Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
Chuû ñeà 1: CARBON MARKETS Nhóm 1 _ Lớp TCDN_Đêm 3 – K22 1. Trần Thị Họa Mi 2. Vũ Thị Hoa 3. Nguyễn Thị Tuyết Nhung 4. Hoàng Mạnh Hải 5. Hồ Đình Thắng S l c v ơ ượ ề th tr ng ị ườ Carbon Th tr ng ị ườ Carbon th ế gi iớ Th c tr ng ự ạ phát tri n c a ể ủ th tr ng ị ườ Carbon Vi t ệ Nam Các thị trường giao dịch Cơ chế giao dịch và các loại hàng hóa Thị trường Carbon là gì? EU ETS – Hợp đồng quyền xả thải CO2 của EU Nghị định thư Kyoto Sô löôïc veà thò tröôøng Carbon Thị trường carbon được tạo ra từ việc những tổ chức hoặc cơ chế tài chính trao đổi các khoản hạn ngạch carbon (CO2) để khuyến khích hoặc giúp các quốc gia và các công ty hạn chế lượng khí thải của họ. Thị trường carbon được xem là công cụ chính để giảm phát thải CO2, một trong 4 loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Hoạt động của thị trường carbon được hỗ trợ bởi 4 cơ chế chính được nêu ra trong Nghị định thư Kyoto. Thò tröôøng Carbon • Được đưa ra năm 1997 ở Kyoto, Nhật Bản. Chính thức có hiệu lực 16/02/2005 với cam kết cắt giảm 5% lượng khí thải nhà kính (so với năm 1990). • Mục tiêu được đặt ra nhằm “Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường”. • Đến tháng 9/2011 có 191 nước và đại diện chính phủ các nước tham gia kí kết (chiếm 61,1% lượng khí thải từ các nước công nghiệp chủ yếu là châu Âu và châu Á, ngoại trừ Hoa Kỳ). Nghò ñònh thö Kyoto Cơ chế giao dòch và các loại hàng hóa STT Cơ chế Tín chỉ giao dịch 1 cơ chế bn bán sự phát thải Emissons trading AAUs 2 cơ chế phát triển sạch CDM CERs 3 cơ chế đồng thực hiện JI ERUs 4 cơ chế giảm phát thải do phá rừng và thối hóa rừng REDD Caùc thò tröôøng giao dòch • Thị trường bắt buộc: Mua bán tín chỉ carbon giữa chính phủ các nước để đạt được mục tiêu phát thải của nước mình. Yêu cầu chất lượng của tín chỉ carbon này cao. • Thị trường tự nguyện: Thị trường này nhỏ hơn nhiều so với thị trường bắt buộc. Thị trường này phục vụ cho những cá nhân, tổ chức chưa bị bắt buộc phải giảm phát thải nhưng họ tự nguyện giảm để trở thành người đi đầu, nhận trách nhiệm góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu. EU ETS – HÔÏP ÑOÀNG QUYEÀN XAÛ THAÛI CO2 CUÛA EU • Là một chương trình mua bán hợp đồng quyền xả thải khí CO2 ra môi trường, được chuẩn hóa. • Mục đích: để giúp các nước giảm phát thải khí nhà kính của họ một cách hiệu quả Sự phát triển của thị trường Carbon Thị trường hạn ngạch Thị trường dự án Anh – Trung tâm quốc tế hàng đầu THÒ TRÖÔØNG CARBON THEÁ GIÔÙI Sửù phaựt trieồn cuỷa thũ trửụứng Carbon 159 [...]... thò trường Carbon Thò trường hạn ngạch 84% Thò trường hạn ngạch Thò trường hạn ngạch Thò trường dự án Các nhà đầu tư sơ cấp Nước chủ nhà cho các dự án CDM 4,920 CDM projects registered Oct 2012 Hạng mục đầu tư của các dự án CDM Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Thực trạng phát triển của thị trường Carbon. .. trên thế giới về số lượng CER Thò trường Carbon Việt Nam Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về số lượng PoA, đứng đầu là Ấn Độ với 5 PoA trong tổng số 44 PoA được EB cơng nhận Thò trường Carbon Việt Nam Thò trường Carbon Việt Nam Định hướng phát triển • Ban hành đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt độ kinh doanh tín chỉ các-bon ra ng thị trường thế giới” • Mở rộng các dự... khung chính sách cho hoạt độ ng kinh doanh và xây dựng các dự án carbon tại Việt Nam Định hướng phát triển • Còn về chính sách hỗ trợ, Việt Nam có: – chính sách khuyến khích đầ tư; u – chính sách hướng dẫn quản lý hoạt độ kinh doanh tín ng chỉ carbon; – nâng cao năng lực quy định, đo đạ báo cáo kiểm c, chứng (MRV) cũng như chuẩn bị sẵn sàng cho Việt Nam tham gia hội nhập sâu hơn vào thị trườ carbon. .. biệt là gần đây nhất, Viện Điều tra quy hoạch rừng (Bộ NN-PTNT) cũng đã khởi độ dự án Tính tốn trữ lượ ng ng carbon và đánh giá sự biến đổ của rừng i Định hướng phát triển • Chiến lược của Việt Nam khi tham gia thị trường carbon sau năm 2020: – xây dựng các dự án giảm phát thải cho thị trườ carbon ng tự nguyện; – xây dựng kế hoạch hành độ giảm phát thải khí nhà ng kính phù hợp với điều kiện quốc gia... án CDM Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Anh – trung tâm quốc tế hàng đầu Thực trạng phát triển của thị trường Carbon ở Việt Nam Thò trường Carbon Việt Nam • Theo thống kê, hiện nay Việt Nam chiếm 3,27% số dự án CDM được đăng ký trên thế giới, tính đến ngày 11/11/2012, đứng thứ tư, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil • Số liệu đến tháng . thải của họ. Thị trường carbon được xem là công cụ chính để giảm phát thải CO2, một trong 4 loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Hoạt động của thị trường carbon được hỗ trợ bởi 4 cơ chế chính được. dòch • Thị trường bắt buộc: Mua bán tín chỉ carbon giữa chính phủ các nước để đạt được mục tiêu phát thải của nước mình. Yêu cầu chất lượng của tín chỉ carbon này cao. • Thị trường tự nguyện: Thị. CO2 ra môi trường, được chuẩn hóa. • Mục đích: để giúp các nước giảm phát thải khí nhà kính của họ một cách hiệu quả Sự phát triển của thị trường Carbon Thị trường hạn ngạch Thị trường dự án Anh