289 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chi nhánh Hồ Chí Minh
-1- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại(NHTM) là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường ở các nước. Có nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại: Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Ấn Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư. Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng l0/1998: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Nghị định của Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước ". -2- Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Như vậy, có thể nói rằng ngân hàng thương mại là một loại định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại với số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại: 1.1.2.1.Chức năng trung gian tín dụng: - Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng, đóng vai trò một tổ chức trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế v. v ) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội. Như vậy, có thể nói ngân hàng thương mại là nhịp cầu nối liền những chủ thể thừa vốn (các cá nhân có thu nhập nhưng chưa có nhu cầu sử dụng. các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vừa tiêu thụ được sản phẩm nhưng chưa có nhu cầu nhập vật tư, hàng hóa) với các chủ thể thiếu vốn (những cá nhân phát sinh nhu cầu tiêu dùng nhưng thu nhập lại chưa có hay các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dang cần nhập vật tư, nguyên vật liệu nhưng chưa tiêu thụ được sản phẩm) 1.1.2.2- Chức năng trung gian thanh toán: Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, thay mặt cho khách hàng, NHTM trích tiền trên tài khoản trả cho người được hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo ủy nhiệm của khách hàng. 1.1.2.3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính- ngân hàng: Thông qua chức năng này, NHTM đóng vai trò trung gian giúp cho các giao -3- dịch , đầu tư tiền tệ của các tổ chức, cá nhân được diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi, an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế. 1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM: 1.1.3.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn- nghiệp vụ nợ: Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Các nguồn vốn của NHTM gồm có: a/Vốn điều lệ và các quỹ: Vốn điều lệ: là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt động và được ghi vào bản điều lệ của ngân hàng và phải đạt mức tối thiểu theo quy định của pháp luật. Tùy tính chất sở hữu của mỗi NHTM mà vốn điều lệ được ngân sách nhà nước cấp phát hoặc do các cổ đông đóng góp, nguồn vốn này chủ yếu được dùng để trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu, thành lập công ty con hoặc hùn vốn, liên doanh… Các quỹ của ngân hàng: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng( tài chính, trợ cấp mất việc làm), quỹ đầu tư phát triển, quỹ khác( khen thưởng, phúc lợi)… Vốn điều lệ và các quỹ được gọi là vốn tự có của ngân hàng, được xem là yếu tố tài chính quan trọng, nó vừa cho thấy quy mô của ngân hàng, là tấm đệm chắn đỡ hoạt động kinh doanh cũng như quyết định quy mô huy động vốn, quy mô tài sản có. b/Vốn huy động: đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của NHTM. Nguồn vốn huy động gồm có: tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi… c/Nguồn vốn đi vay: khi vốn tự có và vốn huy động không đủ đáp ứng nhu -4- cu kinh doanh khi NHTM cú th i vay t ngõn hng nh nc, cỏc NHTM khỏc hay vay ca cỏc t chc ti chớnh, tớn dng quc t d/Ngun vn khỏc: vn tip nhn t ngõn sỏch nh nc thc hin cỏc chng trỡnh, d ỏn theo k hoch tp trung ca nh nc, vn tip nhn cho vay y thỏc, vn chim dng ca khỏch hng trong quỏ trỡnh thc hin thanh toỏn khụng dựng tin mt 1.1.3.2. Nghip v s dng vn- nghip v cú: Thit lp d tr: cỏc NHTM khụng s dng ton b ngun vn cho hot ng kinh doanh m phi dnh mt phn d tr thớch hp nhm ỏp ng nhng nhu cu mang tớnh thng xuyờn ca khỏch hng cng nh bn thõn ngõn hng. D tr ca ngõn hng cú th tn ti di hỡnh thc tin mt, tin gi ti ngõn hng khỏc hoc nhng chng khoỏn cú tớnh thanh khon cao. Cp tớn dng: s dng phn ln ngun vn v to ra thu nhp ch yu cho ngõn hng, bao gm cỏc nghip v cho vay; chit khu thng phiu v chng t cú giỏ; cho thuờ ti chớnh; bo lónh; bao thanh toỏn u t ti chớnh: NHTM s dng cỏc ngun vn n nh thc hin cỏc hỡnh thc u t nh gúp vn, liờn doanh, mua c phn, chng khoỏn v cỏc giy t cú giỏ nhm kim li v chia s ri ro vi nghip v tớn dng. S dng vn cho cỏc mc ớch khỏc nh mua sm thit b, dng c phc v cho hot ng kinh doanh, xõy dng tr s ngõn hng, h thng kho bói v cỏc chi phớ khỏc. 1.1. 3.3. Nghip v trung gian( dch v ngõn hng v cỏc hot ng khỏc) õy l cỏc dch v m khi ngõn hng cung cp cho khỏch hng s nhn c cỏc khon hoa hng v l phớ nh: ã Dch v ngõn qu; dch v y thỏc. ã T chc thanh toỏn khụng dựng tin mt cho khỏch hng. ã Nhn qun lý ti sn quý giỏ theo yờu cu ca khỏch hng. -5- ã Kinh doanh vng bc, ỏ quý, ngoi t. ã Mua bỏn h chng khoỏn, phỏt hnh h c phiu, trỏi phiu cho cỏc cụng ty, xớ nghip. ã T vn v ti chớnh, u t Cỏc nghip v trờn ca NHTM khụng th tỏch ri, c lp vi nhau m chỳng cú mi quan h h tng vi nhau trong quỏ trỡnh kinh doanh ca ngõn hng. 1.2 Hiu qu hot ng kinh doanh trong NHTM: 1.2.1. Doanh thu: Hot ng ca Ngõn hng Thng mi trong nn kinh t th trng l hot ng kinh doanh vi mc ớch l li nhun. Mun thu c li nhun cao thỡ vn then cht l qun lý tt cỏc khon mc ti sn Cú, nht l khon mc cho vay v u t, cng cỏc hot ng trung gian khỏc. Cỏc khon thu nhp ca ngõn hng bao gm: a/- Thu t hot ng nghip v: thu lói cho vay, tin gi, nghip v cho thuờ ti chớnh, dch v thanh toỏn, dch v ngõn qu, nghip v chit khu, bo lónh v cỏc dch v khỏc liờn quan n hot ng nghip v ngõn hng. b/- Thu t cỏc hot ng khỏc: thu lói gúp vn, mua c phn; tham gia th trng tin t; kinh doanh vng bc, ngoi t; nghip v y thỏc, i lý; dch v bo him, t vn; nghip v mua bỏn n gia cỏc t chc tớn dng; cho thuờ ti sn v thu dch v khỏc. c/- Thu hon nhp cỏc khon d phũng ó trớch trong chi phớ; thu cỏc khon vn ó c x lý ti sn c nh; thu v chờnh lch t giỏ theo quy nh ca phỏp lut. d/- Thu khỏc. 1.2.2. Chi phớ a/- Chi phớ hot ng kinh doanh -6- ã Chi phớ phi tr lói tin gi, lói tin vay. ã Chi phớ khu hao ti sn c nh cho hot ng kinh doanh theo quy ch qun lý, s dng v trớch khu hao ti sn c nh hin hnh. ã Chi phớ tin lng v cỏc khon ph cp cú tớnh cht lng theo quy nh. ã Chi phớ bo him xó hi, bo him y t v kinh phớ cụng on c tớnh trờn c s qu tin lng ca t chc tớn dng v theo cỏc quy nh hin hnh ca Nh nc. ã Chi phớ dch v mua ngoi: chi phớ sa cha ti sn c nh thuờ ngoi, vn chuyn, in nc, in thoi, vt liu, giy t in, vn phũng phm, cụng c lao ng, phũng chỏy cha chỏy, t vn, kim toỏn, tin mua bo him ti sn, chi hoa hng, i lý mụi gii, y thỏc v cỏc dch v khỏc. ã Chi np thu, phớ, tin thuờ t phi np cú liờn quan n hot ng kinh doanh( tr thu thu nhp doanh nghip) bao gm: thu mụn bi, thu s dng t hoc tin thuờ t, thu ti nguyờn, l phớ cu ph, l phớ sõn bay, cỏc loi thu v l phớ khỏc. ã Chi phớ khỏc: chi phớ qung cỏo, tip th, khuyn mi, tip tõn, khỏnh tit, giao dch i ngoi, chi phớ hi ngh v cỏc loi chi phớ khỏc phi cú húa n hoc chỳng t theo quy nh ca b ti chớnh gn vi kt qu kinh doanh. Mc chi theo quy nh hin nay khụng vt quỏ 7% tng chi phớ trong 2 nm u i vi t chc tớn dng mi thnh lp, sau ú khụng quỏ 5% tng chi phớ. ã Chi bo h lao ng, chi tr cp thụi vic cho ngi lao ng, chi phớ cho lao ng n theo ch quy nh, chi phớ tin n gia ca. ã Chi trớch lp d phũng trong hot ng ca t chc tớn dng theo quy nh. ã Chi phớ tham gia t chc bo him tin gi theo quy nh ca phỏp lut. -7- · Chi thưởng sáng kiến cải tiến, thưởng tiết kiệm vật tư theo hiệu quả thực tế đem lại từ các sáng kiến, tiết kiệm vật tư, chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổ chức tín dụng. · Chi bảo vệ cơ quan, chi về nghiệp vụ kho quỹ, chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. b/-Chi phí hoạt động khác · Chi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc. · Chi cho hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu. · Chi chi hoạt động cho thuê tài sản. · Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định( bao gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định khi thanh lý và nhượng bán). · Chi cho hoạt động liên doanh, hợp doanh, góp vốn, mua cổ phần. · Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí thu hồi nợ quá hạn khó đòi. · Khoản tổn thất tài sản còn lại sau khi đã bù đắp bằng các nguồn theo quy định. · Chi phí cho tổ chức Đảng- đoàn thể tại tổ chức tín dụng. · Các khoản chi hợp lý, hợp lệ khác. 1.2.3. Lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại. Lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu phải thu trừ đi tổng các chi phí phải trả hợp lý, hợp lệ. Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của NHTM, bao gồm lợi nhuận hoạt động nghiệp vụ và lợi nhuận các hoạt động khác. -8- 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của ngân hàng: a/Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản- ROA (Return on Asset). Lợi nhuận ròng ROA = (1.1) Tài sản Có bình quân Ý nghĩa: một đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của công tác quản lý tài sản Có (tích sản) - tài sản Có sinh lời càng lớn thì hệ số nói trên sẽ càng lớn. b/Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu-ROE (Retum on Equity): Lợi nhuận ròng ROE = (1.2) Vốn tự có bình quân Ý nghĩa: một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng. c/Tỷ lệ thu nhập cận biên: đo lường tính hiệu quả và khả năng sinh lời, bao gồm: - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest Margin _ NIM) là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi, tất cả chia cho tích sản sinh lãi. Hệ số ròng biên tế được chủ Ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp Ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của Ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. -9- Thu nhập lãi – chi phí lãi Hệ số lãi ròng biên tế (1.3) (Thu nhập cận biên) Tài sản có sinh lãi - Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin _ MN): đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi (thu phí dịch vụ) với mức chi phí ngoài lãi (tiền lương, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…) Thu nhập ngoài lãi – chi phí ngoài lãi MN = (1.4) Tài sản có sinh lãi (Đa số các ngân hàng NM thường hay bị âm) - Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) phản ánh hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ. Thu nhập sau thuế NPM = (1.5) Tổng thu từ hoạt động d/ Thu nhập trên cổ phiếu (Earning Per Share- EPS): Đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu hiện đang lưu hành. Thu nhập sau thuế EPS = (1.6) Tổng số cổ phiếu thường phát hành -10- KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chương I của luận văn đã đề cập đến các khái niệm liên quan đến tổng quan về ngân hàng thương mại cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại. Trong chương tiếp theo luận văn sẽ đi vào phân tích thực trạng họat động kinh doanh của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. [...]... Ngân hàng nhà nước Việt Nam Các ngân hàng chuyên doanh: Ngân hàng Công thương Việt Nam; ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam( nay là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam); Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam( nay là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam) Các chính sách đổi mới đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động. .. với các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thương luôn chú trọng đến các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác như phát triển nguồn nhân lực, đầu tư chi u sâu vào công nghệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng bán lẻ (VCB-2010) là một bộ phận của chi n lược phát triển ngân hàng được đưa vào từ tháng 9/1999 tại sở giao dịch và đến nay đã triển khai trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Là ngân hàng thương. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Vị trí và ảnh hưởng của Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình CNH – HĐH đất nước Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước ta, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước và là trung tâm của địa bàn kinh tế trọng... sách và kế hoạch phát triển thương hiệu cụ thể và lâu dài, có nguồn nhân lực để phát triển 2.2.2.2 Sự ra đời và phát triển Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP Hồ Chí Minh Là một chi nhánh lớn nhất trong hệ thống, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Vietcombank HCM) được thành lập ngày 01/11/1976, theo quyết định số 951/NH-QĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam Từ ngày thành lập... đối ngoại đã đánh dấu một bước phát triển rất quan trọng của ngân hàng Việt Nam Trong suốt quá trình hình thành và hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng vĩ đại và phát triển của đất nước Khi mới thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chỉ có một chi nhánh ở Hà nội và một chi nhánh ở Hải Phòng, hoạt động trong tình trạng chống Mỹ và còn lệ thuộc vào Ngân hàng. .. chương Hồ Chí Minh, Danh hiệu anh hùng lao động Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với thương hiệu “Vietcombank” và sản phẩm thẻ Connect 24” đa tiện ích, vinh dự là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng của Việt Nam được bầu chọn là 1 trong 30 thương hiệu quốc gia, khẳng định là một thương hiệu của doanh nghiệp có uy tín đối với khách hàng, có định hướng phát triển bền vững, có chính sách... TP.HCM gồm có 6 ngân hàng thương mại quốc doanh, 32 NHTMCP, 24 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 4 ngân hàng liên doanh Hoạt động ngân hàng năm 2007 có những diễn biến hết sức sôi động, thay đổi với tốc độ nhanh chóng và không ít phức tạp Sự biến động này do sự tác động -17- từ môi trường kinh tế trong và ngoài nước Năm 2007, kinh tế Việt Nam chính thức là thành viên WTO,vì vậy hoạt động thương mại và... nên nhiều DN thích vay vốn ngoại tệ hơn, ngược lại người gửi tiền thì thích gửi bằng nội tệ hơn vì lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn của nội tệ cao gấp 2 lần tiền gửi ngoại tệ -19- 2.2.2Quá trình hình thành, phát triển của Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP Hồ Chí Minh 2.2.2.1 Sơ lược về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam : Thành lập vào ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt NamVietcombank( VCB)-... thống ngân hàng Việt Nam, là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, luôn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước Sự ra đời của ngân hàng phục vụ kinh. .. các tổ chức tín dụng thực hiện Các tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính Tháng 12.1997 trước yêu cầu cao của thực tiễn hai Pháp lệnh ngân hàng đã được Quốc hội nâng lên thành hai luật về ngân hàng (có hiệu lực từ ngày 1.10.1998) và sau đó Luật NHNN và Luật các . họat động kinh doanh của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. -11- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG. triển Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP Hồ Chí Minh. Là một chi nhánh lớn nhất trong hệ thống, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hồ Chí