Thức trách nhiệm của một số lãnh đạo chưa được nhận thức đúng mức, thời gian qua chỉ mang tính chấp hành chứ chưa linh hoạt, vận dụng, động não.

Một phần của tài liệu 289 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 33 - 37)

thời gian qua chỉ mang tính chấp hành chứ chưa linh hoạt, vận dụng, động não. Chưa nghiêm túc, gương mẫu dẫn đến cán bộ, nhân viên có thái độ thờ ơ đối với

khách hàng, không chú tâm nhiều tới công việc. Sự phân công, sắp xếp chưa khoahọc, dẫn đến chất lượng dịch vụ chưa tốt, thời gian phục vụ còn chậm. học, dẫn đến chất lượng dịch vụ chưa tốt, thời gian phục vụ còn chậm.

2.3.8. Lợi thế về thương hiệu.

Nhắc đến thương hiệu Vietcombank là người dân nghĩ đến một ngân hàngbậc nhất- NH đầu tàu của Việt Nam; nghĩ đến 5 năm liên tục giành danh hiệu “Ngân bậc nhất- NH đầu tàu của Việt Nam; nghĩ đến 5 năm liên tục giành danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”-“Bank of the year”, the banker; 8 năm liên tục được bầu chọn là“ Ngân hàng có chất lượng thanh toán tốt nhất”-“Outstanding payment fomating and straight through rate”, the Bank of New york; “Giải thưởng vàng cho quản lý tiền mặt và chất lượng thanh toán toàn cầu ”-“Global payments and cash management golden award”. Tháng 7 vừa qua, Vietcombank đã nhận giải thưởng “Ngân hàng Thương mại Uy tín nhất Việt nam 2008” (Best Local Trade Bank in Vietnam 2008) do độc giả của Tạp chí Trade Finance bình chọn. Không phải ngẫu nhiên mà các tổ chức, các định chế tài chính lớn của khu vực và thế giới như Financial times, Euro money, Deutsche bank, HSBC lại luôn có những đánh gía tốt và khả quan về Vietcombank.

Với thương hiệu “Vietcombank” và sản phẩm “Thẻ Connect 24”, Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam vinh dự là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính, hàng Ngoại thương Việt Nam vinh dự là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng được lựa chọn tham gia Chương trình thương hiệu quốc gia. Bên cạnh đó,hàng loạt các danh hiệu, giải thưởng như sao vàng đất việt, sao khuê,thương hiệu mạnh, cúp doanh nhân tâm tài; giải thưởng “ngọn hải đăng tỏa sáng”, “thương hiệu việt được yêu thích nhất” do người tiêu dùng bình chọn… đã khẳng định vị thế, khẳng định chữ “tín”, cái “tâm” của Vietcombank trong lòng khách hàng và người dân việt. Đặc biệt những phần thưởng cao quý do Đảng, Nhà nước và Chính phủ trao tặng như huân chương Hồ Chí Minh, huân chương độc lập hạng 3, danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”; hàng trăm huân chương lao động các hạng; hàng trăm bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; của thống đốc NHNN, của các bộ, ngành, tỉnh thành và các tổ chức khác… là những minh chứng khẳng định, ghi nhận về những cống hiến của Vietcombank suốt 45 năm trường tồn qua.

Đạt được những thành quả trên có thể nói có sự đóng góp không nhỏ củaVCB HCM ,trong bề dày lịch sử hơn 30 năm hình thành và phát triển, VCB HCM VCB HCM ,trong bề dày lịch sử hơn 30 năm hình thành và phát triển, VCB HCM cũng đã gặt hái không ít huân chương và bằng khen, cờ thi đua... Năm 1993, đã vinh dự được chủ tịch nước tặng thưởngHuân Chương Lao Động Hạng 3 vì đã có

thành tích xuất sắc trong việc kinh doanh phục vụ có hiệu quả sự nghiệp kinh tếVH-XH từ 1988-1993. đến năm 2003, VCB HCM vinh dự được chủ tịch nước tặng VH-XH từ 1988-1993. đến năm 2003, VCB HCM vinh dự được chủ tịch nước tặng thưởngHuân Chương Lao Động Hạng2 cho tập thể chi nhánh và huân chương lao

động hạng 3 cho cá nhân đã có thành tích xuất sắc từ năm 1999 đến năm 2003, gópphần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc. Năm 2003, thủ tướng phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc. Năm 2003, thủ tướng Chính phủ đã tặng bằng khen cho tập thể chi nhánh VCB HCM và cho 3 cá nhân đã có thành tích trong công tác từ năm 2001-2002, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc.

2.4. Vấn đề cổ phần hóa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

a/ Khái quát về cổ phần hóa NHNTVN :

Trong năm 2007, Vietcombank đã thực hiện thành công việc phát hành cổphiếu lần đầu ra công chúng, đây là bước quan trọng trong tổng thể phương án cổ phiếu lần đầu ra công chúng, đây là bước quan trọng trong tổng thể phương án cổ phần hóa Vietcombank.

Thực hiện Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21 tháng 09 năm 2005của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hoá Vietcombank, Vietcombank của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hoá Vietcombank, Vietcombank đã tiến hành các thủ tục chuyển đổi từ ngân hàng 100% vốn nhà nước thành ngân hàng thương mại cổ phần theo quy định của pháp luật.(Xem phụ lục 2)

b/ Kết quả hoạt động kinh doanh một số lĩnh vực sau khi cổ phần hóa đếncuối thời điểm 30/9/2008 cuối thời điểm 30/9/2008

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2007TH KH TW2008 TH 9tháng 2008 % TH Kế hoạch 1/ Huy động vốn từ nền kinh tế tỷ đồng 25.334 27.318 20.074 73,48% 2/ Dư nợ cho vay tỷ đồng 13.758 17.700 16.973 95,89%

-

Tỷ lệ nợ xấu (tối đa 2%/ tổng dư

nợ) ≤2% 1,82% - Tỷ trọng DNVVN trong tổng dư nợ chiếm % ≥14% 7,56% - Tỷ trọng KH thể nhân trong tổng Dư nợ chiếm % ≥12% 2,92% 3/ Dư nợ bảo lãnh tỷ đồng 1.870 1.400 2.725 194,68% 4/ Thanh toán XK triệu USD 6.028 3.904 64,76% 5/ Thanh toán NK triệu USD 4.173 4.110 98,49%

Bước sang năm 2008, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Namnói riêng gặp phải không ít khó khăn như lạm phát cao, thị trường tài chính diễn nói riêng gặp phải không ít khó khăn như lạm phát cao, thị trường tài chính diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó, hoạt động ngân hàng trở nên khó khăn hơn do Chính phủ cũng chấp nhận giảm tăng trưởng, để chống lạm phát. NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ ngày càng quyết liệt hơn, trong đó NHNN tiếp tục rút bớt tiền đồng khỏi lưu thông, tiếp tục nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần thứ 2, phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD, thu lại 52.000 tỷ đồng tiền của KBNN trước đây để gửi tại các NHTM quốc doanh. Vì vậy tình trạng khan hiếm VND, đẩy lãi suất tăng liên tục cả tiền VND lẫn USD và cuộc chạy đua về huy động vốn giữa các NHTM ngày một gay gắt và khốc liệt hơn. NHNN đã phải liên tục có những chính sách điều chỉnh như trong tháng 4/2008 Hiệp hội ngân hàng quy định trần lãi suất huy động 12%/năm; ngày 16/5/2008 NHNN quyết định nâng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên 12%/năm và dỡ bỏ trần lãi suất huy động và ngày 11/6/2008 nâng lãi suất cơ bàn từ 12% lên 14%/năm. . .

Họat động kinh doanh của VCB HCM cũng gặp không ít khó khăn nhất làtrong công tác huy động vốn, họat động của một số bộ phận, phòng ban khác cũng trong công tác huy động vốn, họat động của một số bộ phận, phòng ban khác cũng gặp trở ngại, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu 289 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)