slide bài giảng TIẾNG VIỆT 4 TUẦN 23 đoạn văn TRONG bài văn MIÊU tả CÂYCỐI

19 98 0
slide bài giảng TIẾNG VIỆT 4   TUẦN 23 đoạn văn TRONG bài văn MIÊU tả CÂYCỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn ý cho câu hỏi sau : 1/ Bài văn miêu tả cối thường có phần? A Ba phần : mở bài, thân bài, kết B Hai phần : thân bài, kết C Một phần : mở 2/ Khi miêu tả cối, ta cần sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh nhân hóa B Ẩn dụ bộc lộ cảm nghĩ C Tất biện pháp Tập làm văn Đoạn văn văn miêu tả cối I NHẬN XÉT: Đọc lại Cây gạo nhà văn Vũ Tú Nam ( sách TV tập hai, trang 32) Bài gạo có ba đoạn Mỗi đoạn tả thời kì phát triển hoa gạo:  Đoạn 1: Thời kì hoa  Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa  Đoạn 3: Thời kì II GHI NHỚ: Trong văn miêu tả cối : Mỗi đoạn văn có nội dung định , chẳng hạn : tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển,… Khi viết hết đoạn văn cần xuống dòng III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Xác định đoạn văn nội dung đoạn văn đây: Cây trám đen Ở đầu tơi có trám đen Thân cao vút, thẳng cột nước từ trời rơi xuống Cành mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa gọng ô Trên gọng xòa tròn xanh ngút ngát Lá trám đen to bàn tay đứa trẻ lên ba, dài chừng gang tay Trám đen có hai loại Quả trám đen tẻ nửa nhót to, hai đầu nhọn Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần khơ, xác, không ngon trám đen nếp Trám đen nếp màu tím trám đen tẻ, mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay mà khơng chạm hạt Cùi trám đen có chất béo, bùi thơm Trám đen ưa xào với tóp mỡ Trám đen dùng làm mai, phơi khơ để ăn dần Người miền núi thích trám đen trộn với xôi hay cốm Chiều chiều, thường đầu nhìn lên vòm trám ngóng chim Người tơi nhìn lên xanh treo lơ lửng lưng trời mà biết sức gió Xa q ngót chục năm trời, tơi nhớ da diết trám đen đầu Theo Vi Hồng, Hồ Thùy Giang III LUYỆN TẬP: Bài tập : Bài văn có đoạn Cây trám đen Ở đầu tơi có trám đen Thân cao vút, thẳng cột nước từ trời rơi xuống Cành mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa gọng ô Trên gọng ô xòe tròn ô xanh ngút ngát Lá trám đen to bàn tay đứa trẻ lên ba, dài chừng gang Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen Gọng Trám đen có hai loại Quả trám đen tẻ nửa nhót to, hai đầu nhọn Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần khô, xác, không ngon trám đen nếp Trám đen nếp màu tím trám đen tẻ, mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay mà khơng chạm hạt Đoạn 2: Hai loại trám đen : trám đen tẻ trám đen nếp Trám đen Trám đen tẻ nếp III LUYỆN TẬP: Bài tập : Bài văn có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thúc chỗ chấm xuống dòng  Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen  Đoạn 2: Hai loại trám đen : trám đen tẻ trám đen nếp  Đoạn 3: Ích lợi trám đen  Đoạn 4: Tình cảm người tả với trám đen Bài tập 2: Hãy viết đọan văn nói lợi ích loài mà em biết Gợi ý nhận xét: - Đoạn văn có nêu tên lợi ích tả chưa? - Từ dùng có xác chưa? - Câu văn có đầy đủ ý khơng? - Diễn đạt có mạch lạc khơng? Bài tập 2: Bài tham khảo Cây chuối dường không bỏ thứ Củ chuối, thân chuối để ni lợn; chuối để gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm Còn chuối chín ăn vừa vừa bổ Còn thú vị sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng tay trồng Em thích phượng Phượng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà làm tăng vẻ đẹp trường em Những trưa hè êm ả, ngắm hoa phượng rơi thật thích thú ... làm văn Đoạn văn văn miêu tả cối I NHẬN XÉT: Đọc lại Cây gạo nhà văn Vũ Tú Nam ( sách TV tập hai, trang 32) Bài gạo có ba đoạn Mỗi đoạn tả thời kì phát triển hoa gạo:  Đoạn 1: Thời kì hoa  Đoạn. .. mùa hoa  Đoạn 3: Thời kì II GHI NHỚ: Trong văn miêu tả cối : Mỗi đoạn văn có nội dung định , chẳng hạn : tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển,… Khi viết hết đoạn văn cần xuống...Chọn ý cho câu hỏi sau : 1/ Bài văn miêu tả cối thường có phần? A Ba phần : mở bài, thân bài, kết B Hai phần : thân bài, kết C Một phần : mở 2/ Khi miêu tả cối, ta cần sử dụng biện pháp

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I. NHẬN XÉT:

  • Slide 6

  • II. GHI NHỚ:

  • Slide 8

  • III. LUYỆN TẬP:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Bài tập 2:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan