nguồn nhân tài trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển;
Bảng3.1: Kế hoạch tới năm 2010 VCB
Đơn vị tính:triệu VND
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng tài sản 245.375.194 296.666.962 375.063.860
Vốn tự có 19.040.301 23.696.028 27.424.221
Lợi nhuận sau thuế 2.598.498 3.347.878 4.290.363
Tỷ suất lợi nhuận/
vốn chủ sở hữu 16,2% 15,7% 16,8%
Kế hoạch tới năm 2015 VCB
Vốn chủ sở hữu đạt mức từ 2,5 – 3 tỷ USD Tổng tài sản tăng trung bình 15% - 20% Tổng tài sản tăng trung bình 15% - 20% Tỷ lệ trung bình hàng năm ROE là trên 15%
Tỷ lệ trung bình hàng năm ROA là 1,2%Chỉ số an toàn vốn (CAR) từ 10 – 12% Chỉ số an toàn vốn (CAR) từ 10 – 12%
3.1.3.2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam. Nam.
Đối với Vietcombank, vào những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20, khihoạt động của các NHTM Việt Nam hầu hết mới chỉ bó hẹp trong việc cung cấp sản hoạt động của các NHTM Việt Nam hầu hết mới chỉ bó hẹp trong việc cung cấp sản phẩm tín dụng và thanh toán cho các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, Ban lãnh đạo Vietcombank đã nhận thấy tiềm năng và cơ hội phát triển trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng dành cho dân cư và các loại hình doanh nghiệp khác vẫn còn đang bị bỏ ngỏ. Vì thế, chiến lược mà Vietcombank lựa chọn đưa ra là "Phấn đấu trở thành NHTM hàng đầu ở Việt Nam, hoạt động đa năng kết hợp bán buôn và bán lẻ, mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ phục vụ nhiều nhóm đối tượng khách hàng". Với một định hướng rõ ràng, hàng loạt những ý tưởng kinh doanh mới đã được triển khai đưa vào áp dụng và kết quả là Vietcombank đã nhanh chóng vượt lên trước các đối thủ để chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước. Hiện tại, đứng trước yêu cầu của hội nhập quốc tế, với năng lực nội tại mới, Vietcombank đã mạnh dạn đưa ra chiến lược phát triển trong giai đoạn mới là "Tăng cường năng lực điều hành, nâng cao năng lực tài chính, phát triển và mở rộng hoạt động để trở thành một tập đoàn tài chính đa năng trong khu vực". Ban lãnh đạo Vietcombank mong muốn và tin tưởng rằng định hướng phát triển mới này sẽ tạo ra một sự thay đổi chiến lược cho Vietcombank trong giai đoạn tới. Song song với việc đưa ra những chiến lược thúc đẩy năng lực sáng tạo thì Ban lãnh đạo Vietcombank còn chủ trương xây dựng môi trường làm việc để ở đó mọi người cùng sáng tạo. Một môi trường sáng tạo hiệu quả là ở đó bất kỳ ai từ nhân viên đến lãnh đạo quản lý các cấp đều được khuyến khích
sáng tạo. Các ý tưởng sáng tạo, cải tiến, đổi mới đều được trân trọng đưa ra nghiêncứu, thảo luận và áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh khi các sáng tạo đó cứu, thảo luận và áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh khi các sáng tạo đó thực sự có tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. Sáng tạo có thể nảy nở ở mọi lĩnh vực trong hoạt động ngân hàng, từ xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển, bán hàng tới xây dựng mô hình tổ chức nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hay từ đề xuất hợp tác liên kết kinh doanh, từ quy chuẩn lại các quy trình tác nghiệp đến thao tác kiểm ngân đếm tiền, phát hiện tiền thật giả sao cho chính xác nhanh chóng… đều rất đáng quý. Tất cả những việc đó đều vì mục tiêu chung là làm tăng năng suất lao động và hiệu suất công việc.
Vietcombank đã có một tầm nhìn về chiến lược hội nhập và chủ động thamgia tiến trình đó. Từ những lợi thế hơn hẳn so với các ngân hàng khác, VCB đã chủ gia tiến trình đó. Từ những lợi thế hơn hẳn so với các ngân hàng khác, VCB đã chủ động hoạch định và xây dựng chiến lược, kế hoạch, lộ trình phù hợp với điều kiện khách quan và bản thân nội lực, qua đó tích cực hỗ trợ cho nhiều thành phần kinh tế phát triển và tham gia hội nhập với khu vực và quốc tế. Hướng tới đây, để khẳng định vai trò của một ngân hàng đầu tàu, bắt kịp các yêu cầu tiến trình hội nhập đang đặt ra một cách gay gắt, nhiệm vụ trước mắt là phải nâng cao trình độ quản trị điều hành, áp dụng các chuẩn mực và một mô hình điều hành của một NHTMCP tiên tiến trong khu vực để thực hiện tốt nhiệm vụ huy động vốn nhiều hơn nữa, đặc biệt là sử dụng tốt nguồn vốn, kể cả đồng vốn ngoại tệ cho đầu tư phát triển, quan tâm đến không chỉ tới các doanh nghiệp lớn, DNNN mà cả những DN của các thành phần kinh tế khác nhau, những DN vừa và nhỏ, hỗ trợ cho quá trình xuất khẩu và phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta giai đoạn mới.
Bước sang thế kỷ 21, một trong những bước đột phá của VCB là việc xâydựng và thực hiện thành công đề án tái cơ cấu mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài dựng và thực hiện thành công đề án tái cơ cấu mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị rủi ro, tiếp tục đổi mới công nghệ, đưa nhiều tiện ích ngân hàng mới vào phục vụ khách hàng, sẵn sàng cho quá trình hội nhập. VCB đã đi đầu trong khối các NHTM trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu, nâng cao hệ số an toàn vốn, hoàn tất giai đoạn 2 của dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán. Trên nền tảng công nghệ hiện đại, VCB đã từng bước cung ứng cho thị trường những sản phẩm “
đẳng cấp” như VCB online & connect 24, VCB Money, I-Banking, Home Banking,SMS Banking…tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng một nền tảng thương mại SMS Banking…tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng một nền tảng thương mại điện tử ở việt nam, dần thay thế “ văn hóa tiền mặt” bằng “ văn minh thẻ và dịch vụ thanh toán hiện đại”.
3.1.3.3.Định hướng phát triển Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – chinhánh Tp.Hồ Chí Minh: nhánh Tp.Hồ Chí Minh:
Dựa trên tinh thần Chủ đạo của Chiến lược Phát triển Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam đến năm 2010, Vietcombank Hồ Chí Minh đề ra những mục tiêu thương Việt Nam đến năm 2010, Vietcombank Hồ Chí Minh đề ra những mục tiêu và định hướng HĐKD cho giai đoạn hội nhập sắp tới như sau:
Thứ nhất là: Thực hiện tăng trưởng các mặt HĐKD nhằm đảm bảo thị phầnđồng thời đạt được 2 mục tiêu quan trọng là lợi nhuận và an toàn. đồng thời đạt được 2 mục tiêu quan trọng là lợi nhuận và an toàn.
Thứ hai làtăng cường kênh phân phối, chất lượng kênh phân phối.
Thứ ba là Thường xuyên đổi mới công nghệ, tăng sản phẩm dịch vụ, giá trịgia tăng của dịch vụ. gia tăng của dịch vụ.
Thứ tư làphát triển nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực.
Thứ năm là Phong cách, thái độ phục vụ phải chuyên nghiệp.
Thứ sáu làáp dụng công cụ quản lý hiện đại.
Thứ bảy làtrang bị cơ sở vật chất ngang tầm.
Thứ tám làcông tác tuyên truyền, quảng báo hình ảnh.
Thứ chín làmở rộng quan hệ, hợp tác.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh trong điều kiện hội hàng ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
3.2.1. Những giải pháp ở cấp độ vĩ mô:
3.2.1.1. Từ phía Nhà nước:
Tăng cường tính tự chủ, từng bước nới lỏng các quy định mang tính hànhchính trong hoạt động của các ngân hàng, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng chính trong hoạt động của các ngân hàng, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng
hơn giữa các ngân hàng để các ngân hàng vươn lên, cạnh tranh hiệu quả hơn, đónggóp tích cực hơn vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và của nền kinh góp tích cực hơn vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Đẩy mạnh và hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nhằm tạo lập môitrường pháp lý hoàn chỉnh, đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ, phù hợp với thông trường pháp lý hoàn chỉnh, đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế nhằm tăng sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên thị trường tài chính trong và ngoài nước thông qua việc xây dựng, sửa đổi bổ sung các bộ luật như: luật ngân hàng nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, luật bảo hiểm tiền gửi…
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đòi hỏi sự phát triển đồng bộ củathị trường tài chính, trong đó đặc biệt chú trọng đến sự phát triển của thị trường giao thị trường tài chính, trong đó đặc biệt chú trọng đến sự phát triển của thị trường giao dịch nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường chứng khoán. Do vậy Chính phủ cần hoàn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán để tạo ra sự cạnh tranh đối với các ngân hàng trong thu hút và phân bổ nguồn vốn của xã hội từ đó tạo động lực thúc đẩy sự đổi mới của các ngân hàng. Mặt khác, nó cũng tạo ra cơ hội để đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, cung cấp các công cụ đa dạng cho phép các ngân hàng linh động hơn trong việc điều tiết các nguồn vốn, tăng cường khả năng chống đỡ trước những bất lợi của thị trường.
3.2.1.2. Từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: