Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
473 KB
Nội dung
Tuần2 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 Tiết 1: Đạo đức: (Dạy chung) học tập sinh hoạt đúng giờ (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II. tài liệu và phơng tiện: - Phiếu 3 màu. III. Các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng Cần sắp xếp thời gian nh thế nào cho lợp lý ? - Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi - Giáo viên đọc từng ý kiến. a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. a. Là ý kiến sai vì nh vậy ảnh hởng đến sức khoẻ, kết quả học tập b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. b. Là ý kiến đúng. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. d. Là ý kiến đúng. *Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. Hoạt động 2: Hành động cần làm 32 - Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát. - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. *VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ. + Lập thời gian biểu. + Lập thời khoá biểu. + Thực hiện đúng thời gian biểu. + Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. + Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung. - Các nhóm nhận xét. *Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình. - Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình. - Đã hợp lý cha ? Đã thực hiện nh thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra cha ? - Một HS trình bày thời gian biểu trớc lớp. *Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tập đọc Luyện tập Dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục tiêu - Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm - Tập ớc lợng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. - Đọc lu loát toàn bài, tốc độ đọc vừaphải (75 tiếng / 1 phút), biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh t- ợng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một ngời nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát). - Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất 33 hạnh. II/ Chuẩn bị - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2 . . III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng 3dm + 4dm = 7dm 8dm 2dm = 6dm Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm - Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm trên đờng thẳng vạch chỉ 2dm. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. - 2đêximét bằng bao nhiêu cm ? - Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK) Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ? 1dm = 10cm 30cm = 3dm 2dm = 20cm 60cm = 6dm 3dm = 30cm 70cm = 7dm 5dm = 50cm 8dm = 80cm - Gọi HS đọc bài chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. và làm bài - Muốn điền đúng các em phải ớc l- ợng số đo của các vật, của ngời. Bài cũ: - 2 H đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa ? Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: Hs đọc đoạn :Lần 1: Đọc + phát âm. - H đọc nối tiếp từng đoạn Lần 2: Đọc + GV giảng từ. - Hs đọc theo cặp. - 1 đến 2 Hs đọc toàn bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs nghe đọc thầm b. Tìm hiểu bài. + Yêu cầu 1 Hs đọc đoạn 1: + Lớp đọc thầm. TLCH - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? Nêu ý 1 + Cho HS đọc đoạn 2. + Lớp đọc thầm.- TLCH- GV chốt ý - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện sợ? - Dế Mèn đã dùng các từ xng hô nào? - Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô Dế Mèn đã ra oai bằng hành động nào? Nêu ý 2 + Cho Hs đọc bài. + 1 Hs đọc phần còn lại lớp đọc thầm. - TLCH- GV chốt ý - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn đe doạ bọn Nhện ntn? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Qua những hành động mạnh mẽ, kiên quyết của Dế Mèn nh vậy em hãy chọn 34 danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. Nêu ý 3. HS ? Nêu ý nghĩa? c. Hớng dẫn đọc diễn cảm. + Hs đọc bài. - Hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - Hs nhận xét cách đọc những từ gợi tả gợi cảm - Nhận xét cách đọc của bạn ? + Luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3 : - Gv đọc mẫu - Cho Hs luyện đọc diễn cảm - Hs đọc trong Nhóm - Hs thi đọc diễn cảm trớc lớp - T/c thi đọc. - GV Sửa chữa, uốn nắn. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết Toán Chữ hoa ă, â Các số có sáu chữ số I/ Mục tiêu . Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định. - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kỹ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định. Giúp học sinh: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II/ Chuẩn bị - Mẫu chữ: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm . Kiểm tra bài cũ: Viết chữ A Cả lớp viết bảng con. - Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ tr- ớc ? - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. Bài mới: - Dạy bài mới: Số có sáu chữ số. a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. -HS Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - 10 đơn vị = 1 chục - 10 chục = 1 trăm 35 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. 2.1. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ - GV đa chữ mẫu - HS quan sát nhận xét - Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác nhau. - Viết nh viết chữ A nhng có thêm dấu phụ. - Các dấu phụ trông nh thế nào ? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 2.2. Hớng dân HS viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. 3.1. Giới thiệu cụm từ. - HS đọc cụm từ ứng dụng. - Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. 3.2. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Những chữ còn lại cao mấy li ? là những chữ nào ? - Khoảng cách giữa các chữ ? - GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng. 3.3. Hớng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con. 4. Hớng dẫn HS viết vào vở. 5. Chấm chữa bài. Chấm khoảng 5 - 7 bài. - 10 trăm = 1 nghìn - 10 nghìn = 1chục nghìn b. Hàng trăm nghìn. - Gv giới thiệu: - 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - 1 trăm nghìn đợc viết là : 100 000 - H S quan sát c. Viết đọc số có sáu chữ số: - Quan sát bảng mẫu. - Gv viết các số 100 000; 10 000; 10 ; . 1 lên các cột tơng ứng trên bảng. - Hs xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm, chục, nghìn, . - Gv hớng dẫn Hs đọc và viết số. - H viết và đọc số - Tơng tự Gv lập thêm vài số có 6 chữ số nữa. - Hs nêu miệng tiếp sức. Lớp nhận xét bổ sung. Luyện tập: a. Bài số 1: - Muốn đọc hay viết đợc trớc hết ta phải làm ntn? - Hs làm nháp H s ghi lại cách đọc. HS TL- GVNX đánh giá chung. b. Bài số 2: - Gv HD 2 - Cho Hs nêu miệng- Đọc tách từng lớp d. Bài số 4: - Gv đọc cho Hs viết: - Hs làm vở nháp chữa bài. + Sáu mơi ba nghìn một trăm mời lăm. + Bảy trăm hai mơi ba nghìn chín trăm ba mơi sáu. + chín trăm bốn mơi ba nghìn một trăm linh ba. + Tám trăm sáu mơi ba nghìn ba trăm bảy mơi hai. - HS nêu Cách viết số có nhiều chữ số. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 5 : Khoa học ( nhóm 4) 36 Bài 3: trao đổi chất ở ngời ( Tiếp theo ) I) Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, hs có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng. II) Chuẩn bị: Hình trang 8, 9 sgk. III) Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Con ngời lấy từ môi trờng những gì và thải ra môi trờng những gì? 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: 37 HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời. MT: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. CTH:Bớc 1: Quan sát hình trang 8. Thảo luận nhóm đôi. - Nói tên và chức năng của từng cơ quan ? - Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài ? Bớc 2: Báo cáo kết quả. HS GV nhận xét: HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời. Trò chơi: Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ. - Cách chơi : Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trớc để ghép vào chỗ ở sơ đồ cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp là thắng cuộc. Bớc 4: Nhận xét, đánh giá. KL: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể đợc thực hiện. Nừu một trong những cơ quan ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. Tên cơ qua n Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Tiêu hoá Biến đổi thức ăn, nớc uống thành các chất dinh dỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. - Lấy vào: Thức ăn, nớc uống. - Thải ra: Phân Hô hấp Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc - Lấy vào: Khí ô-xi - Thải ra: khí các-bô-níc Bài tiết nớc tiểu Lọc máu, tạo thành nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài. - Thải ra: Nớc tiểu. Bớc 2: Các nhóm thực hành chơi: Bớc 3: Trình bày sản phẩm. 38 4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học: Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1:Tập đọc Kể chuyện Phần thởng Kể chuyện đ nghe - đ đọc ã ã I/ Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt. 1/ Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: "Nàng tiên ốc" đã học. 2/ Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau II/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi. Bài thơ muốn nói với em điều gì? Bài mới. 1. Giới thiệu bài (SGV) 2. Luyện đọc. . Giáo viên đọc mẫu . Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc - GV theo dõi hớng dẫn HS đọc các Bài cũ: 2 Hs nối tiếp nhau "Sự tích hồ Ba Bể"? Nêu ý nghĩa truyện.? - Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Tìm hiểu câu chuyện: GV đọc diễn cảm bài thơ. - 3 Hs đọc nối tiếp. - 1 Hs đọc toàn bài. + Cho lớp đọc thầm từng đoạn. TLCH - Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? - Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc. - Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Khi rình xem bà lão thấy những gì? 39 từ khó: Thởng, sáng kiến. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV treo bảng phụ hớng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS cha hiểu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc (Chia nhóm tập đọc từng đọc đoạn Sau đó bà lão đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc thế nào? - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Em đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe. Kể bằng lời của mình là dựa vào nội dung chuyện thơ không đọc lại từng câu thơ. - Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng. - 1 H giỏi kể mẫu đoạn 1. - H kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. b) Hs kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm. c) Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trớc lớp. - Mỗi Hs kể xong cùng các bạn trong lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nx * ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình yêu th- ơng lẫn nhau. Ai sống nhân hậu , thơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - Gv đánh giá chung. - Hs bình xét bạn kể hay nhất. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc (tiếp theo ) Địa lí D y hoàng liên sơnã I/ Mục tiêu Học xong bài này H biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. - Dựa vào lợc đồ (bản đồ) tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất n- ớc Việt Nam. II/ Chuẩn bị GV: - Bản đồ địa lý Việt Nam. 40 - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Hớng dẫn tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đoạn 1 TLCH Câu 1: Kể những việc làm tốt của Na? - Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn. Câu 2: Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì ? Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không ? vì sao ? Câu 4: Khi Na đợc phần thởng những ai vui mừng ? 4. Luyện đọc lại. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện. - Em học đợc điều gì ở Luyện tập bạn Na ? - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời. - Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có tác dụng gì ? Về nhà xem lại câu chuyện Phần Thởng bằng cách quan sát trớc các tranh Bài cũ: - Nêu một số yếu tố của bản đồ. Bài mới: 1/ HĐ 1: Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao nhất và đồ sộ nhất của Việt Nam. * Cách tiến hành: + Cho Hs quan sát lợc đồ và TLCH - Gv chỉ cho Hs vị trí của dãy núi HLS - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nớc ta. ? Trong các dãy núi dãy núi nào dài nhất. - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy HLS dài bao nhiêu Km, rộng bao nhiêu Km? - Đỉnh núi và sờn núi, thung lũng của dãy núi HLS này ntn? Nêu đặc điểm của dãy HLS? - Cho Hs chỉ dãy HLS trên bản đồ. - Cho Hs quan sát H 2 SGK - Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 nêu độ cao của nó. - Gv nx, đánh giá : 2/ Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm * Cách tiến hành: - Gọi 1 Hs đọc bài. - Khí hậu ở những nơi cao HLS nh thế nào? ?ở độ cao khác nhau thì dãy HLS có đặc điểm gì? Cho Hs chỉ vị trí Sa Pa *GV KL: 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Tập chép) Toán Phần thởng Luyện tập I/ Mục tiêu 41 [...]... thuật 2 Bài mới 1 Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh - GV giới thiệu tranh đôi bạn - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Trong tranh vẽ những gì ? - Vẽ đôi bạn, cảnh vật - Hai bạn trong tranh đang làm gì ? - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách - Em kể những màu đợc sử dụng trong - Màu sắc trong tranh có màu đậm, tranh ? màu nhạt nh: Cỏ, cây, màu xanh, áo mũ màu vàng da cam 54 - Em có thích bức tranh này... Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 20 09 Tiết 1 : Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế 2 Kỹ năng: - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu 3 Thái độ: - Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể hiện qua tranh II Đồ dùng dạy học - Tranh in trong vỡ Tập vẽ - Su tầm tranh cuả thiếu nhi Việt Nam... bài: (SGV) - Bài mới: 1/ Luyện đọc 2 Hớng dẫn kể: - Hs đọc nối tiếp nhau 2 lần: 2. 1 Kể từng đoạn câu chuyện theo +Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm tranh +Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS quan sát từng tranh minh hoạ - HS luyện đọc theo cặp đọc thầm lời gợi ý dới mỗi đoạn - 1 2 H đọc cả bài + Kể chuyện theo nhóm - GV đọc bài - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu 2/ Tìm hiểu bài: chuyện theo nhóm HS... đứng trớc 2 Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II/ Chuẩn bị - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 60 2 Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính: 32 + 43 = 21 + 57 = 96 - 42 = 53 - 10 = - GV nhận xét chữa bài bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu cách làm theo mẫu - 20 còn gọi là mấy chục ? - 25 gồm mấy... 1/ Giới thiệu bài: - Số bị trừ là 79, số trừ là 25 2/ Phần nhận xét: 79 55 a Hoạt động 1: Đọc truyện "Bài văn bị điểm không" 25 22 - cho HS đọc bài 54 33 - Nhận xét chữa bài - 2 Hs nối tiếp nhau - Hs đọc 2 lần Bài mới - GV đọc diễn cảm 1 Giới thiệu bài b HĐ 2: Hs thảo luận nhóm 2 Luyện tập - GV viết nội dung y/c của bài tập Bài 1: - Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện thử 1 ý ghi lại vắn tắ - Viết các số một... tra sĩ số 2 Hoạt động nhóm 65 Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: bài mới: - Cho Hs đọc bài tập 1, 2, 3 - 3 Hs đọc nối tiếp nhau - Lớp đọc thầm đoạn văn 1 Giới thiệu bài: Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xơng Bớc1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xơng (SGK) và chỉ vị trí nói lên bộ xơng Bớc 2: Hoạt... - Trò chơi Có chúng em 2' - Hệ thống giao bài tập về nhà -Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 20 09 Tiết1 : Thủ công (Dạy chung ) Gấp tên lửa ( Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa - Gấp đợc tên lửa - Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình II chuẩn bị: - Mẫu tên lửa - Quy trình gấp tên lửa - Giấy thủ công III Các hoạt động dạy học: I ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm... sau: một câu mới, bài mẫu đã làm nh thế nào 59876 ; 651 321 ; 499873 ; 9 020 11 ? - Muốn tìm đợc số lớn nhất em làm ntn? - Tơng tự nh vậy hãy chuyển câu: HS làm vở nháp chữa bài + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi c) Bài số 3: -HS đọc y/c của bài tập + Thu là bạn thân nhất của em Xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ- lớn Bài 4: (Viết) 24 67 ; 28 0 92 ; 943567 ; 9 320 18 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở chữa... - Lớp trởng điểm danh, báo cáo sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2 Khởi động - Xoay các khớp cổ tay cổ chân - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Ôn bài thể dục lớp 1 3 Phần cơ bản - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số - Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Định lợng 1' Phơng pháp ĐHTT: O O O 1 -2' O O O O O - Cán sự điều khiển 1 lần 2- 3 lần ĐHTT: O O... O O O O O 2- 3' - GV điều khiển lớp - Lớp trởng báo cáo 6-10 lần - Giáo viên điều khiển 1 -2 lần 2- 3 lần 45 Lần 1: GV điều khiển Lần 2: Cán sự lớp - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: "Qua đờng lội" 1 lần 8-10' - Tập theo tổ cán sự tổ điều khiển - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi 3 Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 -2' - Trò chơi . Tuần 2 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 20 09 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 Tiết 1: Đạo đức: (Dạy chung) học tập sinh hoạt đúng giờ (t2) I. Mục tiêu:. đồ. - Cho Hs quan sát H 2 SGK - Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 nêu độ cao của nó. - Gv nx, đánh giá : 2/ Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm * Cách