giao an tuan 23 (gui hongbop)

32 252 0
giao an tuan 23 (gui hongbop)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 23 Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 và Tiết 2: Tập đọc: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan, bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) - KNS: Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi câu dài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 2 30 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Giới thiệu chủ điểm của tuần 23. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Dán tranh và hỏi : + Bức tranh vẽ gì? Để biết chuyện gì đang xảy ra và tại sao chó sói lại bị ngựa đá như vậy chúng ta cùng nhau học bài tập đọc Bác sĩ Sói. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu - Giọng đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời Sói: lúc giả vờ hiền lành, lúc ranh mãnh, tinh khôn. + Lời Ngựa: thật thà, lễ phép. + Lời người dẫn truyện: rành mạch, thể hiện sự hồi hộp, lo lắng, hả hê - Nhấn giọng ở các cụm từ: rỏ dãi, ta chữa giúp cho, làm phúc, một cú trời giáng b. Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Sửa sai cho HS: + Các từ khó phát âm: khoan thai, lựa miếng, hươ giữa trời + Các từ phát âm theo PN: ăn cỏ, chạy mất, cảm ơn, nhón nhón, bật ngửa, vỡ tan - Hát. - Lắng nghe. - Chú ngựa và Sói. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp theo tổ. - Sửa sai. - Tìm cách ngắt, nghỉ và nhấn 1 25 - Hướng dẫn HS tìm cách ngắt, nghỉ các câu dài và nhấn giọng các từ: + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ, / một áo choàng khoác lên người, / một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ trên đầu.// + Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, / nó tung vó đá một cú trời giáng, / làm Sói bật ngửa, / bốn cẳng hươ giữa trời, / kính vỡ tan, / mũ văng ra // - Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc 2 câu trên. c. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tiến về phía Ngựa. + Đoạn 2: Sói đến xem giúp. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc hai đoạn (2 lượt) - Nhận xét. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: + Khoan thai, Phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, đọc cho nhau nghe. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. d. Luyện đọc đồng thanh - Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2. - Nhận xét. Tiết 2 3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Câu 2: Sói làm gì để lừa Ngựa? - Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? - Câu 5: Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây: + Sói và Ngựa + Lừa người lại bị người lừa. giọng. - 1 – 2 HS thể hiện cách đọc. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp đọc ba đoạn. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc. - HS luyện đọc đồng thanh đoạn 3. - Lắng nghe. - rỏ dãi, toan xông đến, sợ ngựa chạy mất - Sói giả vờ làm bác sĩ khám bệnh để khám cho Ngựa. - Ngựa chờ Sói giở trò gì, sau đó giả vờ rên rỉ nhờ Sói khám ở chân, khi đã đúng tầm, Ngựa đá Sói ngã văng - HS tự chọn và nêu lí do chọn tên ấy. + Là 2 nhân vật chính của truyện. - Thể hiện nội dung của truyện. 8 2 + Anh Ngựa thông minh. KL: Sói gian ngoan, bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại. 3.4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chia nhóm 3 và luyện đọc theo vai (Sói, Ngựa, người dẫn truyện) - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. - Là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. - Lắng nghe. - HS chia nhóm 3 và luyện đọc theo vai (Sói, Ngựa, người dẫn truyện) - HS thi đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  Tiết 3: Toán: Số bị chia – Số chia - Thương I. Mục tiêu - Nhận biết Số bị chia – Số chia – Thương - Biết cách tính kết quả của phép chia. - Làm được bài tập 1; bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Tấm bìa ghi tên thành phần của phép chia. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên tính nhẩm: + 8 : 2 = + 16 : 2 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài. 3.2. Bài mới - Nêu bài toán để HS thành lập phép chia : 6 : 2 = 3 Số bị chia số chia thương - GV KL : + 6 là số bị chia + 2 là số chia. + 3 là thương. + 6 : 2 cũng gọi là thương. - YC HS đọc lại để khắc sâu kiến thức. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Hát. - 2 HS lên tính: + 8 : 2 = 4 + 16 : 2 = 8 - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc theo tổ, theo lớp, cá nhân a. Bài tập 1: - Dán bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng. - YC HS nêu lại các thành phần trong phép chia. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Quan sát. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS trả lời miệng. - HS nêu lại các thành phần trong phép chia. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Bồi dưỡng Toán: Số bị chia – Số chia – Thương I. Mục tiêu - Nhận biết Số bị chia – Số chia – Thương - Biết cách tính kết quả của phép chia. - Làm được bài tập 1; bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Tấm bìa ghi tên thành phần của phép chia. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên tính nhẩm: + 8 : 2 = + 16 : 2 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Dán bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, cho điểm. - Hát. - 2 HS lên tính: + 8 : 2 = 4 + 16 : 2 = 8 - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Lắng nghe. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng. - YC HS nêu lại các thành phần trong phép chia. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - HS đọc đề bài. - HS trả lời miệng. - HS nêu lại các thành phần trong phép chia. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt: Tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, rõ ràng truyện Những chiếc khăn cho hươu cao cổ. - Trả lời đúng các câu a, b, c, d, e trong BT2. - Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong Sách HDTH. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 16 16 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài Để giúp các em mở rộng vốn từ cũng như hiểu biết của mình về chủ điểm Muông thú chúng ta cùng nhau ôn luyện Tiết 1. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Đọc mẫu. - YC HS nối tiếp đọc câu. - Sửa sai cho HS. - Chia đoạn: 4 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến chuồng nó + đoạn 2: từ hôm nay đến gió lạnh + đoạn 3:từ Bi nghĩ đến quàng khăn + đoạn 4: còn lại. - YC HS thảo luận theo nhóm 4 đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe. - YC HS các nhóm đọc. b. Bài tập 2 - YC HS đọc câu a: Quê hương của hươu cao cổ ở đâu? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - Hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc. - Sửa sai. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4 đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe. - HS các nhóm đọc. - Đọc. - Đọc. 1 - YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu b: Ví sao hươu bị viêm họng? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu c: Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi bệnh? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu d: Kết quả thế nào? cách tính tuổi thế nào? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - YC HS đọc câu e: Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc điểm của sự vật? - YC 3 HS đọc 3 lựa chọn. - YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý kiến đúng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - ý 1 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 2 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 3 - Lắng nghe. - Đọc. - Đọc. - ý 3 - Lắng nghe. - Đọc. - ý 1 - Lắng nghe. - Đọc và tìm hiểu truyện, từ chỉ đặc điểm. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 Toán: Bảng chia 3 I. Mục tiêu - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 3. - Làm được bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa có các chấm tròn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 4 25 5 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên nêu các thành phần trong phép chia và nêu ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 3.2. Bài mới - Dán 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn trên bảng. - YC HS thành lập phép nhân. - Gợi ý để hs nêu phép chia. - Lấy 5 tấm và làm các bước tương tự. - GV gợi ý HS cùng thành lập bảng chia 3. - YC HS đọc thuộc lòng theo cá nhân, theo tổ, lớp. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp viết vào vở. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - HD HS để thành lập phép chia 24 : 3 - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên nêu các thành phần trong phép chia và nêu ví dụ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - 3 x4 = 12 - 12 : 3 = 4 - 15 : 3 = 5 - HS đọc thuộc lòng theo cá nhân, theo tổ, lớp. - Đọc. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp viết vào vở. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc thuộc bảng chia 3. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  Tiết 2: Kể chuyện: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi làm được BT3. - Có kĩ năng: hợp tác, giao tiếp, lắng nghe II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. - Một số đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 4 2 26 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Bài mới 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Dán tranh. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời các câu gợi ý do GV đưa ra, lần lượt kể từng tranh, sau đó luân phiên nhau kể chuyện để mỗi em đều kể được 4 tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Sói thay đổi hình dáng như thế nào? + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Tranh 4 vẽ cảnh gì? - YC 4 HS trong nhóm lần lượt kể lại truyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 kể lại truyện theo vai, thi đua giữa các nhóm. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC nhóm lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC 1 – 2 nhóm lên kể lại toàn bộ câu - Hát. - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - Đọc. - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời các câu gợi ý do GV đưa ra, lần lượt kể từng tranh, sau đó luân phiên nhau kể chuyện để mỗi em đều kể được 4 tranh. + Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang thèm ăn thịt Ngựa. + Sói mặc áo khoác, đội mũ thêu hình chữ thập + Sói mon men lại gần, Ngựa chuẩn bị đá. + Ngựa đá Sói làm Sói ngã ngửa, văng mũ, kính - 4 HS trong nhóm lần lượt kể lại truyện trước lớp. - Lắng nghe. - Đọc. - HS thảo luận nhóm 3 kể lại truyện theo vai, thi đua giữa các nhóm. - Thực hiện. - 1 – 2 nhóm lên kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. Khuyến khích HS 2 chuyện theo vai. Khuyến khích HS kể có sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. kể có sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  Tiết 3: Chính tả: Tập chép: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. - Làm được BT2, 3 - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 15 15 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS tập chép - Dán bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn văn cần chép. a. Hướng dẫn HS nắm nội dung - ? Đoạn văn kể về hai nhân vật nào ? Chúng có đặc điểm gì ? b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc - Đoạn văn có những tên riêng nào? - Những tên riêng phải viết như thế nào? - YC HS viết vào bảng con các tên riêng và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo phương ngữ - Nhận xét. c. Hướng dẫn HS chép vào vở - GV kịp thời theo dõi, uốn nắn. d. Soát lỗi, chữa bài, chấm bài - YC HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Chấm 5 – 7 bài tại lớp. - Nhận xét. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát, đọc lại đoạn văn cần chép. - Đoạn văn kể về Sói và Ngựa. Sói gian ngoan, ngựa nhanh trí, thông minh. - Sói, Ngựa. - Viết hoa chữ đầu. - Viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Chép vào vở. - HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Lắng nghe. 3 a. BT 2b - YC HS làm vào VBT, chốt lại lời giải đúng : mong ước, khắn ướt, lần lượt, cái lược. - Nhận xét, cho điểm. b. BT GV tự chọn - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh các tiếng theo hình thức tiếp sức, tìm các tiếng có vần là ươc, ươt. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - HS làm vào VBT, chốt lại lời giải đúng : mong ước, khắn ướt, lần lượt, cái lược. - Lắng nghe. - HS thi tìm nhanh các tiếng theo hình thức tiếp sức, tìm các tiếng có vần là ươc, ươt. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện.  BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn luyện Chính tả: Sư tử xuất quân I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Có kĩ năng: Giao tiếp II. Đồ dùng dạy học - Vở ghi, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS tập chép - YC HS nhìn vào sách, yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn văn cần chép. a. Hướng dẫn HS nắm nội dung - Bài thơ có nội dung gì? b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc - Khi trình bày phải chú ý gì? - Bài thơ có những tên riêng nào? - Những tên riêng phải viết như thế nào? - YC HS viết vào bảng con các tên riêng và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo phương ngữ - Nhận xét. c. Hướng dẫn HS chép vào vở - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát, đọc. - Sư tử biết nhìn người, giao việc để ai cũng được lập công, có ích. - Các dòng có số tiếng khác nhau. - Sư tử, Khỉ, Gấu - Viết hoa chữ đầu. - Viết vào bảng con. - Lắng nghe. [...]... nhân, theo tổ, lớp 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài tập 1: - YC HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trả lời miệng và giải thích - HS trả lời miệng và giải thích - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe KL:Hình a, c, d đã tô 1/3 của hình b Bài tập 3: - YC HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trả lời miệng... đọc - HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2 - Đọc thầm - Ai cũng được làm việc phù hợp với khả năng - Voi vận tải, Gấu đánh đồn, Cáo tính mưu, Khỉ lừa địch - Không nên dùng Lừa và Thỏ Vua vẫn dùng vì Lừa lo được việc gạo tiền, Thỏ chạy nhanh biết làm giao liên - Câu 4: YC HS chọn tên truyện khác và - Chọn một nhan đề và nêu lí do trả lời lí do chọn tên ấy - Sư tử biết nhìn người, giao việc để - Bài đọc cho... mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài tập 1: - Dán tranh, yc hs quan sát - hs quan sát - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, đọc lời - HS thảo luận nhóm 2, đọc lời nhân vật trong bức tranh nhân vật trong bức tranh - YC đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe b Bài tập 2: -... hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Yêu cầu HS thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay d Luyện đọc đồng thanh - Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn - Nhận xét 2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu 1: YC HS đọc thầm toàn bài - ? Sư tử muốn giao việc cho thần dân như thế nào? - Câu 2: Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì? - Câu 3: Có người tâu vua thế nào? Vì sao vua vẫn dùng Lừa và Thỏ? 3 - 1 – 2 HS... quyết định, hợp tác II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa BT 1 - Thẻ xanh đỏ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên 1 Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát 2 Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS nắm các hoạt động a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời: + Gia đình em có những ai? Mọi... câu - Hiểu ý nghĩa: Sư tử biết nhìn người, giao việc để ai cũng được lập công, có ích - Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, ra quyết định II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG 1 1 30 Hoạt động dạy của giáo viên 1 Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát 2 Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Sư tử là chúa rừng xanh, và có tài chỉ huy Để biết sư tử chỉ huy... chạy rất nhanh + Sóc chuyển từ cành này sang cành khác rất uyển chuyển, lạnh lẹ + Gấu đi lặc lè, ì ạch + Voi kéo gỗ rất khỏe c Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu 2 HS thảo luận với nhau, một người hỏi và một người đáp - YC HS viết câu hỏi và câu trả lời vào vở - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng - Nhận xét, cho điểm KL: + Ngựa phi như thế nào? + Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói... em sống bằng những nghề gì? - YC đại diện nhóm trình bày - Nhận xét KL: Nêu lên một số ý chính về gia đình, trường học, cuộc sống xung quanh mà HS đã học 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động học của HS - Hát - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời: - HS đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 4: Ôn luyện tập viết: Chữ hoa T I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa...  Tiết 3: Tập làm văn: Đáp lời khẳng định Viết nội quy I Mục tiêu - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, ra quyết định II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Tranh minh họa BT 1 - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS... nhóm đọc đúng - Yêu cầu HS thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay d Luyện đọc đồng thanh - Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2 - Nhận xét 3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu 1: Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? - Câu 2: Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? 3 Tiết 2: - Thi đọc - HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2 - Lắng nghe - Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều? - Ai cũng phải mua vé, khi vào không . nghe. - Quan sát. - Đọc. - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời các câu gợi ý do GV đưa ra, lần lượt kể từng tranh, sau đó luân phiên nhau kể chuyện để mỗi em đều kể được 4 tranh. +. làm bài tập a. Bài tập 1: Dán tranh. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và trả lời các câu gợi ý do GV đưa ra, lần lượt kể từng tranh, sau đó luân phiên nhau kể. luân phiên nhau kể chuyện để mỗi em đều kể được 4 tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Sói thay đổi hình dáng như thế nào? + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Tranh 4 vẽ cảnh gì? - YC 4 HS trong nhóm lần lượt kể

Ngày đăng: 19/04/2015, 05:00

Mục lục

    Hoạt động dạy của giáo viên

    Hoạt động học của hoïc sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan