TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÁN BỘ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

391 151 0
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÁN BỘ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÁN BỘ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ Hà Nội, tháng 5/2014 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN Tổng quan quản lý chất lượng đào tạo Chương I Quan niệm chất lượng đào tạo I Khái niệm chất lượng đào tạo II Đảm bảo chất lượng đào tạo III Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 12 Kiểm định chất lượng đào tạo 15 I Khái niệm kiểm định chất lượng đào tạo 15 II Các loại hình kiểm định chất lượng đào tạo 16 III Kiểm định chất lượng đào tạo số nước giới 17 IV Các hình thức tổ chức quan kiểm định 24 PHẦN Kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam 29 Chương I Kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam 29 I Sự cần thiết kiểm định chất lượng dạy nghề 29 II Khái niệm kiểm định chất lượng dạy nghề 30 III Mục tiêu vai trò kiểm định chất lượng dạy nghề 31 IV Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề quan quản lý nhà nước dạy nghề 33 Quy định pháp luật kiểm định chất lượng dạy nghề 41 I Luật Dạy nghề 41 II Các văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng dạy nghề 42 III Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan kiểm định chất lượng dạy nghề 45 Chương II Chương II Chương III Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề 46 I Tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường nghề 46 II Kiểm định chất lượng dạy nghề quan quản lý nhà nước dạy nghề 49 III Công nhận kết kiểm định chất lượng dạy nghề, cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề 53 IV Kinh phí thực tự kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2014 55 Chương IV Nội hàm số thuật ngữ thường dùng số tiêu chuẩn, số khó đánh giá kiểm định chất lượng trường cao đẳng 56 nghề, trường trung cấp nghề I Nội hàm số thuật ngữ thường dùng 56 II Một số tiêu chuẩn, số khó đánh giá 61 PHẦN Tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 62 Chương I Giới thiệu chung tự kiểm định chất lượng dạy nghề quy trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề 62 I Giới thiệu chung tự kiểm định chất lượng dạy nghề 62 II Quy trình tự kiểm định tự kiểm định chất lượng dạy nghề 63 Nội dung bước tiến hành tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 64 I Thực công tác chuẩn bị tự kiểm định chất lượng dạy nghề 64 II Thực tự kiểm định chất lượng dạy nghề đơn vị trường 64 III Thực tự kiểm định chất lượng dạy nghề Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề trường 66 IV Công bố báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường gửi báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề 67 PHẦN Các kỹ cần thiết thực tự kiểm định chất lượng dạy nghề 68 Chương I Xác định thông tin, minh chứng tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 68 I Khái niệm thông tin, minh chứng 68 II Các thông tin, minh chứng tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 68 Chương II Thu thập, xử lý phân tích thơng tin, minh chứng tự kiểm định chất lượng dạy nghề 70 I Các phương pháp thu thập thông tin, minh chứng tự kiểm định chất lượng dạy nghề 70 II Xử lý phân tích thơng tin, minh chứng 75 Chương II Chương III Yêu cầu quy trình viết báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề 78 I Nội dung báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề 78 II Nội dung báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề trường trung cấp nghề 101 III Yêu cầu quy trình viết báo cáo kết tự kiểm định chất lượng dạy nghề 125 Bài tập thực hành tự kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 131 I Mục đích 131 II Yêu cầu 131 III Một số điểm cần lưu ý đánh giá tự kiểm định 131 IV Phân nhóm đăng ký nội dung tự kiểm định 132 V Các nhóm thực tự kiểm đinh chất lượng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, báo cáo kết nộp sản phẩm 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 134 Phụ lục 01: Chương VIII - Kiểm định chất lượng dạy nghề Luật Dạy nghề 134 Phô lôc 02: Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định Hệ thèng tiªu chÝ, tiªu chuÈn kiểm định chất lợng trờng trung cấp nghề 136 Ph lục 03: Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề 153 Phụ lục 04: Quyết định số 07/2008/QĐ-BLĐTBXH Quy định kiểm định viên chất lượng dạy nghề 170 Phụ lục 05: Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTXH ngày 29/12/2011 quy định Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề 180 Phụ lục 06 : Danh mục văn quy phạm pháp luật dạy nghề 194 Phụ lục 07: Công văn số 613/TCDN-KĐCL ngày 22/4/2014 việc kinh phí thực tự kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2014 217 Phụ lục 08: Mẫu định thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề 219 Phụ lục 09: Mẫu kế hoạch tự kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề 221 Phụ lục 10a: Phiếu mô tả số, tiêu chuẩn 227 Phụ lục 10b: Phiếu miêu tả tiêu chí 229 Phụ lục 11a: Hướng dẫn đánh giá số kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề 230 Phụ lục 11b: Hướng dẫn đánh giá số kiểm định chất 284 PHẦN lượng trường trung cấp nghề Phụ lục 12: Thông tin trường trung cấp nghề cung cấp để đoàn kiểm định thực chọn mẫu 345 Phụ lục 13: Thông tin trường cao đẳng nghề cung cấp để đoàn kiểm định thực chọn mẫu 346 Phụ lục 14: Hướng dẫn trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề tham gia kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2014 347 Phụ lục 15: Một số câu hỏi mẫu thường sử dụng nghiên cứu đánh giá tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở dạy nghề 355 PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chương I QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO I Khái niệm chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo đánh giá “Đầu vào” Theo quan điểm này, trường tuyển học viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị thiết bị tốt cho phòng thí nghiệm, giảng đường, xưởng trường, khu thực hành… xem trường có chất lượng cao Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian trường Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo xem “hộp đen”, dựa vào đánh giá “đầu vào” đoán chất lượng “đầu ra” Chất lượng đào tạo đánh giá “Đầu ra” Một quan điểm khác chất lượng đào tạo cho “đầu ra” đào tạo có tầm quan trọng nhiều so với “đầu vào” trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm đào tạo thể lực chuyên môn nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo trường Năng lực người đào tạo sau hồn thành chương trình đào tạo gồm thành tố: khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo; kỹ năng, kỹ xảo thực hành đào tạo; lực nhận thức; lực tư đào tạo; phẩm chất nhân văn đào tạo - Thứ nhất, khối lượng, nội dung trình độ kiến thức: quy định chương trình đào tạo phải đảm bảo chất lượng cho trình độ đào tạo tương ứng, đồng thời thực mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo đề - Thứ hai - Kỹ năng, kỹ xảo (năng lực thực hành): chia thành cấp độ từ thấp đến cao sau: Bắt chước: quan sát cố gắng lặp lại kỹ Thao tác: hồn thành kỹ theo dẫn khơng bắt chước máy móc Chuẩn hố: lặp lại kỹ cách xác, nhịp nhàng, đắn, thường thực cách độc lập, hướng dẫn Phối hợp: kết hợp nhiều kỹ theo thứ tự xác định cách nhịp nhàng ổn định Tự động hố: hồn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng trở thành tự nhiên, không đòi hỏi gắng sức thể lực trí tuệ - Thứ ba - Năng lực nhận thức: chia thành cấp độ sau: Biết: ghi nhớ kiện, thuật ngữ nguyên lý hình thức mà học viên học Hiểu: hiểu tư liệu học, học viên phải có khả diễn giải, mơ tả tóm tắt thông tin thu nhận Áp dụng: áp dụng thơng tin, kiến thức vào tình khác với tình học Phân tích: biết tách từ tổng thể thành phận biết rõ liên hệ thành phần theo cấu trúc chúng Tổng hợp: biết kết hợp phận thành tổng thể từ tổng thể ban đầu Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, định đánh giá sở tiêu chí xác định Chuyển giao: có khả diễn giải truyền thụ kiến thức tiếp thu cho đối tượng khác Sáng tạo: sáng tạo giá trị sở kiến thức tiếp thu - Thứ tư - Năng lực tư duy: chia thành cấp độ sau: Tư logic: suy luận theo chuỗi có tuần tự, có khoa học có hệ thống Tư trừu tượng: suy luận cách khái qt hố, tổng qt hố ngồi khn khổ có sẵn Tư phê phán: suy luận cách hệ thống, có nhận xét, có phê phán Tư sáng tạo: suy luận vấn đề cách mở rộng ngồi khn khổ định sẵn, tạo - Thứ năm - Phẩm chất nhân văn (năng lực xã hội): có cấp độ sau: Năng lực hợp tác: sẵn sàng đồng nghiệp chia sẻ thực nhiệm vụ giao Năng lực thuyết phục: thuyết phục đồng nghiệp chấp nhận ý tưởng, kế hoạch, dự kiến, để thực Năng lực quản lý: khả tổ chức, điều phối vận hành tổ chức để thực mục tiêu đề Chất lượng đào tạo đánh giá “Giá trị gia tăng” Quan điểm thứ chất lượng đào tạo cho trường có tác động tích cực tới học viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề người học “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết thu được: “giá trị gia tăng” mà trường đem lại cho người học đánh giá chất lượng đào tạo Nếu theo quan điểm chất lượng đào tạo, loạt vấn đề phương pháp luận nan giải nảy sinh, khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá xác chất lượng trường Chất lượng đào tạo đánh giá “Giá trị học thuật” Đây quan điểm truyền thống nhiều trường phương Tây, chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên gia lực học thuật tay nghề đội ngũ cán giảng dạy trường q trình thẩm định cơng nhận chất lượng đào tạo Điều có nghĩa trường có đội ngũ giáo viên giỏi, có uy tín khoa học tay nghề cao xem trường có chất lượng cao Chất lượng đào tạo đánh giá “Văn hoá tổ chức” Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo “Văn hoá tổ chức” riêng mình, hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng Vì trường đánh giá có chất lượng xây dựng “Văn hoá tổ chức” riêng với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo đánh giá “Sự xuất sắc” Theo quan niệm truyền thống, thuật ngữ “chất lượng” gắn liền với xuất sắc hay bật Ví dụ Hoa Kỳ, từ cuối kỉ 19 bối cảnh người Mỹ thấy khó khăn phân biệt thời điểm kết thúc giáo dục phổ thông thời điểm bắt đầu giáo dục đại học Hai trường đại học Yale Havard Hiệp hội trường Đại học Phổ thông vùng New England thành lập lúc lựa chọn mơ hình giáo dục xuất sắc Do tất trường để lựa chọn công nhận trường đại học phải đáp ứng u cầu mơ hình hai trường Yale Havard Quan niệm Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế Ngoài quan niệm trên, Tổ chức Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế (INQAAHE - International Network of Quality Assurance Agencies in Higher Education) đưa quan niệm CLGD (i) Tuân theo chuẩn quy định; (ii) Đạt mục tiêu đề Theo quan niệm trên, cần có Bộ tiêu chuẩn cho giáo dục đại học tất lĩnh vực việc kiểm định chất lượng trường đại học dựa vào Bộ tiêu chuẩn Khi khơng có Bộ tiêu chuẩn, việc thẩm định chất lượng GDĐH dựa mục tiêu lĩnh vực để đánh giá Những mục tiêu xác lập sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện đặc thù trường Như để đánh giá chất lượng đào tạo trường cần dùng Bộ tiêu chí có sẵn; dùng chuẩn quy định; đánh giá mức độ thực mục tiêu định sẵn từ đầu trường Trên sở kết đánh giá, trường xếp loại theo cấp độ (1) Chất lượng tốt; (2) Chất lượng đạt yêu cầu; (3) Chất lượng không đạt yêu cầu Cần ý tiêu chuẩn phải lựa chọn phù hợp với mục tiêu kiểm định Quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam Quan điểm chất lượng giáo dục, đào tạo đồng thời quan điểm mục tiêu giáo dục, nội hàm kiến thức, lực, phẩm chất mà giáo dục nói chung, hay cấp học, bậc học, ngành học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá xem giáo dục thực đến đâu so với mục tiêu giáo dục Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, có quan niệm đầy đủ rõ ràng chất lượng giáo dục, đào tạo Trước hết quan điểm chất lượng tồn diện, Nói theo kiểu nhà giáo dục tiến phương Tây tức “Trí, Đức, Thể, Mỹ” Nói theo truyền thống phương Đông “Đức Tài” (hoặc hiền tài) Còn theo thuật ngữ giáo dục học xã hội chủ nghĩa “Chính trị Chun mơn” bóng bảy “Hồng Chuyên” Từ quan điểm đó, giáo dục ta cụ thể hoá nội dung hai khái niệm đức tài, tuỳ theo nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Năm 1945, người lao động tốt, người công dân tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt Năm 1958, người lao động trung thành với chủ nghĩa xã hội, có văn hố, có khoa học – kỹ thuật, có sức khoẻ Năm 1979, Nghị Quyết 14 Bộ Chính trị cải cách giáo dục, diễn giải rõ ý kiến bổ sung tiêu chuẩn biết xây dựng nghiệp làm chủ tập thể nhân dân lao động Trong thời kỳ đổi giáo dục (từ năm 1987), quan điểm chất lượng giáo dục, đào tạo bổ sung thêm tiêu chuẩn động, biết tự tìm việc làm tự tạo lấy việc làm, biết làm giàu cho cho đất nước cách đáng (theo phương châm dân giàu, nước mạnh ) Qua lịch sử giáo dục nước ta (cũng giới), việc quan niệm cho đúng, cho đủ yêu cầu chất lượng không dễ, việc xác định tính khả thi u cầu khó nhiều, khơng, quan niệm chất lượng mong ước, khó (hay khơng thể) biến thành thực Quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo thời kỳ có khác nhau, tùy vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI có đề yêu cầu chất lượng giáo dục đào tạo phải gắn với “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể hóa quan điểm này, ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 với mục tiêu “thực đổi bản, mạnh mẽ quản lý nhà nước dạy nghề, nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”, “nâng cao chất lượng phát triển quy mô dạy nghề” Một giải pháp đưa “kiểm soát đảm bảo chất lượng dạy nghề”, yêu cầu “Thực kiểm định sở dạy nghề kiểm định chương trình Các sở dạy nghề chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng dạy nghề; đảm bảo chuẩn hóa "đầu vào", "đầu ra"; tự kiểm định chất lượng dạy nghề chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lượng dạy nghề” II Đảm bảo chất lượng đào tạo Khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo Trong đào tạo, đảm bảo chất lượng xác định hệ thống, sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì, giám sát củng cố chất lượng (Woodhouse, 1998) Định nghĩa Cơ quan Đảm bảo Chất lượng Australia sử dụng Ở nước phương Tây, việc thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng tính đến bước trình đảm bảo cải tiến chất lượng (Kells, 1988; Neave & Van Vaught, 1991) Theo Russo (1995), đảm bảo chất lượng “xem xét trình sử dụng nhằm kiểm soát sản xuất sản phẩm hay dịch vụ nhằm tránh phế phẩm” Mục đích hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo 2.1 Hỗ trợ nỗ lực cải cách, đổi Hệ thống đảm bảo chất lượng góp phần xác định mong đợi khách hàng, cộng động xã hội trường chương trình đào tạo họ Nói cụ thể hơn, trường mong đợi hay hi vọng phát triển Đây động lực để trường thực cải cách, đổi 2.2 Là sở cho công tác hoạch định tương lai 10 2.4: Tổ chức Đảng có thực hoạt động có hiệu có vai trò tích cực hoạt động CSDN có đóng góp đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề không? 2.5: Hỏi học sinh - sinh viên, cán quản lý, đội ngũ giáo viên CSDN theo họ có hoạt động CSDN khơng có hiệu nên chấm dứt việc thực chúng Hỏi cán quản lý CSDN cách thức minh chứng cụ thể (có thể có khơng) cơng tác đánh giá tra, kiểm tra hoạt động CSDN; đồng thời u cầu họ cung cấp cho đồn cơng cụ đánh giá, kiểm tra (như: điều tra khảo sát, nội dung thảo luận phận đơn vị CSDN, biên họp…) Tiêu chí Các hoạt động dạy học 3.1: Q trình tuyển sinh CSDN có tn thủ theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (BLĐTBXH) hay không? Các tài liệu minh chứng điều gì? Anh/chị miêu tả quy trình tuyển sinh CSDN diễn cho đồn xem tài liệu hồ sơ lưu trữ tình hình tuyển sinh hàng năm CSDN anh/chị hay không? Những học sinh trúng tuyển vào CSDN có đủ khả để hồn thành chương trình đào tạo mà họ theo học hay khơng? Ví dụ, tỉ lệ người học tốt nghiệp CSDN bao nhiêu? (tức tỉ lệ phần trăm số lượng người học tiếp tục hoàn thành chương trình đào tạo tỉ lệ phần trăm người học bỏ học) Tại lại có tỉ lệ người học tốt nghiệp vậy? CSDN có biện pháp để thay đổi tỉ lệ này? Các sách CSDN liên quan đến đối tượng thí sinh/học sinh thuộc diện ưu tiên diện bị thiệt thòi? Quy trình để giải thắc mắc, khiếu nại liên quan đến hoạt động tuyển sinh CSDN gì? Đề nghị CSDN đưa dẫn chứng cụ thể việc đội ngũ giáo viên CSDN hỗ trợ để hiểu hướng dẫn học sinh - sinh viên thực phương pháp tự học, tự nghiên cứu tinh thần làm việc theo nhóm Học sinh - sinh viên CSDN khả 377 tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm hay khơng, mong muốn khó thành thực hệ thống giáo dục Việt Nam? CSDN có đủ số lượng người học để trì hoạt động hay khơng? Nếu số lượng người học CSDN q hay khơng đủ CSDN xây dựng kế hoạch để thay thực trạng này? Quá trình tuyển sinh CSDN có tiến hành cách minh bạch hay khơng? Tần suất sách quy định tuyển sinh CSDN rà soát đánh giá lại nào? 3.2 Các chương trình đào tạo phương thức tổ chức đào tạo CSDN có đa dạng hay khơng, hay hạn chế tập trung số ngành định? Liệu chương trình đào tạo phương thức đào tạo có đáp ứng hay khơng đáp ứng nhu cầu người học? Mối liên kết CSDN với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bên chặt chẽ đến mức độ nào? Liệu CSDN (đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên họ) có hưởng lợi từ liên kết khơng? Và phía doanh nghiệp sao? CSDN có tổ chức thảo luận quản lý giảng dạy học sinh sinh viên chất lượng phát triển tương lai chương trình đào tạo hay phương thức tổ chức đào tạo khơng? Các doanh nghiệp/nhà tuyển dụng có tham gia vào q trình đánh giá khơng? Đội ngũ giáo viên giảng dạy CSDN thực chương trình phương thức tổ chức đào tạo thực đa dạng hoá chúng? Những khoá học/chương trình đào tạo thu hút số lượng người học nhiều nhất? Các chương trình đào tạo làm để tiếp tục phát huy số lượng lớn người học theo học đó? Có học sinh - sinh viên có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo sau tốt nghiệp? 3.3: Đề nghị CSDN mơ tả chi tiết khố học mà CSDN tổ chức Liệu CSDN có đảm bảo chất lượng nội dung mục tiêu đào tạo khố học liên tục trì hay không? Nội dung cụ thể 378 chương trình đào tạo gì? Mục tiêu chương trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo chung CSDN hay không? Công tác kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo diễn nào? Các kế hoạch đào tạo đánh giá theo phương thức gì? Liệu đội ngũ giáo viên có tự thực công tác giảng dạy theo ý muốn cá nhân hay họ tuân thủ theo kế hoạch giảng dạy đề ra? Trong CSDN, người chịu trách nhiệm cuối công tác giám sát việc thực kế hoạch đào tạo? Tiến độ, kết thực kế hoạch đào tạo có đội ngũ giáo viên, cán quản lý sinh viên thường xuyên đánh giá không? Đánh giá phương pháp nào? Kết đánh giá có kịp thời đem lại thay đổi cho giai đoạn/kế hoạch giảng dạy hay không? CSDN làm để vừa tuân theo nội dung khung chương trình quy định mà đáp ứng yêu cầu thực tế thị trường xã hội? Đội ngũ giáo viên có chuẩn bị để giảng dạy chương trình, mơn hay khơng? 3.4: CSDN có chương trình liên thơng, liên kết đào tạo khơng? Nếu có, nêu rõ chương trình liên thơng, liên kết đào tạo nào? Nếu khơng, CSDN có kế hoạch chuẩn bị cho chương trình liên thơng, liên kết đào tạo hay chưa? Các chương trình liên thơng, liên kết đào tạo có CSDN có tuân thủ quy định BLĐTBXH luật pháp nhà nước hay không? Tỉ lệ phần trăm số lượng học sinh-sinh viên tham gia chương trình đào tạo liên thông, liên kết so với tồn người học CSDN? Chương trình học học sinh có khác so với người học chương trình đào tạo thơng thường khác? Những chương trình đào tạo liên thơng cấp trình độ có hiệu khơng? Số lượng chương trình liên thơng cấp trình độ nào? Đã thực thời gian bao lâu? Và có chương trình liên thơng có tiềm tiếp tục thực tương lai? CSDN có tiến hành đánh giá chương trình đào tạo liên thông, liên kết không? Đánh giá định kỳ lần? Kết đánh giá cụ thể gì? (Kết đánh giá có đem lại tác động khơng với chương trình liên thơng, liên kết đào tạo?) 379 3.5: Minh chứng chứng tỏ CSDN áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố người học? (đối lập phương pháp lấy giáo viên trọng tâm trình học) Hãy liệt kê số ví dụ cụ thể Do phương pháp áp dụng hoạt động đào tạo Việt Nam nên CSDN có biện pháp để giúp đỡ đội ngũ giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm họ? Liệu phương pháp giảng dạy có mang đến thay đổi khơng? (Các thành viên đồn kiểm định dự hai lớp học quan sát CSDN áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố người học hay chưa, sau trao đổi với đội ngũ giáo viên để tìm hiểu cách thức đổi lồng ghép phương pháp giảng dạy vào hoạt động giảng dạy họ.) Người học CSDN đưa chứng khả tự học, tự nghiên cứu kĩ làm việc theo nhóm họ hay khơng? (kiểm định viên nên hỏi người học CSDN xem có mơn học họ học áp dụng phương pháp không; họ hiểu khả tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác) 3.6: Phương pháp đánh giá trình học tập người học có hiệu nhiều so với việc áp dụng phương pháp đánh giá tổng kết cuối khố Có giáo viên áp dụng phương pháp đánh giá này, hay số họ sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống? CSDN làm cụ thể để đảm bảo đội ngũ giáo viên giảng dạy áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá mới? Bằng chứng hiệu biện pháp mà CSDN khuyến khích giáo viên thực đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết người học? Yêu cầu đội ngũ giáo viên cung cấp cho đoàn kiểm định ví dụ phương pháp đánh giá mà họ áp dụng nhằm mục đích kiểm tra xem họ có thực hiểu phương pháp khơng CSDN làm để đánh giá đội ngũ giáo viên họ? Minh chứng chứng tỏ người học CSDN tự học tập/nghiên cứu ngồi học lớp? Họ có thường xun đọc sách nghiên cứu hay không? Hay tất hoạt động nghiên cứu, học tập diễn phạm vi lớp học mà thơi? Q trình đánh giá kết học tập người học có thực nghiêm túc phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mơ đun, mơn học? 380 3.7: CSDN có khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên, cán hay khơng? Biện pháp khuyến khích nào? Ai người chịu trách nhiệm cuối cho mục tiêu thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học CSDN? Tài liệu minh chứng chứng tỏ CSDN có tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học? Minh chứng gì? Hoạt động nghiên cứu có tác động không tới CSDN? Nêu dẫn chứng chứng tỏ cán bộ, giáo viên CSDN có cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí, ấn? Các ấn phẩm cấp địa phương, quốc gia hay quốc tế? Trong năm, số lượng công trình nghiên cứu đăng ấn phẩm, tạp chí bao nhiêu? CSDN có kế hoạch tương lai nhằm cải thiện số lượng chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học? CSDN có khả khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, giáo viên hay khơng? 3.8: CSDN có hoạt động hợp tác quốc tế khơng? Ví dụ liệu CSDN có tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ nào? CSDN có tham gia dự án nghiên cứu hợp tác hay khơng? Các hoạt động hợp tác có đem lại nguồn thu cho CSDN khơng? CSDN có thực chương trình hợp tác, trao đổi cán giảng dạy, quản lý hay sinh viên với sở khác không? Các hoạt động hợp tác có mang lại lợi ích cho thành viên CSDN? cho chương trình đào tạo? có đem lại nguồn thu cho CSDN khơng? đóng góp vào phát triển nguồn lực sở vật chất trang thiết bị CSDN nào? Tiêu chí Giáo viên cán quản lý 4.1: Liệu CSDN có đủ số lượng giáo viên cho tất khố, chương trình đào tạo hay khơng? Họ giáo viên hữu/ toàn thời gian hay giáo viên kiêm nhiệm/bán thời gian? Tỉ lệ người học/giáo viên CSDN có tuân thủ theo quy định hành? (Nội dung quy định tỉ lệ người học/giáo viên cụ thể nào?) 381 Tải liệu giảng dạy thông thường giáo viên bao nhiêu? Giờ giảng giáo viên CSDN có khơng vượt 50% số chuẩn- giáo viên hữu, không vượt 30% chuẩn với giáo viên kiêm nhiệm không? 4.2: Đội ngũ giáo viên CSDN có đạt chuẩn lực, trình độ nghiệp vụ sư phạm để tham gia giảng dạy không? Kiểm định viên cần xem xét hồ sơ cá nhân đội ngũ giáo viên CSDN để đảm bảo đánh giá tiêu chuẩn Tỉ lệ phần trăm giáo viên thành thạo ngoại ngữ bao nhiêu? Tỉ lệ phần trăm giáo viên có khả sử dụng thành thạo máy tính bao nhiêu? Có phần lớn số giáo viên CSDN (ít 60% trở lên) giảng dạy lý thuyết thực hành nghề? 4.3: Đội ngũ giáo viên giảng dạy có hiệu khơng? Các kiểm định viên nên đặt câu hỏi với cán quản lý học sinh - sinh viên CSDN Đội ngũ giáo viên CSDN có tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân hay họ nhận hỗ trợ từ CSDN? Có người số đội ngũ giáo viên CSDN tham gia nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao cải tiến phương pháp giảng dạy? Liệu đội ngũ giáo viên có tự định hướng tích cực hoạt động giảng dạy nghiên cứu khơng? Họ có góp phần q trình phổ biến thơng tin chuyền giao công nghệ áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào thực tế không? 4.4: Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên CSDN nào? (xem câu hỏi liên quan mục 2.3) Có giáo viên tự xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trong năm? Nội dung kế hoạch gì? Đội ngũ giáo viên có thường tham gia hội thảo, hội nghị CSDN tổ chức nơi khác mà nội dung hội thảo, hội 382 nghị tập trung vào cải thiện phương pháp giảng dạy thói quen học tập tốt? Có giáo viên CSDN có tham gia vào chương trình hợp tác, trao đổi có áp dụng phương pháp dạy học ? Hàng năm giáo viên CSDN có tham gia vào chuyến thâm nhập, học hỏi thực tế không? 4.5: Trình độ lực đội ngũ cán chủ chốt CSDN (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) nào? Trình độ, lực họ có đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn điều kiện theo quy định Điều lệ trường cao đẳng nghề Quy chế bổ nhiệm, công nhận, bổ nhiệm lại, công nhận lại, miễn nhiệm, công nhận, từ chức… hay chưa? Họ chức thời gian bao lâu, liệu họ có làm việc có hiệu vị trí hay khơng? Hiệu trưởng phó hiệu trưởng CSDN có phải gương mẫu mực trình độ, lực, phẩm chất cho thành viên khác CSDN không? Họ có nhận ủng hộ, tín nhiệm đơng đảo cán bộ, nhân viên học sinh - sinh viên CSDN hay khơng? 4.6: CSDN có đầy đủ cán quản lý để vận hành hoạt động cách hiệu hay khơng? Có vị trí chủ chốt mà thời gian dài khơng có đảm nhiệm khơng? Lý hậu điều gì? Liệu CSDN có truyền thống tốt việc xây dựng phát triển đội ngũ cán kế cận? CSDN có chương trình bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo kết cận khơng? CSDN có chương trình nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho quản lý khơng? Kinh phí dành cho hoạt động sao? Ai người chịu trách nhiệm cuối cho việc giám sát chương trình bồi dưỡng này? 383 4.7: Cán quản lý CSDN có đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêu cầu quản lý trường hay khơng? Phẩm chất, trình độ họ có đặt chuẩn chức danh theo quy định nhà nước hay khơng? Họ làm việc có hiệu khơng? CSDN có chương trình bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho quản lý? Và có ngân sách dành cho hoạt động hay không? Ai người chịu trách nhiệm cuối cho việc giám sát chương trình bồi dưỡng này? 4.8: Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên CSDN có đáp ứng đủ yêu cầu cho công việc họ hay không? Họ làm việc có hiệu hay khơng? CSDN có chương trình bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên? Và có ngân sách dành cho hoạt động hay không? Ai người chịu trách nhiệm cuối cho việc giám sát chương trình bồi dưỡng này? Tiêu chí Chương trình giáo trình 5.1: Chương trình dạy nghề CSDN có xây dựng dựa chương trình khung BLĐTBXH hay khơng? Đội ngũ giáo viên có khả giảng dạy chương trình hành họ giảng dạy chương trình cũ quen thuộc ? Giải pháp cải thiện tình hình CSDN gì? Một chương trình đào tạo rà sốt, đánh giá theo định kỳ nào? Mọi người có thống cách hiểu thơng thường q trình rà sốt, điều chỉnh chương trình dạy nghề khơng? CSDN nêu ngắn gọn trình tiến hành nào? (Nêu rõ vấn đề báo cáo đoàn kiểm định) 5.2: Đội ngũ giáo viên CSDN có phối hợp làm việc với nhằm đảm bảo chương trình dạy nghề xây dựng có tính liên thơng hợp lý 384 nghề trình độ đào tạo nghề khác khơng? Quy trình xây dựng chương trình dạy nghề nào? CSDN có hướng dẫn hay quy định riêng phương pháp kiểm tra, đánh giá ? Các phương pháp cải tiến hay truyền thống? CSDN có kế hoạch để thay đổi điều này? CSDN rà sốt đổi mới, cập nhật chương trình dạy nghề sao? Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tham gia q trình xây dựng điều chỉnh chương trình dạy nghề nào? 5.3: Kết học tập dự kiến chương trình đào tạo có CSDN xác định cách rõ ràng? Liệu học sinh - sinh viên, đội ngũ giáo viên cán quản lý xác định đánh giá kết theo phương pháp chung? Liệu đội ngũ giáo viên có đóng vai trò quan trọng việc làm thay đổi chương trình đào tạo? CSDN có quy định riêng cách thức xây dựng giảng dạy modun không? 5.4: Các chương trình dạy nghề CSDN có dựa tiêu chuẩn quốc tế khơng? Nếu Có, chúng dựa tiêu chuẩn Khơng lý sao? Nội dung chương trình dạy nghề có tương ứng với nhu cầu nhân lực quốc gia, bao gồm nhu cầu nhân lực ngành không? Khi biên soạn thay đổi nội dung chương trình dạy nghề, CSDN có tìm hiểu lắng nghe nhu cầu nguồn nhân lực từ phía nhà tuyển dụng hay khơng? 5.5: CSDN có hệ thống văn thức quy định đến nội dung sau chương trình dạy nghề: nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức kiểm tra, đánh giá chi tiết – đóng vai trò tài liệu hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy người học? 385 5.6: Giáo viên CSDN có kế hoạch giảng dạy chi tiết dạng giáo trình cho mô đun, môn học không? Liệu giáo trình rà sốt, biên soạn năm/1 lần ? Thời gian sử dụng giáo trình điều chỉnh hay khơng? Nó có nên cập nhật thường xun hay khơng? 5.7: Q trình xây dựng giáo trình đào tạo có tiến hành minh bạch rõ ràng hay khơng? CSDN có khuyến khích việc cải tiến giáo trình khơng? Ý kiến đóng góp đội ngũ giáo viên trình biên soạn, sửa đổi giáo trình có đánh giá cao hay khơng? 5.8: Giáo trình dạy nghề CSDN có cụ thể hoá kết học tập mong đợi (bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ) người học chương trình dạy nghề khơng? Những ý kiến, nhận xét cán bộ, giáo viên người học có tiếp thu hoan nghênh hay khơng? Tiêu chí Thư viện 6.1: Thư viện CSDN có đủ nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ cho chương trình đào tạo không ? Các nguồn tài liệu (bao gồm sách, viết, báo, tạp chí, ) có nội dung cập nhật phù hợp với chương trình đào tạo không? Học sinh - sinh viên hay đội ngũ giáo viên CSDN có sử dụng nguồn tài liệu khơng? Diện tích phục vụ người đọc thư viện có đáp ứng cho yêu cầu học tập, nghiên cứu lưu trữ tài liệu không? 386 6.2: Thư viện CSDN tin học hoá mức độ nào? Có đủ trang thiết bị cần thiết cho mục đích tin học hố cơng tác quản lý thư viện chưa? Thư viện CSDN có đủ số lượng tài liệu tham khảo điện tử phục vụ người sử dụng khơng? Thư viện CSDN có thoả thuận, hợp đồng trao đổi thông tin, tư liệu với thư viện trường đơn vị khác để tăng cường nguồn tài liệu khơng? 6.3: Cán nhân viên thư viện có thường xuyên có biện pháp khuyến khích, thu hút học sinh - sinh viên giáo viên sử dụng tài nguyên thư viện không? Các dịch vụ hỗ trợ người đọc thư viện có đáp ứng đủ nhu cầu khơng? Cán bộ, nhân viên thư viện có liên kết phối hợp hoạt động với thư viện khác không? Tiêu chí Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học 7.1: Địa điểm CSDN có thuận lợi cho việc lại, học tập, giảng dạy không? CSDN phải tạm dừng hoạt động thời gian dài bị ảnh hưởng từ tình hình lũ lụt thiên tai? Vị trí CSDN có thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác với CSDN khác, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay với địa phương? 7.2: Cấu trúc mặt tổng thể CSDN có tạo điều kiện thuận kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học khơng? Việc xây dựng cơng trình CSDN bị tạm dừng/ bỏ dở lại khơng? 387 Diện tích xanh có chiếm 1/3 khuôn viên trường không? 7.3: Cơ sở kỹ thuật, trang thiết bị có đảm bảo phục vụ đủ cho mục đích dạy học CSDN không? Liệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật có quản lý bảo dưỡng tốt? Hệ thống cung cấp điện, nước; hệ thống xử lý nước thải, thơng gió, phòng cháy chữa cháy sở hạ tầng kỹ thuật khác có đáp ứng nhu cầu CSDN không? 7.4: Hệ thống sở vật chất phòng học, phòng thí nghiệm, giảng đường phân xưởng thực hành có phục vụ tốt hoạt động dạy học CSDN không? Các quy chuẩn cơng trình xây dựng, kiến trúc, nội thất vệ sinh có đảm bảo khơng? Quy hoạch nội CSDN có thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt vận hành thiết bị dạy học khơng? Các cơng trình xây dựng có hoạt động tốt theo cơng khơng? Có quản lý, kiểm tra bảo dưỡng định kỳ khơng? 7.5: Tình trạng phòng thực hành, phòng thí nghiệm phân xưởng có tốt khơng? CSDN có hệ thống phục vụ riêng biệt (như hệ thống cung cấp nước, điện nước) cho phòng thí nghiệm khu xưởng thực hành không? Liệu thiết bị dụng cụ giảng dạy đào tạo có bố trí hợp lý, thuận tiện địa điểm dạy học không? Xưởng thực hành có đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp không? Xưởng thực hành có đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường an tồn cho người sử dụng khơng? 388 7.6: Các trang thiết bị phục vụ trình đào tạo CSDN có đảm bảo số lượng chất lượng? Các trang thiết bị đào tạo có đạt mức tương đương trình độ cơng nghệ khơng? Số lượng thiết bị có đáp ứng đủ tỷ lệ theo quy định với học viên khơng? Các trang thiết bị có nguồn gốc/xuất xứ rõ ràng, tin cậy không? 7.7: Các khu vực bảo quản, nhà kho để trang thiết bị CSDN có đủ rộng, có bảo dưỡng tốt có vị trí thuận tiện khơng? Hệ thống quản lý trang thiết bị, hàng hố, vật liệu CSDN có hiệu khơng? Tiêu chí Quản lý tài 8.1: CSDN có đủ nguồn tài phục vụ hoạt động tương lai khơng? CSDN có tạo nguồn thu hợp pháp từ hoạt động : liên kết đào tạo, liên kết với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác không? Minh chứng chứng tỏ CSDN thực theo quy định quản lý, phân bổ tài lưu trữ hệ thống hồ sơ, sổ sách kế tốn, tài chính? 8.2: Các quy chế quản lý tài CSDN có phù hợp với quy định nhà nước khơng? CSDN có kế hoạch tài hàng năm khơng? Kế hoạch tài có huy động nguồn lực tài khơng? 389 8.3: CSDN có lập kế hoạch dự trù, dự tốn tài cho tương lai khơng? Q trình xây dựng kế hoạch có vào việc nghiên cứu biến động giá thị trường không? nhu cầu quy mô đào tạo tới CSDN không? CSDN quản lý hoạt động mua sắm nào? CSDN có nghiên cứu giá thị trường hợp tác với nhiều nhà cung cấp dịch vụ khơng? Khi lập dự tốn kế hoạch tài chính, CSDN có cân nhắc đến tình hình lạm phát/biến động giá thị trường khơng? CSDN có dự tốn tài phản ánh kết nghiên cứu dự báo không? 8.4: Quá trình phân bổ tài có CSDN thực minh bạch? Các nguồn tài CSDN có phân bổ công hợp lý cho tất đơn vị, lĩnh vực đào tạo khơng? Ít hàng năm CSDN có tiến hành đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài khơng? 8.5 : Q trình lập dự tốn, thực thu chi, thực tốn, báo cáo tài lưu trữ hồ sơ tài CSDN có tn thủ qui định liên quan nhà nước không? CSDN định cơng tác kiểm tra tài quan ngồi có thẩm quyền kiểm tốn khơng? Tiêu chí 9: Các dịch vụ hỗ trợ người học 9.1: Bộ phận tư vấn cho người học CSDN có hoạt động tích cực, chủ động, cung cấp thơng tin xác đánh giá định kỳ khơng? Người học có phàn nàn thay đổi nội dung kế hoạch thực chương trình đào tạo mà họ khơng CSDN thơng báo khơng? Người học CSDN có phổ biến đầy đủ thông tin kỳ thi, kiểm tra không? Họ có biết yêu cầu để tốt nghiệp không? 390 CSDN cung cấp tài liệu, văn giấy tờ cho học sinh - sinh viên cán nhân viên yêu cầu khoá học qui định/nội quy khác CSDN khơng? 9.2: Có ký túc xá CSDN khơng? Ký túc xá CSDN có đáp ứng đủ nhu cầu người học khơng? Có 50% số người học CSDN đáp ứng chỗ ký túc xá? Có loại dịch vụ y tế bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho người học CSDN? Chúng có đáp ứng mặt số lượng chất lượng khơng? Có phù hợp với tính chất ngành nghề đào tạo (với số nghề đào tạo mang tính nguy hiểm, rủi ro nghề nghiệp cao) không kể đến phổ biến dịch vụ y tế tương tự địa phương? CSDN có nhà ăn, dịch vụ ăn uống phục vụ tốt cho người học khơng? 9.3: Trong CSDN có phận/trung tâm tư vấn hướng nghiệp cho người học khơng? Bộ phận có tương xứng với số lượng người học CSDN? Dịch vụ có hiệu việc tư vấn giới thiệu công ăn việc làm cho sinh viên trường không? CSDN có nắm tình trạng việc làm người học sau tốt nghiệp? CSDN có định kỳ tổ chức hội nghị hội chợ giới thiệu việc làm khơng? Câu hỏi khác cho tiêu chí 9: CSDN có tổ chức hoạt động ngoại khố (hoạt động xã hội, văn nghệ, thể thao…) dành cho người học? Các hoạt động có đáp ứng đủ nhu cầu người học không? 391

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phô lôc 02: Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định Hệ thèng tiªu chÝ, tiªu chuÈn kiÓm ®Þnh chÊt l­îng tr­­êng trung cÊp nghÒ

  • Phụ lục 03: Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề

  • Chương II

  • KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

  • I. Khái niệm về kiểm định chất lượng đào tạo

    • Chương I

    • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ VÀ QUY TRÌNH TỰ KIỂM ĐỊNH

    • II. Quy trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề

      • I. Thực hiện công tác chuẩn bị tự kiểm định chất lượng dạy nghề

      • II. Xử lý và phân tích thông tin, minh chứng

      • 1. Xử lý thông tin, minh chứng

      • 1.1. Xác định thông tin, minh chứng phù hợp với từng chỉ số, tiêu chuẩn

      • 1.2. Phân tích các thông tin, minh chứng thu được

      • Thiết lập các dữ liệu thống kê rất cần cho quá trình viết báo cáo kết quả tự kiểm định. VD: số liệu thống kê về đội ngũ giáo viên (trình độ đào tạo, các công trình nghiên cứu khoa học mà giáo viên đã tham gia, số bài báo, giáo trình đã viêt...); tỷ lệ SV/GV...

      • 2.2. Sử dụng các câu hỏi để kiểm tra các dữ liệu

      • 1.1 Yêu cầu của báo cáo chỉ số

      • 2.1. Yêu cầu của báo cáo tiêu chuẩn

      • Bước 2: Nhóm công tác đọc thảo luận, góp ý, chỉnh sửa

      • 3.1. Yêu cầu của một báo cáo tiêu chí

      • 4.1. Yêu cầu của báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề

      • I. Mục đích

      • Phô lôc 02: Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Hệ thèng tiªu chÝ, tiªu chuÈn kiÓm ®Þnh chÊt l­îng tr­­êng trung cÊp nghÒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan