1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tự kiểm định chất lượng 2013

83 1,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 255,96 KB

Nội dung

Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định củaĐiều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học sau đây gọi là Điều lệ t

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN

TRƯỜNG THCS LÂM GIANG

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

YÊN BÁI - 2013

Trang 2

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

3 Đàm Thị Minh Ngọc Thư ký hội đồng Thư ký HĐ

4 Nguyễn Thị Huệ Chân CTCĐ-TT tổ

6 Nguyễn Thị Thu

7 Đào Ngọc Thuận Bí thư chi đoàn Uỷ viên HĐ

8 Đỗ Tiến Hưng Tổng phụ trách

Trang 3

Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của

Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường

phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và

các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

16

Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều

lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung

học

17

Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,

các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của

Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật

18

Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ

chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị

Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định

tại Điều lệ trường trung học

20

Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. 21

Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ

quan quản lý giáo

22

Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. 23

Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,

Trang 4

Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường 27

Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán

bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống

dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong

trường

28

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 30

Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình

Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của

Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường

trung học

31

Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các

Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính

sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường 34

Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của

Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường

trung học và của pháp luật

35

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 37

Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào

bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường trung học 38

Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh. 39

Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản

lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường trung học 40

Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống

thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục 41

Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ,

Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 45 Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học

Trang 5

quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động

nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục

Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa

phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống

lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch

giáo dục

49

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục 51

Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý

giáo dục địa phương

52

Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự

chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện

khả năng tự học của học sinh

53

Tiêu chí 3: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương. 54

Tiêu chí 4: Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học

sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của các

cấp quản lý giáo dục

55

Tiêu chí 5: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của

Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến

khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh 58

Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động

học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho

Tiêu chí 11: Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động

Tiêu chí 12: Hiệu quả hoạt động giáo dục hằng năm của nhà trường. 66

Trang 6

Danh mục mã minh chứng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

6 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL

18 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên Đoàn TN, Đội TN

Trang 7

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Trang 8

6 x 12 x

Tổng số các chỉ số đạt: 94/108 tỷ lệ %: 87 %

Tổng số các tiêu chí đạt: 30 /36 tỷ lệ % : 83 %

Trang 9

Phần I

CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường: THCS Lâm Giang

Tên trước đây : Trường PTCS Lâm Giang

Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Yên

Tỉnh/thành phố Yên Bái Họ và tên hiệu

trưởng

Trần Ngọc Quang

1.Số lớp

Số lớp Năm học

2008-2009

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011

Năm học 2011-2012

Năm học 2012-2013

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011

Năm học 2011-2012

Năm học 2012-2013

Trang 10

Phòng học

tạm

Cộng

3 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:

Tổng

Dân tộc

Trình độ đào tạo

Ghi chú

Đạtchuẩn

Trênchuẩn

Chưa đạtchuẩnHiệu trưởng

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011

Năm học 2011-2012

Năm học 2012-2013

Trang 11

4 Học sinh (học viên)

Năm học 2008- 2009

Năm học 2009- 2010

Năm học 2010- 2011

Năm học 2011- 2012

Năm học 2012- 2013

Trang 12

Phần II

TỰ ĐÁNH GIÁ

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường THCS Lâm Giang thành lập năm 1995, tiền thân là Trường Cấp I

Mỏ Đá Lâm Giang Dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Văn Yên, củachính quyền các cấp cùng với sự cố gắng phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên và học sinh, tháng 7 năm 2010 trường THCS Lâm Giang được UBNDTỉnh Yên Bái công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia

Trong những năm qua, tuy là một trường thuộc xã vùng cao của huyên VănYên nhưng Trường THCS Lâm Giang đã từng bước khẳng định được uy tín, chấtlượng của nhà trường so với các trường trong huyện Nhà trường đã xây dựngđược đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều về chuyên môn, nghiệp vụ Hàngnăm, trường đều có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên giỏi cấp Huyện và đạtđược các thành tích cao Nhiều cán bộ, giáo viên được công nhận danh hiệu chiến

sĩ thi đua cấp cơ sở Chất lượng giáo dục hàng năm được nâng cao, số lượng họcsinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ngày càng tăng Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS luônđạt 100%, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng luôn đạt trên 98%, chất lượng giáo dục đạitrà ổn định và giữ vững từ 98% trở lên

Năm học 2012-2013, trường có 26 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 100% cótrình độ đạt chuẩn trong đó có 14 đồng chí có trình độ Đại học, chiếm tỉ lệ 53,8

% Tổng số học sinh là 402 được chia thành 12 lớp Trường có chi bộ Đảng gồm

11 Đảng viên, Chi bộ liên tục đạt cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh và giữ vaitrò hạt nhân lãnh đạo các hoạt động của nhà trường Các tổ chức Công đoàn,Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Hội cha mẹ học sinh đều hoạt động tích cực,góp phần đưa nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” phong tràothi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THCSLâm Giang luôn quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản

lý và giáo viên, tích cực tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mớiphương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá đối với học sinh Đầu tư xâydựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờdạy Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy, các hoạt động ngoàigiờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, các phong trào văn nghệ, thể dụcthể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Năm học 2012- 2013,trường THCS Lâm Giang đã là một trong những trường đi đầu về ứng dụng côngnghệ thông tin của Huyện Đến nay, trường đã có trên 60% giáo viên soạn bài

Trang 13

bằng vi tính và hầu hết các giáo viên có thể thực hiện dạy học bằng bài giảng điệntử

Nhà trường xác định, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế tri thức Đểđáp ứng với xu thế hội nhập của ngành giáo dục và sự quan tâm của Đảng và Nhànước, chính quyền địa phương, sự tin yêu của nhân dân địa phương Chính vì vậy,trong năm học 2012– 2013 và những năm học tiếp theo, cùng với việc đổi mới nộidung, phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng năng lực chođội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, nhà trường đặcbiệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo Thông tư số42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Banhành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳkiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thườngxuyên

Ban lãnh đạo nhà trường đã phổ biến Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐTngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượnggiáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên và các văn bảnliên quan khác đến cán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh toàn trường Qua đó cán

bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh nhà trường đã có nhận thức đúng đắn về mụcđích của việc tự đánh giá Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đãtriển khai việc tự đánh giá chất lượng trong toàn trường

Nhà trường đã xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Kiểm định chấtlượng giáo dục sẽ tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục của nhàtrường Vì nếu nhà trường tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩnđược quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượnggiáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục thường xuyên, nhà trường sẽ xác định được hiện trạng,những điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục theotừng tiêu chí Từ đó, nhà trường cam kết, từng bước phấn đấu thực hiện các biệnpháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục

Mục đích của tự đánh giá: Nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra cácđiểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng vàcác biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do BộGD&ĐT ban hành Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từnggiai đoạn của nhà trường, thông báo công khai với các cơ quan quản lý giáo dục

Trang 14

về thực trạng chất lượng giáo dục, để Sở GD&ĐT Yên Bái đánh giá và công nhậnnhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1, từ đó không ngừng nângcao chất lượng giáo dục toàn diện.

Về phạm vi tự đánh giá: Đánh giá toàn bộ các hoạt động của nhà trườngtheo 36 tiêu chí được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về việc Banhành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳkiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thườngxuyên

Về phương pháp và công cụ đánh giá: Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường

đã căn cứ vào Thông tư số số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về việc Ban hành Quy định vềtiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chấtlượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, thông tư

số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng 01 năm 2013 về việc xác định yêu cầu,gợi ý tìm minh cứng theo tiêu chuẩ đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

và trường trung học và hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng

2 năm 2012 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục thường xuyên làm công cụ đánh giá

Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đãthành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 9 thành viên với đầy đủcác thành phần: Cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, tổ trưởng tổ chuyên môn, trưởng các

tổ chức, đoàn thể trong trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phâncông cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi ủy viên.Đồng thời, thành lập các nhóm công tác và nhóm thư kí, mỗi nhóm công tác do mộtthành viên Hội đồng tự đánh giá làm nhóm trưởng Tất cả các bước trên đều đượcthực hiện đúng Hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12năm 2012 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ

thông, cơ sở giáo dục thường xuyên và đảm bảo tính dân chủ, công khai, khoa

học

Sau khi nhận được công văn số 254/CV-PGD&ĐT ngày 19 tháng 12 năm

2012 của Phòng GD&ĐT Văn Yên về việc Triển khai thông tư BGD&ĐT về qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở GD và Quy trình, chu

42/2012/TT-kỳ kiểm định chất lượng GD cơ sở GDPT và GDTX, trường THCS Lâm Giang đãchọn cử các cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán tham dự tập huấn công tác kiểmđịnh chất lượng do Phòng tổ chức Cụ thể:

- Tập huấn công tác tự đánh giá tại Phòng GD&ĐT Văn Yên

Trang 15

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu

và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG, công bố quyết địnhthành lập Hội đồng TĐG, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phâncông; dự thảo kế hoạch TĐG

- Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định tại đơn vị

- Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá cơ sở trường

Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhânviên của nhà trường;

- Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thànhviên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên;

- Hoàn thành cơ sở dữ liệu;

- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG;

- Thu thập thông tin và minh chứng;

- Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được;

- Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí;

- Họp Hội đồng TĐG: Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin vàminh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điều chỉnh đềcương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết;

- Họp Hội đồng TĐG Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG; Kiểm tralại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG;

- Hoàn thiện báo cáo TĐG;

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa; Công bốbáo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp;

- Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo TĐG

- Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện trong nhà trường;

- Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GDĐT nộp Phòng GD&ĐT trước 25tháng 2 năm 2013

Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo được trình bàylần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụthể hiện trạng của nhà trường cần đạt được trong mỗi tiêu chí Sau khi mô tả hiệntrạng, báo cáo TĐG còn nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường và kếhoạch cải tiến chất lượng trong từng tiêu chí, tuy ngắn gọn nhưng rõ ràng và cótính khả thi

Để thể hiện tính trung thực trong báo cáo, nhà trường đã thể hiện 154 mãminh chứng, đó là bằng chứng cho sự lao động miệt mài của tập thể CBGVVNtrong trường Sau 2 tháng làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm, công tác TĐGcủa trường đã cơ bản thành công Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng

Trang 16

trong sự nghiệp phát triển giáo dục của nhà trường, của địa phương, là nền tảngvững chắc để nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục trong thờigian tới.

II TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

Sau 18 năm hình thành và phát triển, cơ cấu nhà trường đã từng bước được

bổ sung, củng cố, hoàn thiện và đi vào hoạt động ngày càng đạt hiệu qủa; đến naytrường có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường THCS Nhà trường

có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật, các tổchuyên môn, Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Hội Phụ Huynh học sinh, Hội khuyếnhọc, có đủ giáo viên dạy các môn học cơ bản và giáo viên chuyên trách dạy cácmôn năng khiếu Các tổ chức, hội đồng hoạt động đúng theo quy định của điều

lệ trường trung học và các quy định hiện hành Nhà trường thực hiện đầy đủ cáchoạt động quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giátheo đúng quy chế góp phần quan trọng trong thành tích chung của nhà trường.Căn cứ trên tình hình thực tế Hội đồng tự đánh giá của cơ sở giáo dục trườngTHCS Lâm Giang xin báo cáo kết quả tự đánh giá của 10 tiêu chí trong tiêuchuẩn 1 với các nội dung cụ thể như sau:

Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác);

b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức

xã hội khác;

c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh,

tổ Quản trị Đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt)

1 Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng đủ số lượng theoquy định trường hạng 2 vùng miền núi [H1-1-01-01]; [H1-1-01-02] Các hội đồngđược thành lập đủ và đúng quy định Gồm Hội đồng trường thành lập tháng 12năm 2010 [H1-1-01-03] Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỉ luật [H1-

Trang 17

1-01-04] Hội đồng tư vấn tâm lý, sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh [H1-1-01-05]

b) Nhà trường có Chi bộ Đảng thuộc Đảng bộ xã Lâm Giang với 11 đảngviên [H1-1-01-06] Có tổ chức Công đoàn thuộc Công đoàn ngành Giáo dục VănYên [H1-1-01-07] Có tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh [H1-1-01-08] Có tổchức Đội TNTP Hồ Chí Minh [H1-1-01-09]

c) Nhà trường có 03 tổ chuyên môn là tổ KHTN, tổ KHXH, tổ Bộ mônchung và tổ văn phòng [H1-1-01-10]; [H1-1-01-11]

2 Điểm mạnh:

- Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trườngtrung học cơ sở và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Cóđầy đủ các hội đồng, các tổ chuyên môn, các tổ chức trong nhà trưòng theo yêucầu của Điều lệ trường THCS

- Các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường đều hoạt động có nề nếp, đúng chứcnăng, có chất lượng và đã được các cấp khen thưởng cao như: Chi bộ liên tục đạt danhhiệu Chi bộ Trong sạch - Vững mạnh, Công đoàn Vững mạnh Xuất sắc, Liên đội mạnh

- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch rõ ràng cụ thể, hoàn thành nhiệm vụđược giao, sinh hoạt đều đặn theo quy định của Điều lệ

- Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệmcao, yêu nghề, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành GD Trình độ tay nghềchuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục duy trì và phát huy các mặt mạnh của các tổ chức và các tổchuyên môn trong trường

- Củng cố, hoàn thiện và tăng cường hoạt động của hội đồng trường theođúng Điều lệ trường phổ thông

Trang 18

Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều

lệ trường trung học.

a) Lớp học được tổ chức theo quy định;

b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;

b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;

c) Địa điểm của trường theo quy định.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Lớp học được tổ chức theo quy định Các lớp học trong trường đều có

01 lớp trưởng, hai lớp phó Mỗi lớp được chia thành các tổ, thông thường một lớp

có 4 tổ, mỗi tổ có tổ trưởng và tổ phó [H1-1-02-01]; [H1-1-02-02]; [H1-1-02-03] b) Số học sinh trong một lớp không quá 45 học sinh, năm học 2012-2013nhà trường có 402 học sinh, được tổ chức thành 12 lớp, trung bình 33,5 học sinh /

01 lớp [H1-1-02-04]

c) Địa điểm của trường là một khu riêng biệt, được đặt ở vị trí thuận lợi ởtrung tâm xã, cạnh đường giao thông, đủ diện tích theo quy định của Bộ Giáo dụcđào tạo (diện tích 9708 m2 )[H1-1-02-05]

2 Điểm mạnh:

- Nhà trường có lớp học, số học sinh, điểm trường theo đúng quy định của

Điều lệ trường trung học

- Địa điểm trường là một khu riêng biệt ở trung tâm xã, diện tích đất

trường rộng, khuôn viên xanh, sạch, đẹp

3 Điểm yếu:

Địa điểm trường mặc dù đặt ở khu vực riêng biệt, nhưng lại nằm cạnh tuyếnđường sắt Hà Nội- Lao Cai và khu dân cư nên thường có tiếng ồn lớn, gây ảnhhưởng đến hoạt động học tập của hoc sinh

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường tu sửa xây dựng cơ sở vật chất, tham mưu với chính quyềnđịa phương nhắc nhở những người dân quanh khu vực trường không mở loa đài

có dung lượng âm thanh quá to vào giờ học của học sinh

- Trong năm nay và các năm tiếp theo, nhà trường tăng cường trồng hàngrào cây xanh để chống ô nhiễm tiếng ồn

Trang 19

Tiêu chí 3 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.

- Hội đồng trường hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học [H1-1-

c) Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xãhội khác thực hiện việc rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ, cuối nămhọc [H1-1- 03-07]

2 Điểm mạnh:

Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khácnhư hội cha mẹ học sinh của nhà trường hoạt động theo quy định của Điều lệtrường trung học, quy định của pháp luật và luôn đạt đươc những thành tích caotrong nhiều năm, thực hiện tư vấn, tham mưu đắc lực cho hiệu trưởng trong cáchoạt động

Công tác Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên tiền phong trong nhà trường đều được các cấp Ủy đảng, BGH nhà trường quan tâm như tạo điều kiện tài chính, thời gian và chỉ đạo các tổ chức trong trường phối hợp với Đội để

hoạt động

Trang 20

4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Tiếp tục phát huy tối đa các khả năng của các tổ chức Đảng Cộng sản ViệtNam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội trong nhà trường

- Tăng cường công tác giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ năng

tổ chức các hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh

a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định.

b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định

c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.

1- Mô tả hiện trạng

a)- Nhà trường có 03 tổ chuyên môn là tổ Khoa học tư nhiên, tổ Khoa học xã

hội , tổ Bộ môn chung và tổ văn phòng, mỗi tổ có 01 tổ trưởng, cán bộ, giáo viên,

nhân viên trong các tổ được phân công theo nhiệm vụ và chuyên môn đào tạo

[H1-1-04-01]; [H1-1- 04-02].

b) Các tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch chung của nhà trường về thực hiệnnhiệm vụ năm học để xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, học kỳ và năm học phùhợp với điều kiện và nhân lực của tổ Các tổ chuyên môn đã thực hiện đúng

nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường trung học [H1-1- 04-03] Các tổ

chuyên môn sinh hoạt định kỳ hai tuần một lần với nội dung phong phú theo kếhoạch [H1-1- 04-04]

c) Tổ chuyên môn đã thực hiên tốt các nhiệm vụ như: Tổ chức bồi dưỡngchuyên môn và nghiệp vụ, tham gia phân công nhiệm vụ cho giáo viên, tham giađánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệpgiáo viên trung học và các quy định khác hiện hành; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;

Trang 21

đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên Tổ Văn phòng sinh hoạt hai tuầnmột lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu công việc hay khi Hiệu trưởng yêucầu [H1-1-04-03]; [H1-1-04-04]; [H1-1-04-05].

2 Điểm mạnh:

- Các tổ chuyên môn trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo đúng quy định,

có kế hoạch, nội dung hoạt động rõ ràng, cụ thể, hoạt động theo đúng lịch, cácbuổi sinh hoạt đều có hiệu quả thiết thực

3 Điểm yếu :

- Các tổ trưởng chuyên môn chưa qua lớp bồi dưỡng quản lí nên việc thựchiện nhiệm vụ đôi lúc chưa khoa học và sáng tạo

4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Cử tổ trưởng chuyên môn tham gia các lớp học bồi dương quản lí trong năm học 2013-2014

-Bầu bổ xung tổ phó các tổ chuyên môn năm học 2013-2014

- Trong năm học 2012 – 2013 và các năm tiếp theo, các tổ tiếp tục thực hiện nề nếp sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy định (2 lần/ tháng Chú trọng nâng cao chất lượng nội dung sinh hoạt chuyên môn, đặc biệt là các buổi hội thảo theo chuyên đề, tăng cường giúp đỡ các giáo viên còn hạn chế về ứng dụng CNTTvào giảng dạy

a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường (nếu có);

b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương;

c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.

Trang 22

1 Mô tả hiện trạng

a) Nhà trường có chiến lược phát triển, tuy nhiên chiến lược phát triển chưa

được các cấp có thẩm quyền phê duyệt [H1-1- 05-01] Chiến lược được công bốcông khai dưới hình thức thông qua trong cuộc họp hội đồng sư phạm và niêm yếttại văn phòng nhà trường [H1-1- 05-02]

b) Chiến lược phát triển của nhà trường cơ bản phù hợp với mục tiêu giáodục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục [H1-1- 04-

02]; [H1-1- 05-03].

c)Nhà trường chưa tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược củanhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phươngtheo từng giai đoạn [H1-1- 05-01]

2 Điểm mạnh

Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán

bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, Đảng ủy, chính quyền địa phương và Hộiphụ huynh

Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với tình hình thực tiễncủa địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS

3 Điểm yếu

- Chiến lược chưa được công bố công rộng rãi trên các hình thức như trênWebsite của Phòng giáo dục và đào tạo Văn Yên và của Sở giáo dục và đào tạoYên Bái nên chưa được sự tham gia góp ý rộng rãi

- Nhà trường chưa tiến hành rà soát, bổ xung điều chỉnh chiến lược của nhàtrường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theotừng giai đoạn

4- Kế hoạch cải tiến

- Trong các năm học tiếp theo nhà trường sẽ tiến hành rà soát, bổ xungđiều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương theo từng giai đoạn Xin các cấp có thẩm quyền phê duyệtchiến lược phát triển của Nhà trường Đăng kí với Phòng giáo dục và đào tạo VănYên, xin công khai trên trang Wedsite của Phòng và của sở GD&ĐT Yên Bái

Trang 23

Tiêu chí 6 Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục.

b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định.

c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

1 Mô tả hiện trạng

a) Nhà trường đã thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng,

tất cả các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng đều được thông báo đến cán bộ,đảng viên, nhân viên trong nhà trường Chấp hành tốt sự quản lý hành chính của

địa phương Nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của

Phòng giáo dục đào tạo huyện Văn Yên [H1-1- 03-01]; [H1-1-03-07]

b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo đúng quy định.

Có sổ theo dõi công văn đi, đến [H1-1- 06-02]

c) Nhà trường đã phổ biến và quán triệt Quy chế dân chủ ban hành kèm theo

Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

và xây dựng quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường Các hoạt động của nhàtrường từ kế hoạch hoạt động, phân công lao động, thi đua – khen thưởng, chi tiêutài chính, tự kiểm tra tài chính, mua sắm tu sửa đều công khai dân chủ Trongnhiều năm liền không để xảy ra các vi phạm hoặc mất đoàn kết liên quan đếnquan trình thực hiện quy chế dân chủ [H1-1- 06-03] ; [H1-1- 06-04]

2 Điểm mạnh:

- Cán bộ nhân viên trong nhà trường chấp hành tốt chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉđạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp Không có hiện tượng vi phạm phápluật hoặc tệ nạn xã hội, không có hiện tượng vi phạm quy chế chuyên môn; đảmbảo việc thực hiện Quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường

- Chi ủy, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn luôn gương mẫu và điđầu trong việc chấp hành và thúc đẩy đội ngũ cùng nhau chấp hành Trong thờigian dài đã được các cấp lãnh đạo đánh giá cao

3 Điểm yếu:

- Việc niêm yết trực quan nhằm tuyên truyền, kế hoạch phối hợp thực hiện

chưa đạt yêu cầu

4 Kế hoạch cải tiến:

Trang 24

- Phát huy những mặt tích cực đã thực hiện, tiếp tục quán triệt trong cán bộ,giáo viên và nhân viên về trách nhiệm thực hiện Quy chế dân chủ Đầu tư kinh phíphục vụ cho tuyên truyền và niêm yết trực quan tốt.

Tiêu chí 7 Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.

a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học

b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.

- Đối với tổ chuyên môn: Sổ kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dungcác cuộc họp chuyên môn [H1-1-01-10]

- Đối với giáo viên: Giáo án (bài soạn); sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghichép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp; sổ điểm cá nhân; sổ chủ nhiệm (đốivới giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) [H1-1-07- 03]

b) Hồ sơ, văn bản của nhà trường được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quy địnhcủa Luật Lưu trữ [H1-1- 07-01]

c) Nhà trường thực hiện tốt các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong

trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước [H1-1- 07-01];

[H1-1- 07-01].

2 Điểm mạnh:

- Lưu trữ tương đối đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định luật lưutrữ Luật số: 01/2011/QH13 của Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trang 25

- Thực hiện cơ bản có hiệu quả các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phongtrào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước

3 Điểm yếu:

- Một số cuộc vận động còn mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu quảthiết thực

4 Kế hoạch cải tiến:

- Trong năm học 2013-2014 và các năm học tiếp theo, Nhà trường tiếp tụcduy trì các điểm mạnh trong việc thực hiện lưu trữ các loại hồ sơ, văn bản theoLuật lưu trữsố 01/2011/QH13

- Trong năm học 2013-2014 và các năm học tiếp theo, Nhà trường tiếp tụccủng cố, xây dựng và tổ chức hiệu quả, thiết thực các cuộc vận động, các phongtrào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước

1 Mô tả hiện trạng

a) Nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục vàquản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học Quản lý tốt các hoạt động giáodục trong giờ lên lớp và được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắtbuộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành Bên cạnh đó, nhà trường đã quan tâm đầu tư nhiều mặt

để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá vềkhoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống

tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáodục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạtđộng vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạtđộng từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa

Trang 26

tuổi học sinh ngày càng đi vào chiều sâu Thể hiện ở kế hoạch năm

học[H1-1-04-02] và báo cáo tổng kết năm học đều có nội dung đánh giá công tác quản lý củanhà trường[H1-1-03-07]

b) Sau khi nhận được công văn hướng dẫn về dạy thêm, học thêm của SởGD&ĐT Yên Bái và Phòng giáo dục và đào tạo huyện Văn Yên, Ban giám hiệutrường tiến hành phổ biến rộng rãi, công khai về dạy thêm, học thêm tới toànthể giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và được sự nhất trí của phụ huynhhọc sinh Hoạt động dạy thêm học thêm chủ yếu hướng vào hoạt động bồidưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém trong nhà trường (Khôngthu tiền của phụ huynh) Các giáo viên dạy Bồi dưỡng và phụ đạo lập kế hoạchgiảng dạy duyệt qua tổ trưởng chuyên môn và nộp về Ban giám hiệu Ban giámhiệu và tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra giáo án của giáo viên đượcphân công dạy thêm và thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài của các lớp học Tuynhiên do địa bàn rộng, kinh tế nhân dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn, mặtbằng dân trí thấp, nên nhiều phụ huynh chưa quan tâm cho con em đi học phụđạo nhiều [H1-1-08-01]

c) Nhà trường thực hiện theo đúng các quy định về việc tuyển dụng, đề bạt,

bổ nhiệm cán bộ Các trường hợp tuyển dụng đều được xét nghiêm túc, công khaiqua hội đồng tuyển dụng của trường Các trường hợp đề bạt bổ nhiệm đều đượcxin ý kiến giới thiệu của hội đồng sư phạm nhà trường [H1-1-08-02] Thực hiệnnghiêm túc việc quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên, trường có đầy đủ hồ sơquản lí nhân sự [H1-1-08-03]

3 Điểm yếu

Do mặt bằng dân trí thấp, kinh tế nhân dân địa phương còn khó khăn,học sinh phải ở nhà giúp gia đình Nên số lượng học sinh học phụ đạo còn ít,dẫn tới chất lượng học sinh chưa đồng đều

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Trong năm học 2013-2014 và các năm học tiếp theo, Nhà trường kết hợpvới Đảng ủy, chính quyền, các đoàn thể và Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh,

Trang 27

em đi học phụ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục.Trường sẽ tranh thủ mọinguồn lực, sự hỗ trợ của cộng đồng để có thêm kinh phí đầu tư cho các hoạt độngdạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ GD&ĐT và các cấp có thẩm quyền

- Thường xuyên rà soát, đánh giá cải tiến các biện pháp và tiến hànhthường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpnhư có phiếu thu hoạch và phiếu đánh giá sau mỗi hoạt động và tổng kết khenthưởng kịp thời tập thể, cá nhân tham gia tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổchức tập huấn Giáo viên về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tiếptục xây dựng chương trình kế hoạch cho thời gian tiếp theo đảm bảo ôn tậpcủng cố hoặc nâng cao kiến thức phù hợp với đối tượng người học để nâng caohơn chất lượng dạy học

Tiêu chí 9 Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.

a) Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ

hồ sơ, chứng từ theo quy định

b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước

c) Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.

1 Mô tả hiện trạng

a) Nhà trường có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài 09- 01]; Có sổ quản lý công văn đi [H1-1- 06- 02], Có sổ quản lý công văn đến

chính[H1-1-[H1-1- 09- 02] Có sổ quản lý tài sản và thiết bị giáo dục chính[H1-1-[H1-1-09-04] Hàng năm

công tác quản lý tài sản và lưu trữ hồ sơ đều được đánh giá trong báo cáo cuốinăm học [H1-1-03-07]

b) Nhà trường có dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáotài chính, tài sản theo quy định Báo cáo quyết toán, thống kê, tài chính, tài sảnhằng năm đầy đủ rõ ràng [H1-1- 09- 04]; Có biên bản kiểm kê tài sản hằngnăm[H1-1- 09- 05]; Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục [H1-1- 09- 03];

c) Hàng năm trường đã tiến hành công khai tài chính 09- 04];

[H1-1-09- 07]; [H1-1- [H1-1-09- 08] Thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định [H1-1- 09- 04]; [H1-1- 09- 06] Có quy chế chi tiêu nội bộ được xây dựng hàng

Trang 28

năm và xin ý kiến của công đoàn và toàn thể cán bộ nhân viên trong nhà trường

[H1-1- 09- 09]

2 Điểm mạnh:

- Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ

hồ sơ, chứng từ theo quy định

- Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tàisản theo quy định của Nhà nước

- Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quyđịnh, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ

- Hoạt động tài chính minh bạch rõ ràng thực hiện theo đúng văn bản quyđịnh về quản lý tài chính

3 Điểm yếu: Không

4 Kế hoạch cải tiến:

- Trong năm học 2013-2014 và các năm học tiếp theo Nhà trường tiếp tụcduy trì và nâng cao việc thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản của nhàtrường theo quy định

Tiêu chí 10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán

bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường.

a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường

b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.

c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường.

1 Mô tả hiện trạng

a) Nhà trường đã hành lập ban an ninh trường học, có các phương án vềđảm bảo an ninh trật tự [H1-1- 10- 01] Việc phòng chống tai nạn, thương tích ;Phòng chống cháy nổ [H1-1- 10- 02]; Phòng tránh các hiểm họa thiên tai [H1-1-

10- 03] Phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm [H1-1- 10- 04] Phòng tránh

các tệ nạn xã hội được nhà trường thực hiện qua việc tuyên truyền đến học sinhthường xuyên [H1-1- 10- 05]

Trang 29

b) Nhà trường đã đảm bảo an toàn cho học sinh và cán bộ, giáo viên, nhânviên trong nhà trường Từ ngày thành lập trường đến nay chưa có hiện tượng mất

an toàn trong trường học [H1-1- 05]; [H1-1- 06]; [H1-1- 07]; [H1-1-

3 Điểm yếu:

- Việc tuyên truyền phòng tránh hiểm họa thiên tai chưa được thườngxuyên

4 Kế hoạch cải tiến:

- Trong năm học 2013-2014 và các năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tụcduy trì và phát huy các điểm mạnh trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn chohọc sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường,phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hộitrong trường

- Tăng cường tuyên truyền phòng tránh hiểm họa thiên tai trong các giờsinh hoạt lớp và sinh hoạt dưới cờ đầu tuần

Kết luận về Tiêu chuẩn1: * Những điểm mạnh nổi bật

Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trườngtrung học cơ sở và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Cólớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường trung học Tổchức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ HS và các tổ chức xãhội khác của nhà trường hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học,quy định của pháp luật và luôn đạt đươc những thành tích cao trong nhiều năm.Các tổ chuyên môn trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo đúng quy định, hoạt

Trang 30

động theo đúng lich, các buổi sinh hoạt đều có hiêu quả thiết thực Cán bộ nhânviên trong nhà trường chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản

lý giáo dục các cấp Không có hiện tượng vi phạm pháp luật hoặc tệ nạn xã hội ,không có hiện tượng vi phạm quy chế chuyên môn; đảm bảo Quy chế thực hiệndân chủ trong hoạt động của nhà trường Việc quản lí hành chính thực hiện tốt,Thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua Thực hiện nhiệm vụ quản lý cáchoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học tốt Hoạtđộng tài chính minh bạch rõ ràng thực hiện theo đúng văn bản chỉ đạo

* Điểm yếu:

Hội đồng trường mới được thành lập năm học 2010 - 2011 nên hoạt độngchưa thường xuyên và chưa thực sự hiệu quả Chiến lược của nhà trường chưađược công bố công rộng rãi trên các hình thức như trên Website, nên chưa được

sự tham gia góp ý rộng rãi vì vậy còn một số nội dung chưa thực sự phù hợptrong tình hình hiện nay Một số cuộc vận động do ngành phát động còn nặng tínhhình thức, chưa đem lại hiệu quả thiết thực Trong nhà trường vẫn còn xảy ra hiệntượng học sinh còn gây gổ xích mích với nhau

* Số lượng các chỉ số đạt yêu cầu: 27/30

* Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu là 09/10 (Tiêu chí 05 không đạt)

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

Mở đầu: Trường THCS Lâm Giang có hai quản lí đều có trình độ Đại học

sư phạm, các đồng chí cán bộ quản lý không những có phẩm chất đạo đức trongsáng, lành mạnh, có trình độ mà còn có năng lực và tận tụy, nhiệt huyết với côngviệc Không những thế BGH còn có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy vàbồi dưỡng học sinh giỏi, có thể hướng dẫn tận tình cho giáo viên khi gặp khó khăn

Số lượng GV, NV của trường đảm bảo yêu cầu quy định và được đào tạo chuyênmôn phù hợp với nhiệm vụ được giao Hoạt động chuyên môn và tự bồi dưỡngnâng cao trình độ được đội ngũ GV trong trường thực hiện tốt nên nhiều đồng chíđạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện nhiều năm liền Mối đoàn kết nội bộ trong nhàtrường được củng cố và phát triển không ngừng Tập thể cán bộ giáo viên, nhânviên trong trường đã nêu cao tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻnhau trong những khó khăn trong công tác cũng như trong cuộc sống đời thườngđiều đó thúc đẩy hoạt động giáo dục của nhà trường ngày càng vững mạnh Sốlượng học sinh hằng năm của nhà trường biến động trong khoảng từ 389 đến 462học sinh, được phân đều trong khoảng từ 12 đến 15 lớp với cơ cấu như trên rấtthuận lợi cho công tác giảng dạy, học tập của học sinh Sau đây là phần mô tả chotừng tiêu chí:

Trang 31

Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục.

a) Có số năm dạy học (không kể thời gian tập sự) theo quy định của Điều lệ trường trung học.

b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy định.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Ban giám hiệu trường THCS Lâm Giang có số năm dạy học theo đúngquy định của điều lệ trường trung học Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đều có sốnăm dạy học trên 8 năm trước khi được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng [H2-2- 01-01]; [H1-1-01-01;] [H1-1-01-02].

b) Trong nhiều năm học,Trong nhiều năm học, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng được Phòng Giáodục và đào tạo huyện Văn Yên đánh giá từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩnhiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học Tuy nhiên các văn bản đánh giá xếp loại của cán bộ quản lýcủa nhà trường đã bị thất lạc nhiều

của nhà trường đã bị thất lạc nhiều [H2-2-01-02]

c) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà trường đã được bồi dưỡng sơ cấp lí luậnchính trị, Ban giám hiệu nhà trường đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí giáo dục

[H2-2-01-03].

2 Điểm mạnh:

- BGH nhàBGHnhà trườngờng đãã đảmm bảoo đủđủ vềề sốố lượng,ng, cơ cấu,cơ ấu, có có phẩmẩm chấtất chínhnh trịị tốt,tốt, cócó trìnhtrình độđộ chuyênên mônôn vữngững vàng,vàng, có đủ năng lực, luôn có ý tưởnghay và sáng tạo trong công việc

Việc Việc phânphân công,, phân phân nhiệm nhiệm được được Hiệuiệu trưởngởng và và Phó Phó Hiệu Hiệu trưởngtiến

tiến hànhhành côngcông khai, rõkhai, õ ràng,ng, hợphợp lí.í CóCó tổổ chứcc kiểmm traa đánhđánh giá thườnggiá ờng xuyên

- Được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống, chuyên môn, được nhân dân, phụ huynh tin yêu và kính trọng

3 Điểm yếu:

-Ban giám hiệu cò có tư tưởng nể nang, sợ mất lòng giáo viên Có lúc còn

ngại xử lý các trường hợp GV có sai sót, vì quan điểm lấy nhắc nhở và độngviên làm tư tưởng chủ đạo trong quản lý, tránh va chạm với đồng nghiệp làmảnh hưởng mối đoàn kết nội bộ vốn đã được xây dựng và củng cố, vì vậy đôilúc giải quyết công việc còn chậm, rất cân nhắc

- Các văn bản đánh giá xếp loại cán bộ quản lý nhà trường bị thất lạc nhiều

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trang 32

- Để Để ngàyy c ng ng phát phát huy huy hơn hơn nữa nữa năng lực năng lực cánn bộộ quản quản lý về trình độ líluận chính trị Năm học 2013-2014 nhà hà trườngng xây dựng kế hoạch kế hoạch cửử mộtđồng

đồng Hiệu Hiệu trưởngưởng theoo họcc lớpớp bồi bồi dưỡngg lí luận chính trị lí luận chính trị nhằmm trangtrang bịbị thêmtrình độ lí luận chính trị trong công tác quản lí

-Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý củaHiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

-Nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình, loại bỏ tư tưởng nể nang trongcông việc của Ban giám hiệu

công việc của Ban giám hiệu Phát huy tính chủ động sáng tạo trong công việc,dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên

c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo quy định:

- Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 25% đối với trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện và trường phổ thông dân tộc bán trú (sau đây gọi chung là trường trung học cơ sở), 10% đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh và trường phổ thông trực thuộc bộ, ngành (sau đây gọi chung là trường trung học phổ thông) và 30% đối với trường chuyên;

- Các vùng khác: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 40% đối với trường trung học cơ sở, 15% đối với trường trung học phổ thông và 40% đối với trường chuyên.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường luôn đảm bảo đủ số lượng giáo viên, cơ cấu cho tất cả cácmôn học[H2-2-02-01] Các giáo viên đều được Ban giám hiệu phân công giảngdạy theo đúng chuyên môn được đào tạo[H2-2-02-02]

Trang 33

b) Mỗi năm học nhà trường đều có giáo viên làm công tác Đoàn, Đội và giáoviên chủ nhiệm làm công tác tư vấn cho học sinh [H2-2-02-03].

c) 100% giáo viên trong nhà trường đạt trình độ chuẩn theo quy định trong

đó có 17/26 = 65% giáo viên có trình độ trên chuẩn [H2-2-02-04]

2 Điểm mạnh:

- Trong những năm qua nhà trường luôn chú ý đến việc bồi dưỡng độingũ giáo viên Đa phần GV có ý thức cầu tiến, không ngừng học hỏi, trau dồichuyên môn nghiệp vụ Trường THCS Lâm Giang là một trong những trường

có phong trào thi đua Hội giảng đạt hiệu quả của huyện, nhiều đ/c GV trẻ đãtrưởng thành từ phong trào này và trở thành những giáo viên dạy giỏi có uy tíncao trong huyện Tỉ lệ giáo viên trên chuẩn ngày càng cao

3 Điểm yếu:

- Năng lực chuyên môn của giáo viên không đồng đều Một số giáoviên năng lực chuyên môn còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mớichương trình giáo dục phổ thông, nhất là việc tiếp cận và ứng dụng công nghệthông tin trong giảng dạy

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Trong năm 2013-2014 và các năm học tiếp theo, tiếp tục duy trì đủ

số lượng, cơ cấu giáo viên cho tất cả các môn học

- Kết hợp với Ban chấp hành công đoàn phát động phong trào tự học, tự bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tin học

- Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng nâng caochuyên môn, phấn đấu 100% GV trong nhà trường đạt kết quả từ trung bình trởlên khi tham gia bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị

b) Có ít nhất 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với trường trung học cơ sở và 10% giáo viên dạy giỏi cấp

Trang 34

tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên đối với trường trung học phổ thông.

c) Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và của pháp luật.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt 100% từ trung bình trởlên, trong đó có ít nhất 75% xếp loại khá trở lên theo Quy định về Chuẩn nghềnghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông H1-1-04-05];

[H2-2-03-01].

b) Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện bình quân là :23/123= 18,7% [H2-2-03-02]

c) Hàng năm nhà trường luôn chú trọng bảo đảm các quyền của giáo viên theo

đúng quy định của Điều lệ trường trung học (Điều 32 Quyền của giáo viên) (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo) và của pháp luật [H1-1-06-04]

2 Điểm mạnh:

- Trong những năm qua nhà trường luôn chú ý đến việc bồi dưỡng đội ngũgiáo viên Tất cả giáo viên trong trường đều có trình độ chuyên môn tương đốivững vàng, yên tâm công tác và rất chú trọng đến việc bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ qua các đợt hội giảng cấp huyện

- Đội ngũ giáo viên của trường được đảm bảo các quyền, phát huy dânchủ trong mọi hoạt động cuả nhà trường

3 Điểm yếu:

- Một số ít giáo viên chưa tự tin trong công tác giảng dạy, nên chưa mạnhdạn đăng kí hội giảng cấp huyện

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Tăng cường hơn nữa công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáoviên qua các đợt bồi dưỡng của ngành, qua các chuyên đề của các tổ chuyên môntrong nhà trường, qua dự giờ, thăm lớp của Ban giám hiệu, của các tổ chuyên môn

và của bạn bè đồng nghiệp

- Tiếp tục quán triệt cho giáo viên về chuẩn nghề nghiệp để giáo viên bámsát chuẩn mà rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn và các quy định cuảchuẩn Tích cực tạo điều kiện cho GV được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyênmôn, phấn đấu hàng năm có 100% GV trong nhà trường đạt kết quả từ khá trở lêntheo Quy định Chuẩn nghề nghiệp

Trang 35

- Coi trọng và nâng chất lượng sinh hoạt chuyên môn, lấy sinh hoạt tổchuyên môn làm cơ sở để bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ thông quasinh hoạt tổ.

a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định.

b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc.

c) Nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Số lượng nhân viên chưa đủ theo quy định, còn thiếu nhân viên văn thư,

do đó nhà trường phải điều động giáo viên kiêm nhiệm công tác văn thư, thủ quỹ

[H2-2-04-01]; [H2-2-04-02]; [H1-1-03-07].

b) Nhân viên kế toán, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy họcđều có trình độ chuẩn theo quy định và được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trícông việc, Ban giám hiệu phân công nhiệm vụ theo đúng chuyên môn của nhânviên Tuy nhiên giáo viên kiêm nghiệm công tác văn thư chưa được tập huấn

về nghiệm vụ văn thư [H2-2-04-03] ; [H2-2-04-04]

c) Nhân viên, giáo viên kiêm nghiệm được bảo đảm các quyền theo chế độchính sách hiện hành của Nhà nước, Nhà trường cũng thực hiện chế độ khenthưởng như đối với CBGV của trường để khuyến khích nhân viên khi hoàn thànhnhiệm vụ [H2-2-04-05]; [H1-1-03-07]

2 Điểm mạnh:

- Trình độ nhân viên v à g i á o v i ê n k i ê m n g h i ệ m đạt các yêu cầutheo quy định Nhân viên được đảm bảo các quyền chế độ theo chính sách hiệnhành Mỗi kỳ mỗi nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ đượcgiao

3 Điểm yếu:

- Nhà trường chưa có đủ số lượng nhân viên theo quy định

- Giáo viên kiêm nghiệm công tác văn thư, thủ quỹ k hông có chuyên môn

Trang 36

nghiệp vụ về văn thư và thủ quỹ, dẫn tới thực hiện nhiệm vụ còn chậm, chưakhoa học.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Năm học 2013–2014 nhà trường đề nghị các cấp có thẩm quyền điềuđộng hoặc tuyển mới nhân viên văn thư cho trường THCS Lâm Giang

a) Đảm bảo quy định về tuổi học sinh.

b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm.

c) Được đảm bảo các quyền theo quy định.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Học sinh trường trung học cơ sở Lâm Giang cơ bản đáp ứng được yêucầu bảo đảm quy định về độ tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung họcnăm 2011 (từ 11 tuổi vào học lớp 6, Học sinh dân tộc thiểu số quá 3 tuổi) Dotrường ở vùng cao, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, nên học sinh đầu vào lớp 6

có một số em quá 2 đến 3 tuổi [H1-1-02-04]

b) Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định

về nhiệm vụ, ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định của học sinh Do đóhọc sinh đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và các quy định về các hành vi học sinhkhông được làm [H2-2-05-01]; [H1-1-03-07]

- Nhà trường đã triển khai toàn bộ văn bản phối hợp giữa nhà trường vàcác cơ quan, đoàn thể về việc thực hiện quy định về các hành vi không đượclàm tại Điều lệ trường trung học Có kế hoạch theo dõi các hành vi HS khôngthực hiện nội quy trường, lớp Qua đó thống kê tỷ lệ học sinh vi phạm hằng năm

[H1-1-03-07].

c) Học sinh được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều lệ trường phổthông và các quy định của pháp luật [H1-1-03-07]

2 Điểm mạnh:

Trang 37

văn hoá Xây dựng và duy trì được hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh, ngănngừa và xử lý kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức.

- GVCN luôn quan tâm sát sao tới từng học sinh và kịp thời uốn nắnnhững vi phạm của học sinh

- Sau mỗi học kỳ, nhà trường đều có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinhtheo đúng quy định của Bộ GD&ĐT đề ra

3 Điểm yếu:

- Cá biệt vẫn còn có một số ít học sinh thực hiện chưa tốt các nội quy, quyđịnh của nhà trường

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền, giáo dục nội quy, Điều lệ trườngphổ thông tới phụ huynh và học sinh, để các em thực hiện tốt nội quy của nhàtrường

- Tăng cường đội ngũ GVCN lớp, chọn những giáo viên có năng lực vàtâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có nhữnggiải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt

- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớpnhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh

Mối đoàn kết nội bộ nhà trường được xây dựng và củng cố bền chặt Nhàtrường luôn làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, có mối quan hệ tốt đẹp với toànthể phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương và nhân dân xã Lâm Giang

Trang 38

2 Điểm yếu :

Cơ cấu giáo viên chưa đồng bộ, một số đồng chí phải dạy kiêm thêmcác môn không đúng chuyên môn Năng lực chuyên môn của một số đồng chígiáo viên còn hạn chế Hoạt động Đội TNTP còn thiếu phong phú do không cócán bộ chuyên trách Đội Một số học sinh còn giữ gìn vệ sinh cá nhân chưa tốt,việc học bài và làm bài ở nhà của một số học sinh dân tộc thiểu số chưa thực hiệnđầy đủ

- Số lượng các chỉ số đạt yêu cầu: 13/15

- Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 4/5 (Tiêu chí 04 không đạt)

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

Mở đầu: Trong suốt 18 năm qua, Trường THCS Lâm Giang đã khôngngừng tranh thủ các nguồn đầu tư của nhà nước, các nguồn xã hội hóa để chăm loxây dựng cơ sở vật chất và tăng cường trang thiết bị dạy học, mở rộng và ổn địnhkhuôn viên

Đến nay trường THCS Lâm Giang có diện tích khuôn viên tương đối rộngvới 9708m2, có hệ thống biển trường và tường rào bảo vệ tương đối vững chắc, hệthống nước sách ổn đinh Trường được xây dựng thành 3 khu trong đó có khudành riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường làm việc, 1 khu dành chohọc sinh học tập, 01 khu nhà công vụ và nhà nội trú của học sinh,

Trường có đầy đủ phòng học và các phòng chức năng phục vụ cho hoạtđộng dạy và học Phòng chức năng được trang bị tương đối đầy đủ các trang thiết

bị, ĐDDH hiện đại đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáoviên và học sinh

Sân chơi và bãi tập rộng; có 01 nhà xe giáo viên và 01 nhà xe học sinh,được bố trí độc lập; khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước được xây dựng vớiquy mô hiện đại và đúng theo quy định

Cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối đầy đủ và hiện đại, nhìn chungđảm bảo yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, nhà trường đã phát huy tốt cơ

sở vật chất hiện có, phục vụ có hiệu quả cho các hoạt động giáo dục của nhàtrường một cách toàn diện Sau đây là phần đánh giá chi tiết cho từng tiêu chí:

Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường trung học.

a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu về xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo quy định.

b) Có cổng, biển tên trường, tường hoặc hàng rào bao quanh theo quy định c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định.

Trang 39

chú trọng nhằm xây dựng môi trường học tập thân thiện, lành mạnh.

b) Có cổng trường, biển trường, trên 450 m tường rào xây, khoảng 400m

rào cây xanh [H3-3-01-02]

c) Trong khuôn viên nhà trường có khu sân chơi có diện tích 1500m2, bãitập được quy hoạch một khu riêng, có cây xanh bao quanh, có diện tích 3000 m2

theo đúng quy định [H3-3-01-03] ; [H3-3-01-01] ; [H3-3-01-04]

2 Điểm mạnh:

- Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, có cổng trường, biển trường vàtường rào bao quanh theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT Khuôn viên nhàtrường luôn được giữ gìn vệ sinh đảm bảo môi trường “xanh – sạch – đẹp”

- Diện tích mặt bằng của nhà trường tính theo đầu học sinh bìnhquân các năm đạt trên 24m2/học sinh, vượt yêu cầu về diện tích của Bộ GD&ĐT

- Nhà trường có khu sân chơi bãi tập cho học sinh thoáng mát hợp vệ sinh,rất phù hợp cho học sinh luyện tập thể dục thể thao và vui chơi trong các giờ ra

chơi và sinh hoạt tập thể

- Việc bố trí tổng thể trong khu vực của nhà trường hợp lý, các khu chức năng

được bố trí riêng biệt khoa học và đảm bảo mĩ quan trường học

- Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch cải tạo và nâng cấp cảnh quan, môi

trường từ nguồn kinh phí có được qua công tác xã hội hoá, cảnh quan trường lớpxanh, sạch, đẹp, xây dựng được cho HS môi trường học tập, sinh hoạt thân thiện,lành mạnh

3 Điểm yếu:

- Còn một số đoạn tường rào chưa được kiên cố hóa, nhà trường phải trồngcây xanh làm tường rào Việc tạo dáng cây xanh ở sân trường chưa thật đẹp,chậu cảnh trước các lớp học chưa đồng bộ

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Trong năm học 2013-2014 và các năm tiếp theo, nhà trường sẽ huy động các nguồn vốn để xây dựng nâng cấp toàn bộ tường rào

- Tích cực trồng cây xanh và cây cảnh, tạo dựng môi trường “xanh – sạch– đẹp” phục vụ tốt hơn các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học

Trang 40

- Tiếp tục coi trọng và tổ chức thường xuyên việc rèn luyện cho học sinh ýthức tự giác bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.

Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.

a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị của phòng học, bảng trong lớp học đảm bảo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và quy định về vệ sinh trường học của Bộ Y tế.

b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học sinh đảm bảo quy định của Bộ GDĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế.

c) Phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn theo quy định.

1 Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường có 13 phòng học, trong đó có 08 phòng học văn hóa, 05

phòng học bộ môn; đủ phòng học để học 2 buổi/ ngày, phòng học đảm bảo đủánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với các đối tượng học sinh, có bànghế của giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết trong mỗi phònghọc [H3-3-02-01]; [H3-3-02-02]; [H1-1-09-04]

b) Bàn ghế học sinh trong phòng học có kích thước, vật liệu, kết cấu, màusắc theo đúng quy định của Bộ GDĐT, Bộ khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế [H3-

- Bàn học sinh trong các phòng học có kích thước, mầu sắc, vật liệu kếtcấu phù hợp với độ tuổi THCS, đáp ứng đủ nhu cầu học sinh cần sử dụng

3 Điểm yếu:

- Phòng học bộ môn Mĩ thuật, Âm Nhạc trang bị chưa hoàn chỉnh và

Ngày đăng: 24/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w