Ti t:54 ế

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 35 - 37)

II. Phần tự luận:

Ti t:54 ế

36 - Châu Nam Cực được bao

bọc bởi những đại dương nào?

- Diện tích lục địa là bao nhiêu?

- Giới thiệu hình 47.2.

- xác định vị trí 2 địa điểm trên lược đồ.

- Yêu cầu học sinh phân tích 2 biểu đồ:

+ Nhiệt độ cao nhất? + Nhiệt độ thấp nhất? ⇒ Qua phân tích cho ta thấy khí hậu ở nay có đặc điểm gì?

- Với đặc điểm nhiệt độ như vậy thì gió ở nay có đặc điểm gì? Tại sao?

GV: Đây là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa toả ra … thế giới.

- Tại sao khí hậu Nam Cực lại giá lạnh như thế?

- Cho học sinh quan sát hình 47.3

+ Giới thiệu lát cắt.

+ Địa hình lục địa Nam Cực có đặc điểm gì?

Mở rộng: Thể tích băng lên trên 35 triệu km2, chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ trên thế giới. - Giảng theo SGK “Lớp băng phủ ở lục địa … qua lại”.

+ Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào?

GV: Với điều kiện khí hậu như thế, sinh vật ở châu Nam Cực có đặc điểm gì?

- Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Học sinh xác định trên lược đồ.

- học sinh trả lời theo biểu đồ. - Rất giá lạnh. - Gió rất mạnh. -Học sinh có thể không trả lời. - Do ở vùng cực mùa đông đêm kéo dài, mùa hạ tuy có ngày nhưng bức xạ mặt trời yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh,…

- Được băng tuyết bao phủ.

- Gây nguy hiểm cho tàu bè đi lại trên biển, ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.

+ Gió mạnh, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

* Địa hình:

Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2.600 m. * Sinh vật: - Thực vật không phát triển. - Động vật: chim, cánh cụt, hải cẩu,… sống ven lục địa.

* Khoáng sản: - Khoáng sản phong phú giàu than đá và sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: - Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

37 Kể tên một số loài động

vật tiêu biểu?

-Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật sinh sống?

-Kể tên các loại khoáng sản quan trọng ở châu lục? -Mở rộng về việc hình thành than đá và giải thích vì sao với điều kiện khí hậu giá lạnh mà lại có nhiều mỏ than.

- Châu Nam Cực được phát hiện từ bao giờ?

- Giới thiệu trạm nghiên cứu ở châu Nam Cực.

- Mục đích của việc ký hiệp ước Nam Cực

- Dân cư hiện nay ở châu Nam Cực như thế nào?

⇒ Chủ yếu là những loài chịu lạnh: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi xanh.

-Trong các biển bao quanh châu Nam Cực có nhiều tôm cávà phù du sinh vật…

-Than, sắt, dầu mỏ

- Học sinh nghe giảng.

- Học sinh đọc SGK. - Vào cuối thế kỷ XIX. - Học sinh nghe giảng.

Vì hòa bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên ở châu Nam Cực.

-Hầu như không có, chỉ có các nhà nghiên cứu đến sinh sống.

thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.

4. Củng cố: (3’)

- Khí hậu châu Nam Cực có đặc điểm gì?

- Tại sao trên biển xung quanh lục địa Nam Cực tàu thuyền đi lại rất hay gặp nguy hiểm.

5. Hướng dẫn ở nhà: (2’)

- Học bài, làm bài tập bản đồ. - Xem trước bài 48.************* *** *******

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 k2_TPTN (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w