Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
425 KB
Nội dung
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế & PTNT -o0o - TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN Đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương giai đoạn 2011-2015” GVGD: Bạch Văn Thủy SVTH: Nhóm 12 Lớp: K54 PTNT Danh sách nhóm: STT Tên Sinh viên MSV Vũ Thị Kim Ngân 542415 Trần Thị Ngoạn 542416 Ngơ Thị Hồng Ngọc 542419 Nguyễn Thị Bích Ngọc 542420 MỤC LỤC: Trang A - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Phương pháp tiếp cận 3 Công cụ B – NỘI DUNG BẢN CHIẾN LƯỢC I – ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG II - ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Định hướng .9 5.2 Nâng cao chiến lược phân phối 15 5.3.Nâng cao chiến lược yểm trợ 16 A - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Chăn ni ngành chiếm vị trí quan trọng thiếu sản xuất nông nghiệp vùng, quốc gia, đặc biệt với nước có kinh tế nơng nghiệp khơng thể không kể đến Việt Nam Ngành chăn nuôi chiếm giữ vai trò ngày tăng tổng GDP ngành nông nghiệp, nhiên ngành chăn nuôi tăng trưởng cách nhanh chóng tự phát nảy sinh nhiều vấn đề Cùng với phát triển ngành chăn nuôi, hàng loạt doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đời nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng ngày tăng thị trường Đối với tổ chức kinh tế hoạt động ngành thức ăn chăn nuôi, doanh nghiệp quy mô lớn thường nắm giữ công nghệ sản xuất đại, có kinh nghiệm có chiến lược kinh doanh rõ ràng, có chiến lược dài hạn có sức cạnh tranh lớn, chiếm phần lớn thị phần Tuy nhiên, phận không nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nước tồn tham gia vào thị trường sản xuất thức ăn chăn nuôi Các doanh nghiệp quy mô nhỏ thường gặp phải nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh Vì cần có chiến lược sản xuất hợp lý nhằm phát triển có chỗ đứng thị trường Trước thực trạng nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương giai đoạn 2011-2015” Phương pháp tiếp cận Bản chiến lược sử dụng phương pháp tiếp cận từ xuống: thành viên ban quản trị xây dựng, triển khai chiến lược xuống Phương pháp có ưu điểm chi tiêu, giải pháp, cách thức tổ chức thực thống từ xuống, tránh tượng thực cách đơn lẻ, thiếu đồng Tuy nhiên, sử dụng phương pháp định cấp định nên nhiều tiêu, giải pháp đưa chưa sát với tình hình thực tế Người tham gia thường không nhận thức rõ tầm quan trọng chiến lược Nhận biết hạn chế phương pháp trên, chiến lược xây dựng dựa nhu cầu, ý kiến đóng góp từ lên 3 Cơng cụ Sử dụng cơng cụ SWOT nhằm phân tích thực trạng DN SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) - mơ hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp (1) Điểm mạnh: - Nguồn lao động chỗ - Dễ quản lý, kiểm soát hệ thống sản xuất kinh doanh DN - Vốn đầu tư ban đầu cho hoạt động sản xuất không đòi hỏi lượng lớn (2) Điểm yếu: - Lao động thiếu đào tạo quy, bản; đội ngũ nhân viên với giới hạn kiến thức hạn hẹp nhiều lĩnh vực, kỹ nghề nghiệp chưa cao - Hạn chế mối quan hệ - Thiếu định hướng hay chưa có mục tiêu rõ ràng - Chất lượng đại lý phân phối (không đào tạo chuyên nghiệp) không ổn định (3) Cơ hội: - Nằm địa bàn có nhu cầu TACN cao ổn định - Nhu cầu sử dụng TACN công nghiệp ngày tăng - Xu hướng chăn nuôi chuyển từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, quy mô công nghiệp, chăn nuôi ngày phụ thuộc nhiều vào TACN công nghiệp - Ngày 29-9-2009 Chính phủ ban hành Quyết định số 116/2009/QÐ-TTg bổ sung mặt hàng TACN vào danh mục hàng hóa bình ổn giá (4) Thách thức: - Các DN quy mô lớn, DN có vốn đầu tư nước ngồi ngày lớn mạnh chiếm thị phần ngày cao - Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm khơng ngừng tăng làm cho cầu TACN giảm mạnh - Giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng, hầu hết phải nhập - Việc nhập nhiều nguyên liệu khiến doanh nghiệp TACN trạng thái bị động, tự lo liệu thị trường, chịu rủi ro cao phải sử dụng ngoại tệ mạnh, giá vàng, đồng USD ổn định, khiến doanh nghiệp bị thiệt hại không nhỏ - Công nghệ kỹ thuật khơng ngừng thay đổi DN khó cập nhật cách liên tục cải tiến công nghệ đại - Mặc dù ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn số lượng DN tham gia vào lĩnh vực chế biến TACN ngày tăng, đẩy cạnh tranh trở nên gay gắt Từ phân tích ta tổng kết bảng phân tích thực trạng DN theo phương pháp SWOT sau: S (STRENGTHS): W (WEAKNESSES): - Nguồn lao động chỗ - Lao động thiếu đào tạo - Dễ quản lý, kiểm soát hoạt => giới hạn kiến thức nhiều lĩnh vực động SXKD DN - Hạn chế mối quan hệ - Vốn đầu tư ban đầu cho hoạt - Chưa có mục tiêu rõ ràng động sản xuất - Chất lượng đại lý phân phối không ổn định O (OPPOTURNITIES): - Nằm địa bàn có nhu cầu TACN cao ổn định - Chăn nuôi chuyển dịch sang xu hướng công nghiệp => Nhu cầu sử dụng TACN cơng nghiệp ngày tăng - Chính sách hỗ trợ Chính phủ - Mở rộng quy mơ sản xuất - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Đa dạng hóa sản phẩm - Huy động nguồn tài (chủ yếu từ bên ngồi) - Thường xun nghiên cứu sản phẩm => khai thác hiệu nhu cầu thị trường tiềm - Định hướng & phổ biến rõ mục tiêu SXKD DN - Liên kết với tổ chức, DN đối tác khác liên quan - Có chế độ thưởng phạt khích lệ thái độ làm việc nhân viên - Tổ chức hội nghị chuyển giao KH-KT đến tận thôn, xã, huyện,… T (THREATS): - Phân bổ & quản lý nguồn vốn - Tăng cường tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực có trình -DN quy mơ lớn ngày phù hợp với lĩnh vực phát triển mạnh mẽ - Điều chỉnh giá phù hợp với độ chuyên môn - Đầu tư có chiều sâu cho -Tình hình dịch bệnh biến động thị trường gia súc, gia cầm không - Thu mua dự trữ nguyên hoạt động quảng cáo ngừng tăng liệu -Giá nguyên liệu đầu vào tăng, hầu hết phải nhập -Số DN tham gia ngành ngày nhiều => tăng tính cạnh tranh - Xây dựng hệ thống đại - Đầu tư cho sản xuất nguyên lý trụ cột địa phương liệu thô nội địa - Cập nhật thông tin đối - Chú trọng vào giá thành, chất thủ cạnh tranh, giá NVL, giá thương phẩm thị lượng sản phẩm ưu trường,… Mỗi DN phân tích thực trạng qua phương pháp SWOT, từ tổng hợp & đưa giải pháp phù hợp cho chiến lược cụ thể với điều kiện riêng DN B – NỘI DUNG BẢN CHIẾN LƯỢC I – ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Thực trạng Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế-xã hội ngành, địa phương, trình thực biện pháp chương trình trợ giúp áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói (Theo Điều 3, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23-11-2001) - Năm 2004 số doanh nghiệp (sau viết tắt DN) có quy mơ nhỏ địa bàn tỉnh Hải Dương 4, năm 2007 12 DN, ba năm gần không thay đổi dịch bệnh lợn tai xanh, cúm gia cầm,…và tăng giá đột ngột nông sản đầu năm 2007, 2008 - DN quy mô nhỏ: vốn ban đầu tương đối ít, cơng nghệ đơn giản, lao động khơng yêu cầu tay nghề khắt khe, nhiên để tồn phát triển khó, địi hỏi cần có chiến lược hợp lý - Tình hình tài sản nguồn vốn DN nhỏ đáp ứng phần yêu cầu trình sản xuất kinh doanh DN Tuy nhiên nguồn vốn ít, tiềm vốn thấp chưa thể đáp ứng yêu cầu vốn tương lai Tài sản cịn mang tính thủ cơng, thiết bị bảo quản cịn đơn giản,… khó đáp ứng u cầu sản xuất tương lai - Tiềm cạnh tranh thấp, trình độ quản trị doanh nghiệp cịn hạn chế, gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường - Nguồn nhân lực tăng, lao động nam cao gấp lao động nữ, số lượng lao động Đại học, cao đẳng tăng, lực lượng lao động trung cấp, phổ thông trung học giảm xuống Nguyên nhân vấn đề tồn Các DN quy mơ nhỏ nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương gặp phải nhiều khó khăn hạn chế Có nhiều nguyên nhân vấn đề chủ yếu do: - Tỷ giá tăng, lãi suất ngân hàng tăng, chi phí đầu vào xăng, dầu, điện, nước, cước vận tải, tiền lương, tiền công… tăng chóng mặt: DN sản xuất thức ăn thực khó khăn, khơng thể cạnh tranh với DN có vốn đầu tư nước ngồi khơng thể chịu mức lãi suất ngân hàng từ 14 – 18%, cộng thêm chi phí khác lên đến 19 – 21%/năm Trong cơng ty nước ngồi vay với lãi suất 2-3%/năm - Nước ta có nhiều mạnh để phát triển nông sản ngô, khoai, sắn, đậu tương, nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn ni, lại bán với giá rẻ để tiêu dùng thiết yếu nước doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi phải nhập chủ yếu từ nước ngồi, chất lượng nơng sản nước chưa bảo đảm trình thu hoạch bảo quản nơng dân chưa tốt - Tình trạng thức ăn chăn ni chất lượng chưa kiểm sốt xảy hầu hết tỉnh, thành phố nước Hiện tượng rút ruột sản phẩm, chất lượng chưa tiêu chuẩn sở cơng bố cịn phổ biến, tượng sử dụng chất cấm thức ăn chăn nuôi xảy Việc kiểm tra, xử lý doanh nghiệp vi phạm chưa tiến hành thường xuyên, mức xử phạt hành cao 40 triệu đồng, chưa đủ sức răn đe nên người chăn nuôi người tiêu dùng sản phẩm chăn ni bị thiệt thịi nhiều quyền lợi, người chăn nuôi nhiều chịu thiệt hại nặng nề chăn nuôi bị lỗ lớn Bảng: Khối lượng nguyên liệu đầu vào nhập giai đoạn 2006-2009 (nghìn tấn) Nguyên liệu đầu vào 2006 2007 2008 tháng đầu năm 2009 Ngô 564,5 612,8 467,8 871,6 Cám gạo vỡ 190,2 488,0 199,9 259,9 Cám mì, bột mì 490,6 333,6 639,5 105,9 Dầu thực vật, dầu cá 26,4 54,2 - - Khô dầu đậu tương 1591,8 1686,3 2161,8 1468,9 Đậu tương 17,6 17,7 293,3 200,9 Gluten ngô 35,0 54,0 23,5 15,9 Dinh dưỡng gia súc 10,7 18,7 166,4 77,7 Lactose - 25,9 10,1 - Bột cá 54,8 41,2 153,8 50,3 Phụ phẩm động vật 84,2 - - - Vitamin bổ sung 8,3 37,5 0,7 12,8 Amino acid 21,9 19,3 51,9 17,4 Khoáng chất, phụ gia 74,7 98,8 16,1 28,3 3170,7 3488 4184,8 3109,6 Tổng số (Nguồn: Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, Cục chăn nuôi) II - ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Quan điểm • Chế biến thức ăn chăn ni ngành khơng thể thiếu cấu ngành kinh tế nói chung với cấu ngành nơng nghiệp nói riêng: TACN nguồn đầu vào trình đầu tư, sở ban đầu thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển vật nuôi, sở để xác định phương thức chăn nuôi chủ trang trại, hộ chăn ni TACN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nhờ có TACN mà lượng lao động sử dụng ngành chăn nuôi giảm tạo nên nguồn lực dư trữ cho ngành công nghiệp dịch vụ; Góp phần giảm thiểu nhiễm, tạo cân cung cầu sản phẩm từ chăn ni • Con người trung tâm, động lực là nhân tố quyết định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh DN : để thực mục tiêu DN người yếu tố trung tâm định đến thành bại việc thực chiến lược khác • Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh điều kiện cần cho phát triển tồn diện bền vững doanh nghiêp nói chung DN có quy mơ nhỏ Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương giai đoạn 2011-2015; phấn đấu đến năm 2015 tăng sản lượng tiêu thụ, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, vươn tới phát triển bền vững cho DN điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu tăng trưởng: Tăng sản lượng tiêu thụ, mở rộng quy mô sản xuất - Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng đội ngũ chuyên viên kỹ thuật có trình độ cao, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng kinh doanh người nông dân chăn nuôi đạt hiệu - Tập trung vào nhiệm vụ phát triển công nghệ, thực nhiệm vụ mặt xã hội Định hướng - Đến năm 2015, DN quy mô nhỏ sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) Hải Dương người tiêu dùng tin tưởng tiêu dùng sản phẩm TACN, 100% TACN sản xuất tiêu thụ thị trường - Các DN tập trung phát triển sản xuất thêm số loại thức ăn chăn nuôi khác cho cho trâu, bò,… - Tạo dựng vị thế, chỗ đứng thị trường sản xuất TACN, với DN quy mô vừa lớn cung cấp nguồn TACN chất lượng ổn định cho thị trường III - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Giải pháp sản xuất Vấn đề sản xuất coi sở để thực mục tiêu phát triển DN Thực chiến lược sản xuất giúp tăng hiệu sản xuất kinh doanh DN Thu mua dự trữ nguyên liệu Mục tiêu chủ yếu phải đạt giảm thiểu rủi ro, bất trắc nguồn cung cấp 1.1 nguyên vật liệu xây dựng nguồn cung ứng nguyên vật liệu dài hạn, đảm bảo trì lợi cạnh tranh lâu dài DN thuộc lĩnh vực cung cấp nguyên liệu Để có lợi cạnh tranh giá bối cảnh thị trường thức ăn chăn ni biến động liên tục nguồn mua sắm, dự trữ nghiên liệu chế biến có ý nghĩa quan trọng Các DN nhỏ thường không chủ động mua sắm, dự trữ nguyên liệu thường mua nguyên liệu không đảm bảo chất lượng giá bất hợp lý Các nguyên liệu DN kể đến gồm: - Các nguyên liệu giàu lượng: gạo, gạo tấm, ngô, sắn, cám gạo, cám ngơ, cám mì,… - NL giàu đạm: lạc, đậu tương, khô dầu lạc, khô dầu đtương, dầu hạt bông, bột cá, bột thịt, bột xương,… - Các phụ gia: Dầu thực vật, mỡ động vật, nguyên liệu bổ sung khoáng chất, vitamin, Lysine, Methionin, DCP, chất chống oxi hóa,… Đầu tư cho sản xuất nguyên liệu thô nội địa Trong sản xuất TACN, đặc biệt DN quy mô nhỏ hầu hết nguyên liệu đầu 1.2 vào phải nhập Để giải tình trạng cần có đầu tư cụ thể cho vùng nguyên liệu nước, đảm bảo cung cấp nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng, ổn định tiết kiệm chi phí cho q trình sản xuất DN Tổ chức sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm Tổ chức trình sản xuất DN đề cập đến hoạch định lực sản xuất dài hạn 1.3 cần có cho DN, tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu sản phẩm DN đặt giai đoạn sản xuất Hoạch định phương tiện sản xuất bao gồm việc xác định lực sản xuất dài hạn cần có, thí điểm cần bổ sung lực sản xuất, vị trí bố trí nhà máy Hoạch định phương tiện sản xuất thiết kế dựa sở kế hoạch chiến lược dài hạn DN, kế hoạch sở cho việc xác định sản phẩm cần sản xuất giai đoạn, điều • quan trọng vì: Vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật , đất đai nhà xưởng cho sản xuất • • • lớn Chiến lược dài hạn thể kế hoạch phương tiện sản xuất Hiệu hoạt động phụ thuộc vào lực phương tiện sản xuất Năng lực sản xuất trở thành ràng buộc nhiều định quản trị sản xuất tác nghiệp 10 Các định hoạch định lực sản xuất dài hạn: ước lượng lực cho máy móc thiết bị đại, dự báo nhu cầu lực sản xuất dài hạn tương lai cho tất sản phẩm phân tích nguồn cung cấp để đáp ứng nhu cầu lực sản xuất • Nâng cao chất lượng sản phẩm: DN quy mô nhỏ sản xuất sản phẩm theo hướng thương mại, sản phẩm theo hướng kỹ thuật chưa có Sản phẩm thương mại đáp ứng nhu cầu hộ chăn nuôi nhỏ không đáp ứng yêu cầu trang trại, xí nghiệp có quy mơ lớn trang trại tính hiệu cuối chăn nuôi Nếu sản phẩm sử dụng không làm tăng suất, tăng trọng lượng vật ni họ dừng sử dụng sản phẩm Chính dịng sản phẩm mang tính thương mại thiên mùi vị màu sắc thị trường tiếp nhận Do đó, để khai thác thị trường DN quy mô nhỏ cần tăng cường đầu tư tài chính, cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm • Đa dạng hóa sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm nhằm tận dụng khai thác khách hàng không thường xuyên thị trường để phù hợp với tình hình biến động theo hướng khơng tích cực thị trường như: dịch bệnh, giá loại thương phẩm giảm xuống mức thấp,… Thường xuyên phân tích kỹ cấu tiêu thụ mặt hàng thị trường để có kế hoạch sản xuất tìm giải pháp thích hợp nhằm phù hợp tốt nhu cầu thị trường Tạo bao bì với hình thức khác → Đa dạng hóa sản phẩm giải pháp hữu hiệu để tăng tốc độ xâm nhập tăng tính cạnh tranh DN quy mơ nhỏ thị trường Để thực đa dạng hóa sản phẩm cách có hiệu DN cần xây dựng phát triển chiến lược nhân sự, chiến lược tài cách có hiệu Ngoài cần đề cách thức biện pháp để kiểm tra chất lượng sản phẩm định kỳ đột xuất để đảm bảo chất lượng phù hợp kiểm tra chéo phận quản lý chất lượng sản phẩm Việc kiểm tra đột xuất thường tiến hành có phản hồi khách hàng Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố trung tâm kết hợp nguồn lực khác trình sản xuất kinh doanh Cần đảm bảo sử dụng có hiệu tốt nguồn nhân lực có khai thác tốt nguồn nhân lực thị trường lao động Nguồn nhân lực đảm bảo điều kiện nhân lực cần thiết cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược tổng quát thời kỳ chiến lược định DN Năng lực DN xét theo khía cạnh nhân 11 sở cách thức sử dụng phân bổ nguồn nhân lực DN Việc đánh giá lực nhân DN tiến hành theo phương pháp đánh giá thông qua vấn câu hỏi để xác định mức độ phát triển vấn đề Các khía cạnh đánh giá lực nhân DN gồm: lập kế hoạch nhân sự; tuyển dụng, sử dụng nhân sự; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đánh giá kết công việc; chế độ lương thưởng, phúc lợi - Lập kế hoạch nhân xuất phát từ kế hoạch kinh doanh Trong đó, trọng nhân lực phòng kinh doanh để đảm bảo cho phát triển thị trường Có ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực có kinh nghiệm vào doanh nghiệp - Tuyển dụng sử dụng nhân sự: thực sách tuyển dụng lao động khuyến khích nhân viên người lao động Tạo môi trường làm việc tiêu chuẩn nhằm tạo dựng tin tưởng lao động có kỹ thuật làm việc lâu dài Siết chặt cách thức tổ chức q trình cơng việc, đánh giá nhân viên theo quy chuẩn định - Đào tạo phát triển nhân sự: tập trung vào khuyến khích nhân viên áp dụng kiến thức học vào thực tiễn để nâng cao hiệu công việc, phổ biến rộng rãi minh bạch sách để tạo động lực thúc đẩy nhân viên Đào tạo tuyển dụng dựa sở nhu cầu - Doanh nghiệp Mạnh dạn đẩy mạnh đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Đánh giá kết công việc: định kỳ đánh giá kết công việc dựa tiêu chí phù hợp( kế hoạch, khốn sản phẩm, khốn doanh số,…) Sau cơng việc, người quản lý họp trao đổi với nhân viên để có kế hoạch học tập, bồi dưỡng Đây lợi DN có lao động Các nội dung đánh gia kết công việc DN tiến hành gồm: + DN xây dựng tiêu chí đánh giá cơng việc phù hợp với tính chất loại cơng việc + Việc đánh giá kết theo tiêu kế hoạch khốn + Thơng tin đánh giá kết cơng việc cá nhân giúp họ nhận điểm yếu - nhu cầu đào tạo, học tập + Đánh giá chi phí tài ( hội thăng tiến) xem xét thực Chế độ lương, thưởng phúc lợi: Kết hợp động lực tài động lực thể nhân viên; sách lương thưởng phúc lợi phải gắn chặt với sách đánh giá nhân viên phù hợp để người lao động thấy rõ mối quan hệ lương thưởng, phúc lợi kết công việc Giải pháp nghiên cứu phát triển Nghiên cứu phát triển giải pháp chức DN Nghiên cứu phát triển đảm bảo yếu tố kỹ thuật - công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu chiến lược tổng quát xác định Mỗi DN có điều kiện áp dụng cơng nghệ sản xuất khác nên yêu cầu, đặc điểm nghiên cứu phát triển khác Chiến lược nghiên 12 cứu phát triển phải gắn với chiến lược tổng quát xác định toàn DN Các DN tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ sản xuất mối liên kết với tổ chức, DN đối tác khác nghiên cứu phát triển sản phẩm Duy trì cơng thức dinh dưỡng thị trường truyền thống, nghiên cứu công thức để nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc kết hợp với sở nghiên cứu cập nhật, áp dụng công thức Chú trọng vào giá thành sản phẩm công thức dinh dưỡng có lợi thế; sử dụng cơng thức cân đối theo nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Giải pháp tài Thực nhằm đảm bảo điều kiện tài cần thiết cho hoạt động đầu tư, sản xuất,… phù hợp với mục tiêu chiến lược xác định Do coi điều 4.1 kiện cần để thực mục tiêu DN Huy động nguồn tài Nhìn chung DN chủ yếu lựa chọn huy động vốn từ bên ngồi, vay ngắn hạn Hoạt động DN phải chịu mức lãi suất tương đối cao DN phải thực Trong thời gian gần đây, Nhà nước có nhiều sách tín dụng ưu đãi cho DN nhỏ nên việc vay vốn từ ngân hàng DN thực nhiều Trong thực tế, lượng vốn mà DN quy mơ nhỏ huy động cịn thấp so với nhu cầu vốn Nguyên nhân DN quy mơ nhỏ có giá trị tài sản, giá trị tiền hàng chấp thấp, hiệu sản xuất kinh doanh khơng đánh giá cao,… khó huy động nguồn vốn lớn từ ngân hàng Do việc huy động vốn DN nhỏ khó khăn địi hỏi DN phải có giải pháp phù hợp, đồng thời Nhà nước cần tăng cường thêm biện pháp hỗ trợ Phân bổ quản lý nguồn vốn Hoạt động phân bổ nguồn vốn DN quy mơ nhỏ khơng có Do thực tế 4.2 điều tra, DN tâp trung vào lĩnh vực chế biến thức ăn chăn nuôi, DN phải quan tâm đến hoạt động phân bổ vốn đòi hỏi tổ chức phải có đủ nguồn vốn cần thiết để cải tiến lĩnh vực hoạt động có vai trị định việc tạo ưu cạnh tranh Tuỳ theo mức độ ưu tiên, nguồn vốn cần phải phân bổ cách hợp lý để tạo khác biệt thực việc trọng vào lĩnh vực Giải pháp Marketing Theo cục thống kê, ngành chế biến thức ăn chăn nuôi tăng trưởng bình quân 7,45%/năm giai đoạn 2008 - 2011 Mức tăng trưởng nhanh ngành mặt thu hút nhiều DN tham gia mặt khác lại tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ DN ngành Chiến lược marketing ưu tiên cho định vị sản phẩm thức ăn hỗn hợp đậm đặc DN sản xuất cung ứng thị trường Thông qua định vị sản phẩm mà 13 sách cụ thể giá, marketing, xúc tiến phân phối DN thể cụ thể có định hướng 5.1 Nâng cao chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm bốn chiến lược quan trọng hệ thống Marketing mà công ty hay DN tham gia vào thị trường phải thực thực cách tốt để thúc đẩy cho chiến lược lại phát huy tốt tác dụng Đối với TACN, người tiêu dùng thường quan tâm đến chất lượng sản phẩm cho chăn nuôi nên DN cần trọng vào chất lượng sản phẩm để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người chăn nuôi Các DN quy mô nhỏ thường tập trung sản xuất thức ăn đậm đặc đối tượng sản xuất sản phẩm cho lợn Cần phải linh hoạt cung cấp sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nhiều giá trị cốt lõi sản phẩm,… Bên cạnh đó, cần có hoạt động khác cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm, xây dựng khẳng định thương hiệu với đối thủ cạnh tranh, chứng nhận kiểm chứng chất 5.2 lượng cấp để thu hút tiêu dùng,… Nâng cao chiến lược giá: Các DN đưa mức giá cho loại sản phẩm, dịch vụ tương ứng với thị trường, với thời kỳ để bán nhiều nhất, nhằm thu lợi nhuận cao Đây coi vũ khí cạnh tranh hiệu DN quy mô nhỏ Áp dụng chiến lược giá linh động phù hợp với thị trường đại lý khác - Trên sở phân tích, xác định thị trường mục tiêu khách hàng tiềm sử dụng hình thức giá ưu đãi kết hợp tăng cường dịch vụ khác nhằm xâm nhập thị trường cách có hiệu - Điều chỉnh giá phù hợp với biến động thị trường Ngoài DN cần thực số cách để giảm giá thành, giảm giá thành yếu tố chủ yếu bền lâu cạnh tranh thị trường - Tiết kiệm chi phí sản xuất thơng qua việc nâng cao suất lao động ca làm việc, giáo dục ý thức đội ngũ cán công nhân viên thực hành tiết kiệm sản xuất - Tổ chức bảo quản tốt NVL, thành phẩm nhập kho để tránh tượng hàng hư hỏng trước xuất kho hàng bán bị trả lại - Tận dụng giá trị NVL thu hồi bao bì NVL 14 - Tăng cường cơng tác tài DN nhằm trì ổn định giá thị trường - Tăng cường công tác quản lý, công tác nghiên cứu, công tác thu mua dự trữ,… để ổn định sản xuất giá Ngoài cần thường xuyên cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh, giá NVL, giá loại thương phẩm thị trường để thực chiến lược giá cách linh động 5.2 Nâng cao chiến lược phân phối Phân phối khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh, giúp q trình lưu thơng hàng hóa nhanh chóng hiệu quả, phát triển thị trường giúp hoạt động kinh doanh an toàn Hoạt động phân phối giải vấn đề sản phẩm đưa tới tay người tiêu dùng nào, phân phối yếu tố mà DN cần phải trọng Xây dựng hệ thống đại lý trụ cột cho thị trường địa phương, có khả tài đủ mạnh đặc biệt ưu tiên đại lý có sản phẩm chủ lực sản phẩm mạnh DN Song song với việc ổn định kênh phân phối cần tìm kiếm tiếp cận với trang trại chăn nuôi lớn, họ đối tượng có khả tiêu thụ lớn trung thành chấp nhận sản phẩm Xác định mật độ đại lý phải phân phối phù hợp Khai thác hiệu mạng lưới phân phối tổ chức quản lý: - Đa dạng hình thức bán hàng: bán hàng trực tiếp đến trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi lớn mà chưa có đại lý hợp tác,… - Phân tích, đánh giá thường xuyên cấu mặt hàng tiêu thụ để tìm điểm yếu sách tìm biện pháp kinh doanh hấp dẫn để đẩy mạnh hàng bán thị trường - Có sách thưởng phạt nhân viên bán hàng - Trang bị thêm kiến thức sản phẩm, thương mại, kỹ thuật, kiến thức kỹ thuật chuyên môn cho nhân viên thực công tác tiêu thụ để đủ lực tư vấn cho khách hàng việc phân phối, xây dựng giá bán thị trường - Duy trì đổi hình thức hỗ trợ, giúp đỡ khách hàng nhằm thắt chặt mối quan hệ với đại lý 15 5.3 Nâng cao chiến lược yểm trợ Yểm trợ hàng loạt hoạt động thân DN nhằm truyền bá thơng tin hàng hóa, thương hiệu DN hướng tới người tiêu dùng, nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mãi, bán hàng cá nhân, … - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn bán hàng: Dịch vụ kỹ thuật, hoạt động nghiên cứu, thiết kế xây dựng chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y, - Đầu tư có chiều sâu cho hoạt động quảng cáo: xây dựng chương trình quảng cáo hấp dẫn, chuyển từ quảng cáo mức biết đến sang mức độ ưa thích sản phẩm, gây ấn tượng để thu hút khách hàng, kích thích ý khách hàng qua phương tiện truyền thông thông tin đại chúng, đặc biệt quan tâm đến quảng cáo đài địa phương với chi phí thấp mang lại hiệu cao - Có hoạt động khuyến mãi: bán hàng giảm giá, chiết khấu, … - Tổ chức đa dạng hội nghị chuyển giao khoa học kỹ thuật đến tận thôn, xã, huyện,… tư vấn trực tiếp cho người chăn nuôi; tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm, in ấn phát hành tài liệu, tờ rơi DN sản phẩm DN - Thường xuyên nghiên cứu sản phẩm để khai thác hết nhu cầu thị trường tiềm IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân công thực chiến lược - Tổng Giám đốc tổ chức, đạo thực hiện; hướng dẫn Phó giám đốc, trưởng Phịng, Ban - đạo thực nhiệm vụ chiến lược giao Phịng Kinh doanh, Phịng Hành - Nhân sự, Phịng Kế Tốn – Tài chính, Phịng Marketing & PR, … vào phạm vi nhiệm vụ để tiến hành thực chiến - lược cụ thể Toàn nhân viên DN phạm vi trách nhiệm tham gia thực theo nội dung chiến lược Giám sát, đánh giá Ban quản trị DN tổ chức giám sát, đánh giá tiến độ hiệu thực chiến lược, đảm bảo nội dung Chiến lược thực cách chặt chẽ kế hoạch hàng năm, chương trình dự án phát triển DN 16 C – KẾT LUẬN Cùng với phát triển ngành chăn nuôi, lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tiêu thụ thị trường ngày nhiều, điều tạo thị trường sản xuất TACN đầy sôi động, mở cho DN sản xuất TACN quy mô nhỏ hướng Tuy nhiên DN quy mơ nhỏ cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế nên khó để cạnh tranh với DN sản xuất TACN với quy mô lớn vốn, cơng nghệ, chất lượng sản phẩm,…Vì vậy, DN nhỏ cần có chiến lược sản xuất kinh doanh hợp lý để tồn phát triển vững mạnh thị trường chế biến TACN Để đạt mục tiêu đề chiến lược cần có tham gia tất tổ chức, cá nhân có liên quan vào quan Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho DN quy mơ nhỏ sản xuất TACN có chỗ đứng thị trường cạnh tranh nay; đồng thời chung tay góp phần phát triển ngành chăn ni, bảo vệ lợi ích chia sẻ rủi ro cho người chăn nuôi, bảo đảm chất lượng công bố tránh hậu cho người chăn nuôi người tiêu dùng thực phẩm Có góp phần tích cực trì phát triển mạnh thị trường tiêu thụ TACN nâng cao uy tín, sức phát triển DN lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm 17 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI - TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Công ty CP Q& T Đ/c: 184 Chương Dương, Tp Hải Dương, Hải Dương Công ty TNHH Dinh dưỡng Á Châu ANT Đ/c: Tân Trường, Cẩm Giảng, Hải Dương Tel: 0320 3785121 Công ty TNHH Ngôi Sao Thành Đông Đ/c: Km 43, Thị trấn Lai cách, Cẩm Giàng, Hải Dương - Tel: 0320 3790009 Công ty TNHH Thiên Tôn Đ/c: KCN Ngô Quyền, Hải Dương - Tel: 0320 3836600 Công ty CP TACN VINA Đ/c: KCN Nam Sách, Hải Dương - Tel: 0320 3752664 Cty TNHH Thương mại Quang Việt Đ/c: Km 64+500, QL5A, Cộng Hoà, Kim Thành, Hải Dương Tel: 0320 3727168 18 PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luận văn tốt nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 2011, “Đánh giá chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương” 2) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2009, “Chiến lược phát triển ngành NN&PTNT năm 2020” 3) Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp, Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hộ ngành thức ăn chăn nuôi, 2010, “Doanh nghiệp vừa nhỏ ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam” 4) Trang Web Viện Chiến lược phát triển : http://dsi.mpi.gov.vn/ 5) Trang Web báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30623&cn_id 6) Thư viện tài liệu điện tử: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-nongthon-giai-doan-2011-2020.557163.html 7) Trang Web Nông dân 24h: http://nongdan24g.com/2011/04/01/nganh-chan-nuoi-tr %C6%B0%E1%BB%9Bc-nh%E1%BB%AFng-kho-khan-kep/ 8) Một số tài liệu thứ cấp khác… 19 ... đề tài: ? ?Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương giai đoạn 2011-2015? ?? Phương pháp tiếp cận Bản chiến lược sử dụng... trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 2011, “Đánh giá chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quy mô nhỏ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Hải Dương? ?? 2) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông... (Nguồn: Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, Cục chăn nuôi) II - ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Quan điểm • Chế biến thức ăn chăn nuôi ngành thiếu cấu ngành kinh tế