Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
322,5 KB
Nội dung
TUẦN 23 Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: 1, 2 II. Đồ dùng - Các đồ dùng liên quan tiết học III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4. - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2. Bài mới Bài 1 : + HS đọc yêu cầu đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và đổi vở chữa bài. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm -+Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. +Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu. - HS đọc kết quả và giải thích. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 HS lên bảng làm + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. -HS làm việc theo nhóm Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - Tự nhận thức, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a) Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài trong nhóm . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? + Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu các nhóm luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn giữa các nhóm. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. -Các nhóm hoạt động theo nhóm -Các nhóm hoạt động theo nhóm -Các nhóm hoạt động theo nhóm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện "Con vịt xấu xí" bằng lời của mình. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện : - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Buổi chiều BD Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Củng cố để HS biết rút gọn, quy đồng,so sánh hai phân số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm VBT in trang Bài 1 + Gọi 1 em nêu đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2: - Gọi 2 HS TB lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của HS, ghi điểm. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 4 : + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. *HS khá - giỏi: 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. -Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng đề bài. - 4 HS TB lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Giải thích cách so sánh. - Nhận xét bài của bạn. - Làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn. - Giải thích cách sắp xếp. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu. - 1 HS lên viết lên bảng - Cả lớp tự làm. - 2HS lên bảng làm. Khoa học ÁNH SÁNG I.Mục tiêu - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . II. Đồ dùng dạy- học - Mỗi nhóm HS chuẩn bị : III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -HS trả lời. -Gọi 3HS lên bảng + Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? + Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu. + Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. - Gọi HS trình bày trong nhóm. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo một đường thẳng. * Thí nghiệm 1 : - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ? + Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? Hoạt động 3 : Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS - Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ? * GV kết luận Hoạt động 4 : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - Thảo luận nhóm 4 + Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ? 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi. * Thực hiện theo yêu. + Quan sát. + Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. - Ánh sáng đi theo đường thẳng. + 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I. Mục tiêu - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữu gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Phóng to các tranh vẽ ở bài tập 1 (SGK) – nếu có điều kiện. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên bảng: - Tại sao cần phải lịch sự với mọi người? - Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự? + Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới HĐ1: Xử lí tình huống (T 34 - SGK) + Nêu tình huống như SGK. + Chia lớp làm 4 nhóm . YC 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống. HĐ2:Thảo luận cặp đôi (BT1 – SGK) + YC HS thảo luận cặp đôi bài tập 1. +Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. + Theo dõi, kết luận. HĐ3: Xử lí tình huống (BT2– SGK) + YC HS nêu yêu cầu của bài tập 3? + YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự). Ghi nhớ (SGK). 3. Củng cố - Củng cố lại nội dung bài. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . + HS đọc thầm y/c bài 1 và thảo luận. + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. Tranh 1, 3: Sai Tranh 2, 4: Đúng + Đại diện nhóm lí giải vì sao? + 2 HS nêu. + HS thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm giơ thẻ từng tình huống. Đáp án: Câu đúng: a. Câu sai: b, c. * Thứ 3 ngày 5 tháng 2 năm 2013 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. II. Đồ dùng dạy học • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). • Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới a) Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài trong nhóm . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trao đổi và trả lời câu hỏi: +Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? + Người mẹ trongbài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? +Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu các nhóm luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ ,cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết t/c cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2-125. II. Đồ dùng - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. - 2 HS lên làm: + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2. Bài mới - Yêu cầu các nhóm làm bài tập đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau - GV kiểm tra các nhóm Bài 2 trang 123 Bài 3 trang 124 + Muốn biết những phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? Bài 2 trang125 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I.Mục tiêu - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn . - Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang . II. Đồ dùng dạy học - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 . III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC -Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn -3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. -Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu làm việc theo nhóm Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng. - Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án. Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại. bảng. -1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. -3- 4 HS đọc thành tiếng. -Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm. + Đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó. * Thứ 4 ngày 6 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I.Mục tiêu - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu. - Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài hoa mà em thích. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học. -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới : - Các nhóm làm việc - Trình bày kết quả Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong nhóm để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích. + Em chọn bộ phận nào( quả , hay hoa) để tả ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + Phát biểu theo ý tự chọn : + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. -HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Biết cộng hai phân số cùng mẫu. - Bài tập cần làm: B1; B3 II. Đồ dùng + Hình vẽ sơ đồ như SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò [...]... Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép... động của tổ còn mắc phải mình - Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua 2 Phổ biến kế hoạch tuần 24 - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho động của lớp trong tuần qua tuần tới: + Về học tập -Các tổ trưởng và các bộ phận trong + Về lao động lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo + Về các phong trào khác... thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 3 Củng cố Dặn dò -Nhận xét tiết học Buổi chiều lại sự phát triển của khoa học thời Lê -Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông TH Toán TiÕt 2-tuÇn 23 I Mục tiêu - Củng cố về phép cộng phân số II Hoạt động dạy - học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy A Bài cũ - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và - Học sinh nêu khác mẫu? - Giáo viên nhận xét ghi... các nhóm trình bày kết quả bi * Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật -Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Buổi chiều TH TiÕng ViÖt tiÕt 1 - tuÇn 23 I Mục tiêu - HS hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi về nội dung của bài: Thăm nhà Bác - Củng cố về dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch ngang II Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt... nhận xét - GV nhận xét, kết luận Bài 2: - HSđọc yêu cầu - Yêu cầu làm vào bảng nhóm - Gọi 1 nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học TH Toán tiÕt 1 - tuÇn 23 I Mục tiêu - Củng cố về dấu hiệu chia hết, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số II Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia . TUẦN 23 Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số. -. tiêu - Biết t/c cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2- 123; B3- 124 ;B2-125. II. Đồ dùng - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt. Yêu cầu các nhóm làm bài tập đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau - GV kiểm tra các nhóm Bài 2 trang 123 Bài 3 trang 124 + Muốn biết những phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? Bài 2