Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Có cách nào tính nhanh kết quả của bài toán trên ( ) : 2 Giaûi phöông trình 3x - 1- 3 x -1 = 0 TIẾT 59 Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et Nếu pt bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm thì ta có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: 1 2 -b +Δ -b - Δ x = , x = 2a 2a Hãy tính x 1 + x 2 , x 1 .x 2 ?1 1 2 -b +Δ + (-b)- Δ -2b -b x + = = = 2a 2a x a × 2 2 2 1 2 2 2 2 b -Δ b -(b - 4ac) 4ac = = = = 4a 4a 4a c x x a Giải = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a F.Viète Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì a) Định lí Vi- et Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et Bài 25 (SGK): Đối với mỗi pt sau, kí hiệu x 1 và x 2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…) b) Áp dụng ∆ = x 1 + x 2 = , x 1 . x 2 = a) 2x 2 - 17x + 1 = 0 (-17) 2 – 4.2.1 = 281 > 0 1 2 17 2 … … … Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì a) Định lí Vi- et = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a ∆ = x 1 + x 2 = , x 1 . x 2 = c) 8x 2 - x + 1 = 0 (-1) 2 – 4.8.1 = -31 < 0 … … … ∆ = x 1 + x 2 = , x 1 . x 2 = Phương trình vô nghiệm HOẠT ĐỘNG NHÓM (3phút) Nhóm 1 và nhóm 2(Làm ?2 ) Cho phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 . a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a+b+c b) Chứng tỏ x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c) Dùng định lý Vi- ét để tìm x 2 Nhóm 3 và nhóm 4 (Làm ?3) Cho phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0. a) Chỉ rõ các hệ số a, b, c của phương trình và tính a – b + c b) Chứng tỏ x 1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c) Tìm nghiệm x 2 . Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et a) Định lí Vi- et b) Áp dụng = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et a) Định lí Vi- et Phương trình 2x 2 -5x + 3 = 0 a) a = 2 ; b = -5 ; c = 3 a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0 b) Thay x = 1 vào phương trình ta được 2.1 2 + (-5).1 + 3 = 2 + (-5) + 3 = 0 Vậy x 1 = 1 là một nghiệm của ph/trình c) Ta có 1 2 2 c 3 3 x .x = = x = a 2 2 ⇒ ?2 Tổng quát 1: Nếu pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì pt có một nghiệm x 1 = 1, còn nghiệm kia là 2 c x a = = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a b) Áp dụng Ho¹t §éng nhãm Ho¹t §éng nhãm Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et a) Định lí Vi- et Phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3 ; b = 7 ; c = 4 a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0 b) Thay x = -1vào phương trình ta được 3.(-1) 2 + 7.(-1) + 4 = 3 - 7 + 4 = 0 Vậy x 1 = -1 là một nghiệm của ph/trình c) Ta có 1 2 2 c 4 4 x .x = = x = - a 3 3 ⇒ ?3 Tổng quát 1: Nếu pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì pt có một nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là 2 c x a = 2 c x a = − Tổng quát 2: Nếu pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì pt có một nghiệm x1=-1, còn nghiệm kia là = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a b) Áp dụng Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et a) Định lí Vi- et ?4 Tính nhẩm nghiệm của các pt: a) -5x 2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x 2 + 2005x +1 = 0 b) 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 có a = 2004 , b = 2005 , c = 1 ⇒ a - b + c = 2004 - 2005 +1 = 0 x 2 = - 1 2004 Vậy x 1 = -1, a) -5x 2 + 3x + 2 = 0 có a = -5, b =3, c = 2 ⇒ a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0 Vậy x 1 = 1 , 2 2 2 x 5 5 − = = − Giải = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a b) Áp dụng Tổng quát 1: Nếu pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì pt có một nghiệm x 1 = 1, còn nghiệm kia là 2 c x a = 2 c x a = − Tổng quát 2: Nếu pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì pt có một nghiệm x 1 =-1, còn nghiệm kia là Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Xét bài toán:Tìm hai số biết tổng của chúng là S và tích của chúng là P Giải Gọi số thứ nhất là x Số thứ hai là : S - x Tích của hai số là P,nên ta có phương trình x (S – x) = P x 2 – Sx + P = 0 (1) hay Nếu ∆ = S 2 – 4P ≥ 0 thì phương trình (1) có nghiệm. Các nghiệm này chính là hai số cần tìm. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 - 4P ≥ 0 [...]... = 0 ; a – b + c = 0 va khi tổng và tích của hai nghiệm (S và P) là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn * BTVN: 26, 28bc, 30 (SGK) 38, 41 (SBT) HD Bài 30b: Tìm giá trị của m để pt có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m: x2 + 2(m-1)x + m2 = 0 - Tính Δ theo m rồi tìm điều kiện để pt có nghiệm (Δ ≥ 0) - Áp dụng hệ thức Vi-et để tính tổng và tích các nghiệm theo m ... nghiệm của phương trình: x2 _ 27x + 180 = 0 Ta có: ∆ = 27 2 − 4.1.180 = 9 > 0 ⇒ ∆ = 3 27 + 3 27 − 3 x1 = = 15 , x 2 = = 12 2 2 Vậy hai số cần tìm là 15 và 12 Tiết 59: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 Hệ thức Vi-et a) Định lí vi- et Nếu x1, x2 là hai nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì -b x1 + x 2 = a c x1 ×x 2 = a b) Áp dụng Tổng quát: (SGK) 2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng... nghiệm của phương trình : x 2 - x + 5 = 0 Ta có Δ= (-1)2 - 4.1.5 = -19 < 0 ⇒ Phương trình vô nghiệm Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5 Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 Hệ thức Vi-et a) Định lí vi- et Nếu x1, x2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì -b x1 + x 2 = a c x1 ×x 2 = a b) Áp dụng Tổng quát: (SGK) 2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng...Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 Hệ thức Vi-et a) Định lí vi- et Nếu x1, x2 là hai nghiệm của pt ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì -b x1 + x 2 = a c x1 ×x 2 = a b) Áp dụng Tổng quát: (SGK) 2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng . và tích các nghiệm theo m: x 2 + 2(m-1)x + m 2 = 0 - Tính Δ theo m rồi tìm điều kiện để pt có nghiệm (Δ ≥ 0) - Áp dụng hệ thức Vi-et để tính tổng và tích các nghiệm theo m - Nắm vững định. Vi-et a) Định lí Vi- et b) Áp dụng = 1 2 x + x -b a × 1 2 x x = c a Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et. : 2 Giaûi phöông trình 3x - 1- 3 x -1 = 0 TIẾT 59 Tiết 59 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. Hệ thức Vi-et Nếu pt bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm thì ta có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: 1