỸ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đặc điểm đòa hình Bắc Mỹ. Nắm vững sự phân hóa đòa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích lát cắt đòa hình. Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ để rút ra mối quan hệ giữa đòa hình và khí hậu. 3. Tư tưởng: Nhận thức được mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên (đòa hình, khí hậu, động thực vật). II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ đòa hình Bắc Mỹ. - Bản đồ khí hậu Bắc Mỹ. - Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mỹ. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 10/01/2013 2. Kiểm tra bài: 5’ - Lãnh thổ châu Mỹ kéo dài trên khoảng bao nhiêu vó độ? Ý nghóa của kênh đào Panama? - Các luồng nhập cư có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mỹ? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Các khu vực đòa hình: - Đòa hình Bắc Mỹ có cấu trúc đơn giản, được chia thành 3 khu vực: a. Hệ thống Coocđie ở phía -Quan sát lược đồ hình 36.1 và 36.2 cho biết: + Từ Tây sang Đông đòa hình Bắc Mỹ được chia ra thành mấy khu vực? -3 khu vực: -Ptây:hệ thống núi trẻ coocđie 6 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Tây: - Là miền núi trẻ, cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000m → 4.000m. - Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên. -Miền có nhiều ksản quy:ù vàng, đồng, chì, uranium (dầu mỏ với trữ lượng lớn). b. Miền đồng bằng ở giữa: - Cấu tạo đòa hình dạng lòng máng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam. - Có hệ thống hồ và sông lớn trên thế giới có giá trò kinh tế cao: vùng Ngũ Hồ, Missixipi… c. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông: - Là miền núi già thấp, theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, giàu khoáng sản: sắt, than… -Quan sát hình 36.1 và 36.2 + Xác đònh giới hạn và độ cao của hệ thống núi Coocđie. + Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coocđie? - Xác đònh trên lược đồ các loại khoáng sản của vùng? - Miền đồng bằng trung tâm có đặc điểm gì? - Xác đònh trên lược đồ hệ thống hồ lớn và hệ thống sông Mitxixipi Mixuri? - Các sông và hồ này có giá trò kinh tế như thế nào? - Giới thiệu thêm về vùng hồ lớn. - Miền núi già và sơn nguyên phía Đông có đặc điểm gì? - Xác đònh trên lược đồ các loại khoáng sản của miền? - Qsát hình 36.1 phân tích mối tương quan giữa các miền đòa hình ở Bắc Mỹ. -Giữa là đồng bằng trung tâm. -Phía Đông là dãy núi già Apalat. - Học sinh xác đònh trên lược đồ: + Phía Đông là dãy Thạch Sơn. + Phía Tây là những dãy núi nhỏ, hẹp, tương đối cao từ 2.000m → 4.000m. + Ở giữa là các cao nguyên và bồn đòa. - Dầu mỏ, vàng, đồng, chì, nhôm, uran,… -Dạng lòng máng, cao phía Tây Bắc, thấp Đông Nam. - Học sinh xác đònh trên lược đồ. - Vùng Ngũ Hồ (hồ nước ngọt lớn trên thế giới)giá trò về thủy điện và giao thông rất lớn. - Thấp, hướng Đông Bắc – Tây Nam, giàu khoáng sản. - Than, sắt, niken. 4. Củng cố: - Xác đònh trên lược đồ 3 khu vực đòa hình của Bắc Mỹ? Đặc điểm? - Trắc nghiệm theo bảng phụ đã chuẩn bò. 5. Hướng dẫn ở nhà: - Làm bài tập bản đồ. - Xem trước bài 37 “Dân cư Bắc Mỹ”. - Học bài. * Rút kinh nghiệm: 7 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Ngày soạn: 08/01/2013 Tiết : 42 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MỸ (tt) IV. Mục tiêu bài học: 4. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đặc điểm đòa hình Bắc Mỹ. Nắm vững sự phân hóa đòa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ. 5. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích lát cắt đòa hình. Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ để rút ra mối quan hệ giữa đòa hình và khí hậu. 6. Tư tưởng: Nhận thức được mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên (đòa hình, khí hậu, động thực vật). V. Phương tiện dạy học: - Bản đồ đòa hình Bắc Mỹ. - Bản đồ khí hậu Bắc Mỹ. - Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mỹ. VI. Các hoạt động lên lớp: 6. Ổn đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 11/01/2013 7. Kiểm tra bài: 8. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2. Sự phân hóa khí hậu Bắc Mỹ: a. Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam: - Bắc Mỹ có đầy đủ các vành đai khí hậu hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất. b. Phân hóa theo chiều từ Tây sang Đông: - Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều từ Tây – Đông. - Qsát hình 36.1 phân tích mối tương quan giữa các miền đòa hình ở Bắc Mỹ. - Khí hậu Bắc Mỹ được phân hóa theo chiều nào? - Qsát hình 36.3 cho biết: + Bắc Mỹ có các kiểu khí hậu nào? + Tại sao Bắc Mỹ có đầy đủ các vành đai khí hậu? (theo chiều Bắc → Nam). + Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Qsát hình 36.3 cho biết: - Bắc – Nam và Đông – Tây. - Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới, núi cao, hoang mạc và nửa hoang mạc. -Do trải dài trên nhiều vó độ từ vòng cực Bắc đến vó tuyến 15 o B. - Ôn đới. 8 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 c. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao + Sự khác biệt giữa khí hậu phần phía Đông và Tây kinh tuyến 100 o T của Hoa Kỳ được thể hiện như thế nào? - Tại sao có sự khác biệt đó? - Ngoài sự phân hóa trên khí hậu châu Mỹ còn có sự phân hóa theo yếu tố nào? Thể hiện rõ ở đâu? ⇒ Bổ sung: lên cao 100m giảm 0,6 o C. Trên nhiều đỉnh cao có băng tuyết. -PĐông: khí hậu ôn đới -PTây: khí hậu núi cao, hoang mạc, cận nhiệt. -Đhình miền núi trẻ ở phía T và núi già ở phía Đông, ngăn chặn ảnh hưởng của biển. - Theo độ cao, thể hiện rõ ở hệ thống núi Coocđie. 9. Củng cố: - Xác đònh trên lược đồ 3 khu vực đòa hình của Bắc Mỹ? Đặc điểm? - Trắc nghiệm theo bảng phụ đã chuẩn bò. 10.Hướng dẫn ở nhà: - Làm bài tập bản đồ. - Xem trước bài 37 “Dân cư Bắc Mỹ”. - Học bài. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/01/2013 Tiết : 43 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MỸ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía Đông và phía Tây kinh tuyến 100 o T. Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống vành đai Mặt trời, từ Mêxicô sang lãnh thổ Hoa Kỳ. Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thò hóa. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ dân cư, bảng dân số và mật độ dân số của Hoa Kỳ. 3. Tư tưởng: Nhận thức được điều kiện tự nhiên cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố dân cư. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Bắc Mỹ. - Một số ảnh hưởng về đô thò ở Bắc Mỹ. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 9 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 17/01/2013 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Sự phân bố dân cư: - Dân số: 415,1 triệu người. - Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km 2 - Dân cư Bắc mỹ phân bố không đều. + Quần đảo cực Bắc Canada là nơi thưa dân nhất. + Vùng Đông Nam Canada, ven bờ Nam vùng Hồ Lớn, ven biển Đông Bắc Hoa Kỳ dân tập trung đông đúc. 2. Đặc điểm đô thò: - Hơn ¾ dân cư Bắc Mỹ sống trong đô thò (76%). - Phần lớn các thành phố tập trung ở phía Nam hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. - Số dân Bắc Mỹ (2001) là bao nhiêu? - Mật độ dân số là bao nhiêu? Mở rộng: + Hoa Kỳ 284,5 triệu người. + Canada: 31 triệu người. + Mêhicô: 99,9 triệu người. - Yêu cầu học sinh xem lược đồ 37.1 + Nhận xét sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ? + Tại sao có sự phân bố dân cư không đều? + Xác đònh trên lược đồ vùng có mật độ dân số từ 0 → 50 người/km 2 ? + Xác đònh trên lược đồ vùng có mật độ dân số từ 50 người/km 2 trở lên? ⇒ Xác đònh trên lược đồ. - Tại sao ở phía Đông Hoa Kỳ và ven bờ phía Nam Hồ Lớn dân cư lại tập trung đông? ⇒ Chuẩn xác. - Tỉ lệ dân sống trong thành thò chiếm bao nhiêu? - Xác đònh trên lược đồ các ⇒ 415,1 triệu người. - 20 người/km 2 ⇒ Dân cư phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam giữa phía Tây và phía Đông. ⇒ Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và sự tương phản của đòa hình. ⇒ Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canada, phía tây trong khu vực hệ thống Coocđie. ⇒ Phía Đông Hoa Kỳ, ven Hồ Lớn, Đông Nam Canada, vùng Trung Mỹ, Caribê. ⇒ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô thò hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp,… ⇒ 76% dân số. 10 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - Vào sâu trong nội đòa đô thò nhỏ và thưa hơn. - Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền Nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kỳ. thành phố: + Trên 10 triệu dân. + Từ 5 → 10 triệu dân. - Phần lớn các thành phố tập trung ở đâu? - Xác đònh trên lược đồ 2 dãy siêu đô thò: Từ Bôxtơn – Oasintơn và Sicagô đến Môntrêan. - Dựa vào hình 37.1 nhận xét sự phân bố các đô thò ở Bắc Mỹ? GV: giảng theo SGK. + Sự xuất hiện các ngành công nghiệp hiện đại có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư và thành phố? - Vấn đề đặt ra đối với các đô thò ở Bắc Mỹ là gì? - Học sinh xác đònh trên lược đồ. ⇒ Vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương. - Học sinh xác đònh trên lược đồ. ⇒ Không đều vào sâu trong nội đòa, mạng lưới đô thò thưa thớt hơn. ⇒ Các thành phố phải phát triển cơ cấu ngành và phân bố lại dân cư. ⇒ Môi trường, giao thông vận tải, lương thực thực phẩm, việc làm, nhà ở… 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh xác đònh trên lược đồ các thành phố lớn và nơi tập trung đông dân cư? - Vấn đề đặt ra đối với các đô thò ở Bắc Mỹ là gì? 5. Hướng dẫn ở nhà: - Làm bài tập SGK. - Làm bài tập bản đồ. - Sưu tầm một số tranh ảnh về haọt động kinh tế ở Bắc Mỹ. - Học bài, xem tiếp bài 38. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/01/2013 Tiết : 44 Bài 38: KINH TẾ BẮC MỸ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu rõ nền công nghiệp Bắc Mỹ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. Sản xuất công nghiệp phụ . đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 9 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Gv: DƯƠNG THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 17/ 01/2013 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động. THỊ LAN ANH TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện 7A 7B 31/01/2013 2. Kiểm tra bài: 3. Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khái. TÍCH LƯƠNG GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 * Bài tập số 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi. nước có thu nhập cao và thu nhập thấp lớn. GV: Yêu cầu lớp chia 6 nhóm So sánh đặc điểm

Ngày đăng: 30/01/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan