Công nghiệp:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 28 - 29)

III. Các hoạt động lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1’)

2. Công nghiệp:

- Trình độ phát triển công nghiệp rất không đồng đều. - Các nước có nền công nghiệp phát triển tương đối toàn diện: Braxin, Chilê, Vênêxuêla,…

- Các nước thuộc khu vực Anđét và Trung Mỹ phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Các nước trong vùng biển Caribê: công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

- Qs hình 45.1 nhận xét: + Sự phân bố sản xuất công nghiệp của khu vực Trung và Nam Mỹ?

+ Những nước nào trong khu vực phát triển công nghiệp tương đối toàn diện?

+ Các nước thuộc khu vực Anđét và eo đất Trung Mỹ phát triển ngành công nghiệp nào?

+ Tại sao các ngành này được chú trọng?

+ Các nước trong vùng biển Caribê phát triển những ngành công nghiệp nào? Điều kiện thuận lợi?

Mở rộng: Sau chiến tranh thế giới thứ II, Hoa Kỳ đã

- Công nghiệp phân bố không đều.

- Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxuêla.

- Công nghiệp khai khoáng phục vụ cho xuất khẩu.

- Do có nguồn khoáng sản sẵn có.

- Công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản vì có điều kiện thuận lợi: khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

29 3. Vấn đề khai thác rừng Amadôn: a. Vai trò của rừng Amadôn: - Là nguồn dự trữ sinh vật quý giá.

- Dự trữ nước để điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái. - Là vùng đất có nhiều tài nguyên khoáng sản và nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

b. Ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amadôn:

- Việc khai thác rừng Amadôn vào mục đích kinh tế có tác động xấu đến môi trường của khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w