SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VAØ SƯỜN TÂY DÃY ANĐÉT

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 30 - 31)

III. Các hoạt động lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1’)

SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VAØ SƯỜN TÂY DÃY ANĐÉT

VAØ SƯỜN TÂY DÃY ANĐÉT

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm vững sự phân hóa của môi trường theo độ cao ở Anđét. Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn Đông và sườn Tây dãy Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề sự dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ở sườn Đông và sườn Tây dãy Anđét.

- Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ, lát cắt qua đó nhận thức được quy luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa 2 sườn của hệ thống Anđét.

II. Phương tiện dạy học:

- Lát cắt sườn Đông và sườn Tây của dãy Anđét. - Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mỹ.

III. Các hoạt động lên lớp:1. Ổn định lớp: (1’) 1. Ổn định lớp: (1’)

Kiểm diện

7A 7B

... ... 28/02/2013 ...

2. Kiểm tra bài: 5’

- Trình bày sự phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ.

3. Giảng bài mới:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Bài tập 1 - Qs hình 46.1 và 46.2

GV: Chia nhóm thảo luận.

Nhóm 1&2: Cho biết các

đai thực vật theo chiều cao ở sườn Tây Anđét?

+ Từng đại thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?

Nhóm 3&4: Cho biết thứ tự

các đai thực vật theo chiều cao của sườn Đông Anđét? + Từng đai thực vật được

- Lớp chia nhóm thảo luận 3’

- Lớp tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

31

phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?

⇒ Chuẩn xác.

Sự phân bố của thảm thực vật theo đai cao

Sườn Đông Sườn Tây

- Rừng nhiệt đới - Rừng lá rộng - Rừng lá kim - Rừng lá kim - Đồng cỏ - Đồng cỏ núi cao - 1/2 đồng cỏ…, 1/2 băng tuyết - Thực vật nửa hoang mạc.

- Cây bụi xương rồng - Cây bụi xương rồng - Đồng cỏ cây bụi - Đồng cỏ núi cao - Đồng cỏ núi cao - Băng tuyết * Bài tập 2:

- Sườn Đông Anđét mưa nhiều hơn sườn Tây.

+ Sườn Đông mưa nhiều hơn vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong từ biển thổi vào.

+ Sườn Tây mưa ít hơn vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô hạn.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 46.1 và 46.2 cho biết:

+ Tại sao từ độ cao 0 – 1000 m, ở sườn Đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc?

- Tại sao? (Hình 41 SGK)

- Bổ sung: Do gió tín phong thổi thường xuyên mang hơi ẩm vào, khiến cho mưa nhiều → rừng rậm phát triển.

- Nhận xét lượng mưa ở sườn Đông và sườn Tây? => Chuẩn xác, bổ sung trên lược đồ.

- Học sinh thảo luận.

- Do phía Tây khí hậu khô hạn hơn.

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru nên khí hậu khô ở sườn Tây → thực vật nửa hoang mạc.

- Sườn Đông có lượng mưa nhiều hơn so với sườn Tây.

4. Củng cố: (3’)

Cho học sinh làm bài tập

Kiểu thực vật sườn Tây Anđét (1)

Độ cao (2) Chọn 1 & 2

1. Thực vật nửa hoang mạc 2. Cây bụi xương rồng 3. Đồng cỏ cây bụi 4. Đồng cỏ núi cao a. 2000 → 3000 m b. 3000 → 5000 m c. 0 → 1000 m d. 1000 → 2000 m 1……… 2……… 3……… 4………

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w