II. Phần tự luận:
3. Tư tưởng: Nhận thấy được mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
49
- Một số hình ảnh về các kiểu môi trường ở châu Âu.
III. Các hoạt động lên lớp:1. Ổn định lớp: (1’) 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài: 5’
- Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu.
- Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông?
3. Giảng bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
10’
10’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ:
+ Châu Âu có những kiểu khí hậu nào?
GV: Có thể chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm một vấn đề.
Hay cho học sinh tự nghiên cứu cá nhân.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 52.1 và phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa:
+ Nhiệt độ cao nhất? + Nhiệt độ thấp nhất? + Biên độ nhiệt trung bình năm?
+ Mùa mưa nhiều? + Mùa mưa ít?
+ Tổng lượng mưa năm? - Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm gì? - Phạm vi phân bố của môi trường.
- Phân tích hình 52.2 + Nhiệt độ cao nhất? + Nhiệt độ thấp nhất? + Biên độ nhiệt trung bình năm?
+ Mùa mưa? + Mùa khô?
+ Tổng lượng mưa?
- Những tháng nào trong năm có tuyết rơi và nước
⇒ Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, Địa Trung Hải và hàn đới. - Tháng 7 khoảng 18oC. - Tháng 1 khoảng 8oC. - Biên độ nhiệt 10oC. - Từ tháng 10 đến tháng 1. - Từ tháng 2 đến tháng 9. - 820 mm.
⇒ Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, có mưa quanh năm. - Tháng 7 khoảng 20oC. - Tháng 1 khoảng 12oC. - Cao, 32oC. - Từ tháng 5 đến tháng 10. - Từ tháng 11 đến tháng 4. - 443 mm. ⇒ Tháng 11 đến tháng 4 vì 3. Các môi trường tự nhiên:
a. Môi trường ôn đới hải dương:
- Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu có khí hậu ôn hòa, sông ngòi nhiều nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng như: sồi, dẻ,…
b. Môi trường ôn đới lục địa:
- Vào sâu trong đất liền là môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm, sông ngòi có thời kỳ đóng băng vào mùa đông.
50
8’
8’
sông đóng băng?
- Khí hậu ôn đới lục địa có đặc điểm gì?
- Với đặc điểm khí hậu như trên thì thực vật có đặc điểm gì? Kiểu rừng nào chiếm diện tích nhiều nhất?
- Yêu cầu học sinh xem hình 52.3 cho biết:
+ Nhiệt độ cao nhất? + Nhiệt độ thấp nhất? + Biên độ nhiệt trung bình năm?
+ Mùa mưa? Tháng mấy? + Mùa khô?
+ Tổng lượng mưa?
- Khí hậu Địa Trung Hải có đặc điểm gì đặc biệt?
- Để thích nghi với khí hậu thực vật ở đây có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh xem hình 52.4 cho biết:
- Trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật?
- Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào?
- Nhận xét gì về thực vật ở dãy An-pơ? Tại sao?
- Tại sao ở châu Âu có sự phát triển từ Tây sang Đông?
nhiệt độ dưới 0oC.
⇒ Có 2 mùa rõ rệt, biên độ nhiệt năm lớn, lượng mưa ít.
⇒ Thay đổi từ Bắc → Nam. ⇒ Rừng và thảo nguyên ven biển Caxpi là vùng nửa hoang mạc. - Tháng 7 khoảng 25oC. - Tháng 1 khoảng 10oC. - Khoảng 15oC. - Từ tháng 10 đến tháng 3. - Từ tháng 4 đến tháng 9. - 771 mm.
⇒ Có mưa vào mùa Thu Đông, thời tiết không lạnh lắm.
⇒ Rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
- Dưới 800m: đồng ruộng. - 800 – 1.800m: rừng hỗn giao. - 1800 – 2200m: rừng lá kim. - 2200 – 3000m: đồng cỏ núi cao.
- Trên 3000m: băng tuyết. ⇒ Thay đổi từ dưới thấp lên cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
⇒ Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
- Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
c. Môi trường Địa Trung Hải:
- Phía Nam là môi trường Địa Trung Hải, mưa tập trung vào thu đông, mùa hạ nóng khô, sông ngòi ngắn và dốc.
- Rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
d. Môi trường núi cao:
- Môi trường núi cao có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía Tây.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.
51
- Xác định trên lược đồ phạm vi phân bố của các kiểu môi trường của châu Âu .
- Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông.