Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề

129 461 0
Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG TRONG Q TRÌNH TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHUN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHANG Hà Nội – Năm 2010 MỤC LỤC Mục lục Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Kiểm định chất lượng dạy nghề 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Luật Dạy nghề 1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật khác kiểm định chất lượng dạy nghề 1.3 Các phương pháp thu thập, phân tích xử lý minh chứng 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Các phương pháp thu thập thơng tin 1.3.2.1 Thơng tin dạng định lượng: 1.3.2.2 Thơng tin dạng định tính: 1.3.3 Các phương pháp xử lý minh chứng 1.3.4 Các phương pháp phân tích liệu thống kê 1.4 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử phát triển Kiểm định Tự kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam 2.1.1 Sơ lược hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chun nghiệp Việt Nam 2.1.2 Kiểm định chất lượng hệ thống dạy nghề Việt Nam 2.2 Các hình thức tổ chức Kiểm định Tự kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam 2.2.1 Kiểm định chất lượng sở dạy nghề 2.2.2 Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề 2.2.3 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề Trang 13 13 13 14 15 15 17 21 21 22 22 23 24 25 26 27 27 27 27 31 31 32 32 2.3 Những tồn việc thu thập, phân tích xử lý minh chứng q trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề 2.4 Kết luận chương CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG 3.1 Khảo sát số thuộc định tính, định lượng vừa định tính định lượng Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề 3.1.1 Phân tích Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề: 3.1.2 Khảo sát số thuộc định tính, định lượng vừa định tính định lượng Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề 3.2 Hướng dẫn sử dụng phương pháp thu thập, phân tích xử lý minh chứng tài liệu bồi dưỡng lớp tự kiểm định Vụ kiểm định chất lượng dạy nghề (TCDN) 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, hồ sơ 3.2.2 Phương pháp quan sát 3.2.3 Phương pháp vấn 3.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát phiếu, bảng hỏi 3.2.5 Các phương pháp xử lý phân tích minh chứng: 3.3 Lựa chọn phương pháp thu thập, phân tích xử lý minh chứng để thực tiêu chí “Chương trình, giáo trình”: 3.3.1 Các văn tham chiếu: 3.3.2 Sử sụng phương pháp điều tra khảo sát phiếu, bảng hỏi ngun tắc thiết kế phiếu, bảng hỏi để thiết kế phiếu liên quan đến tiêu chuẩn đến tiêu chí 3.4 Tổ chức bồi dưỡng thành viên tham gia Tự kiểm định 3.5 Xây dựng thời gian biểu, xác định cơng việc thời gian thực theo biểu đồ Gantt 3.6 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 36 37 38 38 38 38 39 39 40 41 42 43 44 44 52 71 73 75 76 79 81 83 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 11 114 117 119 121 123 125 127 129 LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng nghiệp gia đình, đặc biệt quan tâm góp ý thường xun thơng qua buổi gặp trực tiếp e-mail PGS.TS Nguyễn Khang Nhân dịp tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khang, người trực tiếp hướng dẫn giành thời gian để góp ý, chỉnh sửa thảo luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Vụ kiểm định chất lượng dạy nghề (TCDN), lãnh đạo cán IIG Việt Nam - đại diện Viện khảo thí giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam Xin cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng Kiểm định & NCKH Trường Cao đẳngnghề thành phố Hồ Chí Minh động viên, giúp đỡ cung cấp số liệu, tài liệu cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong q Thầy, Cơ anh chị đồng nghiệp xem xét, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Đỗ Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi viết luận văn tìm tòi, nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm thực tế q trình tổ chức Tự kiểm định trường tơi kiến thức lớp đào tạo kiểm định viên mà tơi theo học kinh nghiệm q trình giảng cho lớp tự kiểm định, lớp đào tạo kiểm định viên q trình kiểm định trường nước Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác (nếu có) trích dẫn nguồn gốc Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn tồn quốc chưa cơng bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Đỗ Thanh Vân DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CTDN Chương trình dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo CSDN Cơ sở dạy nghề ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐKĐ Đồn kiểm định TKĐ Tự kiểm định SEAMEO 10 KĐCL 11 KĐCLDN 12 KĐV 13 KĐVCLDN 14 WB Ngân hàng giới 15 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 16 ILO Tổ chức lao động quốc tế 17 TCDN 18 Quyết định 19 VKĐ Hội đồng Bộ trưởng giáo dục nước Đơng Nam Á Kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng dạy nghề Kiểm định viên Kiểm định viên chất lượng dạy nghề Tổng cục Dạy nghề QĐ Vụ kiểm định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ chất lượng đáp ứng mục tiêu, trang 13 Mức độ xác minh chứng, trang 21 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát, trang 39 Bảng 3.2 Nội dung Kế hoạch đào tạo, trang 72 Biểu đồ Gantt, trang 73 Bảng 3.3 Nội dung thực cơng tác Tự kiểm định trường cao Bảng 3.4 đẳng nghề, trang 74 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh quốc tế: Hiện giới, người ta áp dụng cách thức đảm bảo chất lượng chủ yếu, là: Đánh giá, Kiểm tốn Kiểm định Hiện khơng có định nghĩa thật rõ ràng để phân biệt cách thức nhiều chúng sử dụng đồng thời nên chức năng, tác dụng cách thức có trùng lặp với Ngồi ra, cách thức này, người ta sử dụng hoạt động đảm bảo chất lượng khác xếp hạng, sử dụng số hoạt động phương pháp kiểm tra đánh giá Tại số trường đại học dân lập Châu Á, có xu hướng ‘marketing’ nhà trường thực đánh giá chất lượng theo chứng ISO 9000 vốn biết đến với áp dụng phổ biến ngành nghề sản xuất, cơng nghiệp Các trường cho hệ thống chứng chất lượng ISO giúp trường đo lường chất lượng “đầu vào” “q trình” đào tạo Tuy nhiên, Châu Á chưa có hệ thống đảm bảo chất lượng lồng ghép/kết hợp với hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn ISO vào q trình thực đảm bảo chất lượng quốc gia Mỗi cách thức đảm bảo chất lượng: đánh giá, kiểm tốn, kiểm định lại áp dụng nhiều mức độ khác khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Ở khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, hoạt động kiểm định thực quốc gia sau: Cam pu chia (theo Royal Kret April 2003), Trung Quốc, Hồng Kơng, Ấn Độ, In nê xia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ma-lai-xia, Mơng Cổ, Phi líp pin Việt Nam, tới Thái Lan nước muốn thực kiểm định chất lượng giáo dục Trong bối cảnh quốc tế đòi hỏi hệ thống dạy nghề Việt Nam phải thực kiểm định chất lượng dạy nghề, để khẳng định chất lượng dạy nghề trường dạy nghề thời kỳ hội nhập 1.2 Bối cảnh nước: Kiểm định chất lượng giáo dục nói chung kiểm định chất lượng dạy nghề nói riêng vấn đề mẻ Việt Nam Năm 2008 đánh dấu mốc đặc biệt quan trọng lịch sử hình thành hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam với đời quy định hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề, bao gồm Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng nghề (Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH) Quy định về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Trung cấp nghề (Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH) vào ngày 17/ 01/2008 sau Quy định Kiểm định viên chất lượng dạy nghề (Quyết định số 07/2008/QĐBLĐTBXH) Quy định Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề (Quyết định số 08/2008/QĐ-BLĐTBXH) ban hành ngày 25/03/2008 Ở giai đoạn này, CSDN bắt đầu làm quen với tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng Cuối năm 2008, 15 CSDN Việt Nam tham gia thực thí điểm quy trình kiểm định chất lượng IIG Việt Nam - đại diện Viện khảo thí giáo dục Hoa Kỳ (Educational Testing Service) CQAIE Việt Nam - đại diện Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế (The Center for Quality Assurance in International Education - CQAIE Hoa Kỳ) thắng thầu thực Dự án thí điểm kiểm định chất lượng 15 CSDN Tiếp tục thực cơng tác kiểm định chất lượng dạy nghề, 15 trường cao đẳng nghề 05 trường trung cấp nghề chọn để tham gia thí điểm kiểm định chất lượng sau hồn thành hoạt động tự kiểm định vào tháng năm 2009 Tác giả trực tiếp làm cơng tác tự kiểm định trường cao đẳng nghề TP HCM năm (2008, 2009) tham gia kiểm định trường cao đẳng nghề (năm 2008 trường, năm 2009 trường) Qua thực tế cho thấy CSDN nhiều lúng túng, khó khăn việc tổ chức thu thập, phân tích xử lý minh chứng q trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề, có minh chứng khơng phù hợp với nội hàm số tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định Do đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương pháp thu thập, phân tích xử lý minh chứng q trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề Trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần nhà trường thực tốt cơng tác tự kiểm định hàng năm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu sử dụng có hiệu phương pháp thu thập, phân tích xử lý minh chứng để xác định minh chứng phù hợp tương ứng với số cụ thể q trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm trường cao đẳng nghề nói chung Trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh nói riêng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 Các hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng, phong phú - Các ý kiến đề xuất khác Anh/chị Chương trình dạy nghề: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/ Chị! Chúc Anh/ Chị đơn vị ln thành cơng! Ngày… tháng … năm 2008 Người nhận xét (ghi rõ họ, tên, chức vụ, đóng dấu) 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ, GĨP Ý GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, CHUN GIA Giáo trình: …………………………………….………………… Nghề: ………… Kính gửi: Thầy/cơ ……… ………………………………… Đơn vị …………………………………………… Để giúp Trường nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học có tập tài liệu, giáo trình cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ học tập tốt nhất, đề nghị Thầy/cơ vui lòng đọc Giáo trình cho ý kiến vào Phiếu đánh giá (chọn mà Thầy/cơ cho phù hợp cách đánh chéo vào đó) Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét Thầy/cơ Tài liệu, giáo trình trường Ghi chú: TT Mức độ: 1: Tốt 4: Chưa đạt u cầu 2: Khá 3; Đạt u cầu Mức độ đánh giá Nội dung ý kiến tham khảo 1 Giáo trình xác định rõ mục tiêu học tập Mục tiêu giáo trình phù hợp với mục tiêu CTDN Các kiến thức, kỹ giáo trình trình bày phù hợp với trình độ đào tạo nghề Các kiến thức, kỹ giáo trình đảm bảo yếu tố bản, đại phù hợp thực tiễn Giáo trình viết dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn xác Giáo trình biên soạn tạo điều kiện cho giáo viên khả sử dụng đa dạng phương pháp dạy học Giáo trình kích thích khả tự học, độc lập tư duy, tự nghiên cứu người học Nội dung giáo trình có liên hệ chặt chẽ với thực tế ngành nghề, cập nhật nội dung kiến thức kỹ Nội dung trình bày có hệ thống, đảm bảo logic chặt chẽ 10 Nội dung giáo trình ý đến trình độ khác người học 117 11 Cuối chương (bài) có phần tóm tắt nội dung kiến thức, kỹ 12 Hệ thống tập phù hợp nội dung giảng dạy, phát huy tính tính tích cực người học 13 Giáo trình có cấu trúc thống chương, phần 14 Giáo trình có nêu đầy đủ tài liệu tham khảo 15 Giáo trình trình bày đẹp, hấp dẫn người học - Các ý kiến đề xuất, góp ý Thầy/Cơ nội dung Giáo trình dạy nghề: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy/Cơ! Kính chúc Thầy/Cơ sức khỏe! Ngày……… tháng …… năm ……….… Người nhận xét (ghi rõ họ, tên, chức vụ, đóng dấu) 118 PHỤ LỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA …………… …… -W X - -W›X - PHIẾU ĐÁNH GIÁ, GĨP Ý GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU CỦA GIÁO VIÊN Giáo trình: ……………………………………………… Nghề: …………………… Kính gửi: Thầy/cơ ……… ……………………………… Đơn vị ………………………………………… Để giúp Trường nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học có tập tài liệu, giáo trình cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ học tập tốt nhất, đề nghị Thầy/cơ vui lòng đọc Giáo trình cho ý kiến vào Phiếu đánh giá (chọn mà Thầy/cơ cho phù hợp cách đánh chéo vào đó) Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét Thầy/cơ Tài liệu, giáo trình trường Ghi chú: TT Mức độ: 1: Tốt 4: Chưa đạt u cầu 2: Khá 3; Đạt u cầu Mức độ đánh giá Nội dung ý kiến tham khảo 1 Giáo trình xác định rõ mục tiêu học tập Mục tiêu giáo trình phù hợp với mục tiêu CTDN Các kiến thức, kỹ giáo trình trình bày phù hợp với trình độ đào tạo nghề Các kiến thức, kỹ giáo trình đảm bảo yếu tố bản, đại phù hợp thực tiễn Giáo trình viết dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn xác Giáo trình biên soạn tạo điều kiện cho giáo viên khả sử dụng đa dạng phương pháp dạy học 119 Giáo trình kích thích khả tự học, độc lập tư duy, tự nghiên cứu người học Nội dung giáo trình có liên hệ chặt chẽ với thực tế ngành nghề, cập nhật nội dung kiến thức kỹ Nội dung trình bày có hệ thống, đảm bảo logic chặt chẽ 10 Nội dung giáo trình ý đến trình độ khác người học 11 Cuối chương (bài) có phần tóm tắt nội dung kiến thức, kỹ 12 Hệ thống tập phù hợp nội dung giảng dạy, phát huy tính tính tích cực người học 13 Giáo trình có cấu trúc thống chương, phần 14 Giáo trình có nêu đầy đủ tài liệu tham khảo 15 Giáo trình trình bày đẹp, hấp dẫn người học - Các ý kiến đề xuất, góp ý Thầy/Cơ nội dung Giáo trình dạy nghề: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy/Cơ! Kính chúc Thầy/Cơ sức khỏe! Ngày……… tháng …… năm ……….… Người nhận xét (ghi rõ họ, tên, chức vụ, đóng dấu) 120 PHỤ LỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA …………… …… -W X - -W›X - PHIẾU THĂM DỊ MỨC HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI HỌC VỀ GIÁO TRÌNH Để nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học nhanh chóng tiếp cận u cầu thị trường lao động tốt nghiệp, đề nghị anh/chị đọc kỹ phiếu thăm dò chọn mà anh/chị cho phù hợp cách đánh chéo vào Đây phiếu đánh giá khơng cần ghi tên Rất mong anh/chị có chọn lựa khách quan trung thực Ghi chú: Rất hài lòng Hài lòng Tương đối hài lòng Chưa hài lòng Khơng hài lòng Tên mơn học: Lớp:……………………………… Tên giảng viên: 200… Học kỳ:…… Năm học: 200… - Tiêu chí đánh giá Mục tiêu đề cương mơn học giảng viên giới thiệu rõ ràng từ tiết đầu mơn học Giảng viên trình bày rõ ràng u cầu nội dung phương pháp học mơn học cách đánh giá mơn học (thi, kiểm tra….) Giảng viên lên lớp kết thúc mơn học theo quy định nhà trường Tiến độ mơn học ln theo đề cương ban đầu theo lịch lên lớp khoa/ trường Mơn học có giáo trình, tài liệu tham khảo đầy đủ Nội dung hướng dẫn thí nghiệm, thực tập dễ hiểu dụng cụ thí nghiệm, thực tập đầy đủ (đối với mơn học có thí nghiệm thực tập) Bài giảng, thí nghiệm, thực tập hấp dẫn, sinh động, nội dung hợp lý Mơ hình, dụng cụ giảng dạy đầy đủ, giúp hiểu nhanh, dễ nhớ thu hút người học 121 Điểm đánh giá f e d c Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá f e d c Giảng viên giới thiệu kỹ thuật/ kỹ năng/ thí nghiệm/ thực hành rõ ràng, dễ hiểu Mơn học có liên hệ tốt lý thuyết thực hành, tập tình thực tế giúp người học hiểu kỹ nghề nghiệp tốt 10 Giảng viên tạo điều kiện cho người học tích cực tham gia thảo luận, phát biểu, nêu câu hỏi lớp, thực tập kích thích động não người học 11 Giảng viên ln nhiệt tình, giảng giải người học chưa hiểu bài, chưa nắm vững thao tác kỹ thuật 12 Giảng viên đối xử cơng bằng, thẳng thắn với người học Ý kiến đề xuất Anh/ Chị nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn học này: (Về phương pháp truyền đạt, tài liệu giảng dạy, tổ chức lớp học vấn đề khác liên quan đến mơn học) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh/ chị! Chúc anh/ chị ln thành cơng! Ngày… tháng … năm 200… Người nhận xét (nếu ghi rõ họ, tên, địa liên lạc ký) 122 PHỤ LỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -W›X - KHOA …………… …… …… -W X - PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ NGHỀ :…………………………………………………………………… TRÌNH ĐỘ: …………… Để nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học nhanh chóng tiếp cận u cầu thị trường lao động tốt nghiệp, đề nghị Thầy/cơ vui lòng đọc phiếu thăm dò chọn mà Thầy/cơ cho phù hợp cách đánh chéo vào Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét Thầy/cơ CTDN Trường Ghi chú: Rất tốt Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Tiêu chí đánh giá Mục tiêu CTDN đặt phù hợp với trình độ HSSV Nội dung mục tiêu xác định rõ ràng, đầy đủ Mục tiêu CTDN đặt đáp ứng u cầu xã hội người lao động Khối lượng kiến thức chun mơn CTDN đủ để HSSV đáp ứng u cầu sở SX - KD Các kỹ nghề nghiệp CTDN dạy cho HSSV đủ để đáp ứng u cầu sở SX - KD Cơ cấu số lượng mơn học, mơđun CTDN đủ để hình thành kiến thức kỹ cho HSSV Trình tự giảng dạy mơn học, mơđun CTDN hợp lý Thời lượng giảng dạy mơn học, mơđun năm học phân bổ phù hợp Thời lượng giảng dạy mơn học, mơđun phân bổ CTDN đủ để thực mục tiêu mơn học, mơđun 10 Mục tiêu mơn học, mơđun nêu lực người học đạt học xong mơn học, mơđun 11 Nội dung chi tiết mơn học, mơđun xác định xác, đầy đủ để hình thành kiến thức, kỹ cho HSSV 123 Khơng tốt Điểm đánh giá f e d c Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá f e d c 12 Hướng dẫn sử dụng CTDN rõ ràng, đầy đủ giúp Giáo viên thuận lợi, chủ động giảng dạy 13 Hướng dẫn thực mơn học, mơđun rõ ràng, đầy đủ giúp Giáo viên thuận lợi, chủ động giảng dạy 14 Việc cập nhật, bổ sung mơn học, mơđun CTDN nước ngồi vào CTDN Trường có nâng cao trình độ kiến thức, kỹ cho người học 15 Các kiến thức, kỹ mơn học, mơđun bổ sung từ CTDN nước ngồi có phù hợp với trình độ giáo viên 16 Các kiến thức, kỹ mơn học, mơđun bổ sung từ CTDN nước ngồi có phù hợp với trình độ học sinh 17 Cơ sở vật chất, thiết bị có đủ để giảng dạy mơn học, mơđun từ CTDN nước ngồi 18 Chương trình chi tiết mơn học, mơđun nêu đầy đủ, xác phương pháp nội dung đánh giá kiến thức kỹ người học 19 Phân bố thời lượng phần lý thuyết thực hành hợp lý 20 Các thiết bị vật tư thực hành xác định đầy đủ, phù hợp Ý kiến đề xuất Thầy/cơ nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cơng tác đào tạo nhà trường: (Về nội dung chương trình, kiến thức, kỹ khác v.v… người học cần có để đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy/cơ! Chúc Thầy/cơ ln thành cơng nghiệp! Ngày… tháng … năm …… Người nhận xét (nếu ghi rõ họ, tên, chức vụ, đóng dấu) 124 PHỤ LỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -W›X - KHOA …………… …… …… -W X - PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH – SINH VIÊN TỐT NGHIỆP VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG - Tên HSSV (có thể khơng ghi): 200… - Học nghề: - Hiện cơng tác tại: Khóa học: 200… – Trình độ: Sau kết thúc khóa học nghề trường, đề nghị anh/chị Học sinh – sinh viên vui lòng đọc kỹ phiếu thăm dò chọn mà anh/chị cho phù hợp cách đánh chéo vào Rất mong anh/chị có lựa chọn khách quan xác Ghi chú: Rất tốt Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Khơng tốt Tiêu chí đánh giá Các mơn học CTDN phù hợp cần thiết Các kiến thức học trường giúp anh/chị có hiểu biết cơng việc chun mơn giao Các kỹ nghề nghiệp học trường giúp anh/chị làm cơng việc chun mơn giao Các mơn học, mơđun học hồn tồn phù hợp có ích cho cơng việc làm Thời gian học thực hành trường đủ có ích Trường cung cấp đủ thiết bị vật tư cho thực hành tay nghề Phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hành giáo viên dễ hiểu, dễ thực 125 Điểm đánh giá f e d c Điểm đánh giá f e d c Tiêu chí đánh giá Phương pháp dạy giáo viên lớp giúp HSSV tích cực, chủ động học tập Nội dung kiểm tra vừa sức, phù hợp với kiến thức kỹ học 10 Giáo viên sử dụng nhiều cách thức để kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV 11 Các kết kiểm tra, đánh giá mơn học, mơđun giúp HSSV tự đánh giá kết học tập thân 12 Giáo viên cung cấp đủ giáo trình, tài liệu tham khảo mơn học 13 Giáo trình mơn học, mơđun viết dễ hiểu, rõ ràng, giúp HSSV tích cực việc tự học tập 14 Giáo trình, tài liệu học tập tham khảo thư viện đầy đủ 15 Thư viện phục vụ tốt nhu cầu tham khảo tài liệu HSSV Ý kiến đề xuất em HSSV nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cơng tác đào tạo nhà trường: (Về: nội dung mơn học, mơđun; kiến thức, kỹ nghề; nội dung hình thức kiểm tra đánh giá; giáo trình, tài liệu học tập, v.v…) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Em! Chúc Em sức khỏe thành cơng nghiệp! Ngày… tháng … năm …… Người nhận xét 126 PHỤ LỤC 10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -W›X - KHOA …………… …… …… -W X - PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CHUN GIA VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ NGHỀ :…………………………………………………………………… TRÌNH ĐỘ: …………… Để nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học nhanh chóng tiếp cận u cầu thị trường lao động tốt nghiệp, đề nghị Thầy/cơ vui lòng đọc phiếu thăm dò chọn mà Thầy/cơ cho phù hợp cách đánh chéo vào Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét Thầy/cơ CTDN Trường Ghi chú: Rất tốt Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Tiêu chí đánh giá Mục tiêu CTDN đặt phù hợp với trình độ HSSV Nội dung mục tiêu xác định rõ ràng, đầy đủ Mục tiêu CTDN đặt đáp ứng u cầu xã hội người lao động Khối lượng kiến thức chun mơn CTDN đủ để HSSV đáp ứng u cầu sở SX - KD Các kỹ nghề nghiệp CTDN dạy cho HSSV đủ để đáp ứng u cầu sở SX - KD Cơ cấu số lượng mơn học, mơđun CTDN đủ để hình thành kiến thức kỹ cho HSSV Trình tự giảng dạy mơn học, mơđun CTDN hợp lý Thời lượng giảng dạy mơn học, mơđun năm học phân bổ phù hợp Thời lượng giảng dạy mơn học, mơđun phân bổ CTDN đủ để thực mục tiêu mơn học, mơđun 10 Mục tiêu mơn học, mơđun nêu lực người học đạt học xong mơn học, mơđun 11 Nội dung chi tiết mơn học, mơđun xác định xác, đầy đủ để hình thành kiến thức, kỹ cho HSSV 127 Khơng tốt Điểm đánh giá f e d c Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá f e d c 12 Hướng dẫn sử dụng CTDN rõ ràng, đầy đủ giúp Giáo viên thuận lợi, chủ động giảng dạy 13 Hướng dẫn thực mơn học, mơđun rõ ràng, đầy đủ giúp Giáo viên thuận lợi, chủ động giảng dạy 14 Việc cập nhật, bổ sung mơn học, mơđun CTDN nước ngồi vào CTDN Trường có nâng cao trình độ kiến thức, kỹ cho người học 15 Các kiến thức, kỹ mơn học, mơđun bổ sung từ CTDN nước ngồi có phù hợp với trình độ giáo viên 16 Các kiến thức, kỹ mơn học, mơđun bổ sung từ CTDN nước ngồi có phù hợp với trình độ học sinh 17 Cơ sở vật chất, thiết bị có đủ để giảng dạy mơn học, mơđun từ CTDN nước ngồi 18 Chương trình chi tiết mơn học, mơđun nêu đầy đủ, xác phương pháp nội dung đánh giá kiến thức kỹ người học 19 Phân bố thời lượng phần lý thuyết thực hành hợp lý 20 Các thiết bị vật tư thực hành xác định đầy đủ, phù hợp Ý kiến đề xuất Thầy/cơ nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cơng tác đào tạo nhà trường: (Về nội dung chương trình, kiến thức, kỹ khác v.v… người học cần có để đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy/cơ! Chúc Thầy/cơ ln thành cơng nghiệp! Ngày….… tháng … năm …… … Người nhận xét (nếu ghi rõ họ, tên, chức vụ, đóng dấu) 128 PHỤC LỤC 11 TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỤ KIỂM ĐỊNH CL DẠY NGHỀ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010` KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Thơng tin chung chương trình Tên chương trình: Chương trình đào tạo cán tự kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề Thời gian đào tạo: ngày Đối tượng học viên: Giáo viên cán quản lý dạy nghề Mục tiêu đào tạo - Kiến thức: Trang bị kiến thức chun mơn cần thiết tự kiểm định theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường TCN, CĐN cho cán bộ, giáo viên số trường TCN, CĐN - Kỹ năng: Từng bước hình thành đội ngũ cán tự kiểm định có tay nghề tự kiểm định chất lượng cho trường TCN, CĐN nhằm giúp trường dạy nghề thực tốt cơng tác tự kiểm định chất lượng sau - Thái độ: Chuẩn bị tâm sẵn sàng cho việc triển khai hoạt động tự kiểm định đơn vị Kế hoạch đào tạo Thời gian Sáng Chiều Hướng dẫn tìm minh Ngày - Tổng quan đảm bảo chất lượng đào tạo kinh nghiệm chứng cho số, giới tiêu chuẩn tiêu chí - Kiểm định chất lượng dạy 1,2 nghề Việt Nam Tuần Ngày Hướng dẫn tìm minh chứng cho Hướng dẫn tìm minh số, tiêu chuẩn tiêu chứng cho số, chí 3,4 tiêu chuẩn tiêu chí 5,6 Ngày Hướng dẫn tìm minh chứng cho Hướng dẫn tìm minh 129 số, tiêu chuẩn tiêu chí Ngày Ngày Ngày Ngày Tuần Ngày Ngày chứng cho số, tiêu chuẩn tiêu chí 8,9 Lập kế hoạch tự kiểm định Các kỹ thu thập, xử lý, phân tích minh chứng Kỹ viết báo cáo số, Kỹ viết báo cáo tiêu tiêu chuẩn chí, báo cáo tự kiểm định Thu thập thơng tin, minh chứng Thu thập thơng tin, minh chứng thực tế đơn vị thực tế đơn vị chuẩn bị cho chuẩn bị cho viết thử báo viết thử báo cáo tự kiểm định cáo tự kiểm định Thu thập thơng tin, minh chứng Thu thập thơng tin, minh chứng thực tế đơn vị thực tế đơn vị chuẩn bị cho chuẩn bị cho viết thử báo viết thử báo cáo tự kiểm định cáo tự kiểm định Thảo luận viết thử báo cáo tự Thảo luận viết thử báo kiểm định cáo tự kiểm định Thảo luận viết thử báo cáo tự Thảo luận viết thử báo kiểm định cáo tự kiểm định Trong q trình giảng dạy giáo viên chủ động bố trí thời gian thích hợp để bảo đảm nội dung chương trình, học viên nắm vấn đề thực nhiệm vụ tự kiểm định theo quy định VỤ TRƯỞNG Nơi nhận: - Các giảng viên, cán Vụ; - PTCT Nghiêm Trọng Q (Báo/cáo); - Lưu Vụ KDCLDN Đào Văn Tiến 130 ... chức Kiểm định Tự kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam 2.2.1 Kiểm định chất lượng sở dạy nghề 2.2.2 Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề 2.2.3 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề. .. Những tồn việc thu thập, phân tích xử lý minh chứng trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề 2.4 Kết luận chương CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG 3.1 Khảo... hiểu thống nội dung từ ngữ: tự kiểm định chất lượng dạy nghề; kiểm định chất lượng dạy nghề; kiểm định chất lượng sở dạy nghề; kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề Tại QĐ số 02/2008/QĐ –

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

  • PHỤ LỤC 6

  • PHỤ LỤC 7

  • PHỤ LỤC 8

  • PHỤ LỤC 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan