Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
447 KB
Nội dung
Tuần 32 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (LỚP 2) ( Từ ngày 22/4/13 đến ngày 26/4/13) [ Thứ, ngày Tiết TiếtCT Mơn Tên bài dạy Tên thiết bị- ĐDDH Thứ hai 22/4/13 1 CC 2 32 Đ Đ Dành cho đòa phương t1 3 156 T Luyện tập Bộ TH tốn 2, thước 4 94 T Đ Chuyện quả bầu t1 5 95 T Đ Chuyện quả bầu t2 Bảng phụ Thứ ba 23/4/13 1 157 T Luyện tập chung t1 Bộ TH tốn 2, thước 2 63 CT Nghe viết: Chuyện quả bầu Bảng phụ, bảng nhóm 3 TD 4 32 KC Chuyện quả bầu Tranh kể chuyện 5 Thứ tư 24/4/13 1 96 T Đ Tiếng chổi tre Bảng phụ 2 MT 3 32 LTVC Từ trái nghỉa Bảng phụ, bảng nhóm 4 158 T Luyện tập chung t2 Bộ TH tốn 2, thước 5 32 TC Làm con bướm Dụng cụ gấp Thứ năm 25/4/13 1 32 TNXH Mặt Trời và phương hướng 2 32 TV Chữ hoa: Q (kiểu 2) Chữ hoa: Q 3 159 T Luyện tập chung t3 Bộ TH tốn 2 4 5 Thứ sáu 26/4/13 1 64 CT Nghe viết: Tiếng chổi tre Bảng phụ, bảng nhóm 2 TD 3 32 TLV Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc Bảng phụ, bảng nhóm 4 160 T Kiểm tra 5 32 AN Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con Nhạc cụ thường dùng DUYỆT Trường xn, ngày 20 tháng 4 năm 2013 Người lập bảng Nguyễn Văn Chỉ 1 Tuần 32 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (LỚP 4) ( Từ ngày 22/4/13 đến ngày 26/4/13) [ Thứ, ngày Tiết TCT Mơn Tên bài dạy Tên TB ĐDDH Thứ hai 22/4/13 1 63 TĐ Vương quốc vắng nụ cười Bảng phụ 2 Tiếng anh 3 156 T Ơn tập các phép tính với STN (tt) 4 32 ĐĐ Dành cho địa phương 5 32 LS Kinh thành Huế Bản đổ tự nhiên Thứ ba 23/4/13 1 157 T Ơn tập các phép tính với STN(tt) 2 32 CT Nghe viết: vương quốc vắng nụ cười Bảng phụ 3 Tiếng anh 4 TD 5 63 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Thứ tư 24/4/13 1 63 KH Động vật ăn gì để sống? Bảng phụ 2 158 T Ơn tập biểu đồ 3 31 KC Khát vọng sống Bảng phụ 4 64 TĐ Ngắm trăng. Khơng đề Bảng phụ 5 32 TC Lam con bướm t2 Dụng cụ gấp Thứ năm 25/4/13 1 64 TLV Lt xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Bảng phụ 2 MT 3 159 T Ơn tập phân số 4 64 KH Trao đổi chất ở con vật 5 64 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ ngun nhân cho câu Bảng phụ Thứ sáu 26/4/13 1 32 ĐL Khai thác khống sản và hải sản ở Bản đồ 2 TD 3 160 T Ơn tập các phép tính phân số 4 64 TLV Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật Bảng phụ 5 32 AN Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con Nhạc cụ thường dùng Trường Xn, ngày 20 tháng 4 năm 2013 Duyệt Người lập bảng Nguyễn Văn Chỉ 2 Tuần 32 Thứ hai ngày tháng năm 20 Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết 32: Bài: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG MƠN: TẬP ĐỌC TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( phần 1 ) I/ Mục tiêu : - Cho học sinh biết an tồn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Phân biệt được an tồn và nguy hiểm khi đi trên. - Biết cách đi đường đảm bảo an tồn - Thực hiện tốt quy định khi tham gia giao thơng. I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.(trả lời các CH trong SGK) II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản 2/ Các kỹ thuật dạy học: - II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản- -Giao tiếp thể hiện sự cảm thông Ra quyết đònh, ứng phó . -Đảm nhận trách nhiệm 2/ Các kỹ thuật dạy học: trình bày suy nghĩ, ý tưởng III/ CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận III/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu hành vi. - Cho học sinh thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống sau: (Giáo viên có thể dùng hình ảnh đưa ra tình huống nếu có điều kiện) -Tình huống: Trên đường đi học có một nhóm bạn đang đùa giởn, rược đuổi nhau trên đường. Em làm gì khi thấy tình huống đó? - Giáo viên kết luận: khi đi trên đường ta phải đi bên lề phải và phải đảm bảo an tồn cho mình và cho người khác. Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm theo bàn + Nối các việc làm sau vào chữ AN TỒN hoặc NGUY HIỂM cho phù hợp - Giáo viên chốt lại: khi đi trên đường cần tránh các việc làm nguy hiểm, đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng Hoạt động 3 : liên hệ: An tồn trên đường đến trường. - Em đến trường trên con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an tồn ? *Trên đường đi có nhiều loại xe qua lại, ta phải chú ý khi đi đường : phải đi bên phải và sát lề IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu - Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười, tình yêu cuộc sống, những câu chuyện vui, hài hước là thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc “Vương quốc vắng nụ cười” sẽ giúp các em hiểu điều ấy . Hoạt động 2 :HD HS luyện đọc - Gọi HS chia đoạn bài tập đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc lại toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 3 Tuần 32 đường. Quan sát kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an tồn. Khơng được chen lấn, xơ đẩy nhau khi đi trên đường * Đoạn 1 kể về điều gì? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? * Đoạn 2 cho biết điều gì? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? * Đoạn 3 cho biết gì? -Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Truyện cho ta biết về điều gì? Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của baiø: Vò đại thần…phấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. -GV HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em IV. Củng cố dặn dò. - u cầu học sinh nhắc lại đi đường thế nào là an tồn? - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Nhắc lại nội dung bài - Dặn hs chuẩn bị bài : - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… TỐN Tiết: 156 LUYỆN TẬP MƠN: Tiếng anh I. Mục tiêu: - Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: * Bài 1: HS đọc u cầu - HS nhận biết mỗi túi có chứa các tờ giấy bạc loại nào? - HS làm bài tập bảng con - HS nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Bài tốn - HS đọc bài tốn 4 Tuần 32 - Hướng dẫn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn u cầu tìm gì? - HS làm bài vào vở + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tun dương * Bài 3: HS đọc u cầu - Hướng dẫn mẫu: - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tun dương * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Dặn dò - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 94 CHUYỆN QUẢ BẦU Mơn:Tốn TIẾT 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo). I/ Mục tiêu : - Đọc mạch lạc tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5. Câu hỏi 4 dành cho HS khá giỏi. I/ MỤC TIÊU: -Biết đặt tính và thực hiện nhân, các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số( tích không quá 6 chữ số). -Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số . -Biết so sánh số tự nhiên. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học: II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học: III/ CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng III/ CHUẨN BỊ: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài + chủ điểm - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ gì? - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi ( đoạn 1) chuyển giọng nhanh hơn, hồi hộp căng thẳng ( đoạn 2) ngạc nhiên ( đoạn 3). IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm - GV sửa bài - nhận xét Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. 5 Tuần 32 * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: mênh mơng, biển nước, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. - Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm ( CN, từng đoạn) -Nhận xét tun dương - Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng…đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. - GV yêu cầu cả lớp làm nháp - GV lưu ý HS: Phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống. GV chấm một số vở - nhận xét IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 95: CHUYỆN QUẢ BẦU MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT 32: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG) I/ Mục tiêu : - Đọc mạch lạc tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5. Câu hỏi 4 dành cho HS khá giỏi. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại ma tuý và trình bày được những thông tin đ - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất ma tuý. - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học: II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học: III/ CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng III/ CHUẨN BỊ: 6 Tuần 32 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt? - Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì? * Câu 2: Hai vợ chồng làm cách nào để thốt nạn lụt? - Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và mn vật thế nào sau nạn lụt? * Câu 3: Có chuyện lạ gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? - Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? * Câu 4: Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết? ( Dành cho HS khá giỏi) * Câu 5: Đặt tên khác cho câu chuyện? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tun dương IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: * Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. * Nguyên nhân gây nghiện ma tuýlà gì? * Sử dụng ma túy có hại gì? - Giáo viên chốt ý: - Ma túy là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. * Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Giáo viên đề nghò mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3 - 5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. - Chuẩn bò sẵn hộp phiếu đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - HS nhắc lại tựa bài + Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Nhận xét tiết học. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học Mơn: Lịch sử TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ I/ MỤC TIÊU: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ,kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, váo, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993 ,Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới. 7 Tuần 32 *Tích hợp :HS có ý thức giữ gìn ,bảo vệ di sản ,cảnh quan môi trường sạch đẹp II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học III/ CHUẨN BỊ: + Lược đồ IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp 1. Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? - Yêu cầu HS đọc bài SGK rồi mô tả theo gợi ý: + Nhà Nguyễn huy động những thành phần nào để xây dựng kinh thành Huế? + Kinh thành Huế được xây dựng bằng những loại vật liệu nào? + Kinh thành Huế được xây dựng xong đẹp như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế. - GV cho HS xem ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. - Kinh thành Huế đẹp như thế nào? - Điện Thái Hòa dùng để làm gì? Quanh điện Thái Hòa là gì? - Các Nhà vua Nguyễn còn cho xây dựng thêm những gì? - Công trình kiến trúc kinh thành Huế cho biết điều gì? + GV tổng kết ý kiến của HS kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày tháng năm 20 8 Tuần 32 CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT) Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU MÔN: TOÁN TIẾT 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm được BT2 b I/ MỤC TIÊU: -Tính được giá trò của biểu thức chứa hai chứa hai chữ . - thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài chính tả này nói điều gì? * Hướng dẫn nhận xét - Tìm tên riêng có trong bài chính tả? - Các tên riêng được viết thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: khơ – mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmơng, Ê – đê, Ba – na, Kinh, lần lượt. * Viết chính tả - Đọc bài, viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS. * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS sốt lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Điền vào chỗ trống - HS đọc u cầu - Hướng dẫn: Các em chọn âm v hay d để điền vào các chỗ chấm. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3b: Tìm các từ(Hs làm thêm) - HS đọc u cầu - Hướng dẫn: các em tìm tiếng bắt đầu bằng v hay d dựa theo các gợi ý đã cho: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu cách tính giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp - Yêu cầu các cặp đổi chéo kiểm tra kết quả cho nhau GV kiểm tra một số bài - nhận xét Bài tập 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức -Nhận xét và cho điểm HS Bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài. -Muốn biết trung bình mỗi ngày của hàng bán được bao nhiêu mét vải,cần phải tìm: +Tổng số vải bán được trong hai tuần. +Số ngày bán trong hai tuần đó. GV chấm bài - nhận xét, ghi điểm 9 Tuần 32 - HS làm bài tập bảng con - Nhận xét sửa sai IV/ CỦNG CỐ,DẶN DÒ - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều -Nhận xét tiết học. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DÒ - GV hệ thống lại bài. Nhắc HS có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………… Môn: TOÁN Tiết 157 LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 3, 5. Bài 2, 4 dành cho HS khá giỏi. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: * Bài 1: Viết số và chữ số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em điền cách đọc số, viết số và phân tích số. - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Số? Dành cho HS khá giỏi * Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Để điền dấu đúng các em cần so sánh các số để điền dấu vào cho đúng. - HS nêu cách so sánh - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi * Bài 5: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào vở + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương IV/ CỦNG CỐ,DẶN DÒ - HS nhắc lại tựa bài 10 . Tuần 32 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (LỚP 2) ( Từ ngày 22/4/13 đến ngày 26/4/13) [ Thứ, ngày Tiết TiếtCT Mơn Tên bài dạy Tên thiết bị- ĐDDH Thứ hai 22/4/13 1 CC 2 32 Đ Đ Dành cho. trong hai tuần. +Số ngày bán trong hai tuần đó. GV chấm bài - nhận xét, ghi điểm 9 Tuần 32 - HS làm bài tập bảng con - Nhận xét sửa sai IV/ CỦNG CỐ,DẶN DÒ - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết. dùng DUYỆT Trường xn, ngày 20 tháng 4 năm 2013 Người lập bảng Nguyễn Văn Chỉ 1 Tuần 32 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (LỚP 4) ( Từ ngày 22/4/13 đến ngày 26/4/13) [ Thứ, ngày Tiết TCT Mơn Tên bài dạy