1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 28 – BQP ĐẾN NĂM 2020

124 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HOÀNG MAI HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG MAI HƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 28 – BQP ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011 - 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG MAI HƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 28 – BQP ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2013 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH 13 CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH 13 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 13 Khái niệm chiến lược kinh doanh 13 Yêu cầu chiến lược kinh doanh 14 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 15 Các nguồn chiến lược 16 4.1 Khởi thảo từ cấp xuống 16 4.2 Sự gợi mở từ lên từ xuống 16 4.3 Do ngầm định cấp 17 4.4 Do sức ép tác động từ bên tổ chức 17 II PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC 17 Căn vào phạm vi chiến lược 17 1.1 Chiến lược chung 17 1.2.Chiến lược chức 17 Căn vào hướng tiếp cận thị trường 21 2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung: 21 a Chiến lược thâm nhập thị trường: 22 b Chiến lược phát triển thị trường 22 c Chiến lược phát triển sản phẩm: 22 2.2 Chiến lược phát triển hội nhập: 23 a Hội nhập dọc ngược chiều: 23 b Hội nhập dọc thuận chiều 23 c Hội nhập ngang: 24     1  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 2.3 Chiến lược phát triển đa dạng hóa: 24 a Đa dạng hóa đồng tâm: 25 b Đa dạng hóa ngang: 25 c Đa dạng hóa hỗn hợp: 25 III QUY TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 26 Căn nguyên tắc xây dựng chiến lược 26 1.1 Những hình thành chiến lược kinh doanh 26 1.2 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược kinh doanh 27 Nội dung tiến trình hình thành chiến lược 28 2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu 28 a Một số khái niệm: 28 b Tầm quan trọng việc xác định sứ mệnh, mục tiêu 29 c Các nguyên tắc xác định mục tiêu 29 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 30 a Môi trường vĩ mô 31 b Môi trường vi mô (Môi trường ngành) 32 2.3 Phân tích nội doanh nghiệp 34 2.4 Xây dựng phương án chiến lược 35 2.5 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 36 2.6 Thực chiến lược 37 2.7.Kiểm tra đánh giá việc thực chiến lược 37 Các mơ hình phân tích xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp 38 3.1 Mơ hình BCG: 38 3.2 Mơ hình năm lực lượng canh tranh M.Porter 40 3.3 Mơ hình SWOT 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 44 KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 28-BQP 44 I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 44 Quá trình hình thành phát triển 44     2  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu, chức ngành nghề kinh doanh Tổng công ty 28: 46 2.1 Mục tiêu hoạt động: 46 2.2 Chức năng: 47 2.3 Ngành nghề kinh doanh Tổng Công ty 28: 47 Bộ máy quản lý Tổng Công ty 47 Đánh giá kết SXKD Tổng Công ty thời gian qua 50 4.1 Kết sản xuất kinh doanh đạt 50 4.2 Những điểm mạnh 52 4.3 Những tồn Tổng Công ty 54 Chiến lược Tổng Công ty 28 55 5.1 Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược năm 2013 Tổng Công ty 55 a Thực hiệu năm 2013 “Chất lượng tăng trưởng – Đối mới” 55 b Phải thỏa mãn tốt yêu cầu khách hàng 55 c Thực giải pháp chiến lược phát triển 56 d Củng cố nâng cấp hệ thống quản lý 56 e Tiếp tục xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 56 5.2 Đánh giá kết thực chiến lược Tổng Công ty thời gian qua 56 a Kết thực chiến lược 56 b Nguyên nhân tồn khuyết điểm 57 II PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA TỔNG CÔNG TY 58 Phân tích mơi trường bên ngồi 58 1.1.Phân tích mơi trường vĩ mô 58 a Sự ảnh hưởng môi trường Kinh tế 58 b Môi trường kinh doanh 64 c.Mơi trường pháp luật, trị 66 d Môi trường kỹ thuật – công nghệ 68 e Môi trường tự nhiên – văn hóa xã hội 69 1.2 Phân tích mơi trường vi mô (môi trường ngành) 70 a Cạnh tranh Quốc tế: 70     3  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 b.Cạnh tranh nội địa: 71 c Đối thủ tiềm ẩn 73 d Nhà cung ứng 74 e Thị trường khách hàng 77 1.3 Tổng hợp kết phân tích mơi trường bên ngồi: 80 a Cơ hội: 80 b Đe dọa: 81 Phân tích mơi trường nội Tổng cơng ty 81 2.1 Phân tích nguồn lực Doanh nghiệp 81 a Nguồn nhân lực 81 b Phân tích tình hình tài chính: 83 c Hoạt động Nghiên cứu phát triển thị trường (Marketing) 87 d Trình độ công nghệ sở vật chất kỹ thuật 87 2.2 Tổng hợp kết phân tích mơi trường nội 90 a Điểm mạnh: 90 b Điểm yếu 91 Đánh giá hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦATỔNG CÔNG TY 28 - BQP ĐẾN NĂM 2020 94 I TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ CÁC MỤC TIÊU CHỦ YẾU 94 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi 94 Các mục tiêu chủ yếu: 96 II PHÂN TÍCH SWOT, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU 97 Cơ sở lựa chọn mơ hình SWOT 97 Phân tích ma trận SWOT 98 III LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2020 100 Quan điểm chiến lược 100 Chiến lược phát triển Tổng công ty: 101     4  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 2.1 Chiến lược SXKD 101 2.2 Chiến lược hoàn thiện đổi tổ chức: 102 2.3 Chiến lược phát triển lực cạnh tranh bền vững 103 2.4 Chiến lược liên minh hợp tác: 105 Chiến lược phát triển cho lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 106 3.1 Ngành may: 106 a Chiến lược Kinh doanh: 106 b.Chiến lược đầu tư phát triển lực cạnh tranh bền vững: 107 c.Chiến lược hợp tác phối hợp 108 3.2 Ngành Sợi – Dệt – Nhuộm: 109 a Chiến lược kinh doanh 109 b Chiến lược đầu tư phát triển nguồn lực 110 c Chiến lược cạnh tranh phát triển bền vững: 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHÊ DUYỆT CHIẾN LUỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 114       5  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài : “Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất – kinh doanh Tổng Công ty 28 – BQP đến năm 2020” xin cam đoan cơng trình tác giả nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin từ môi trường vĩ mô, môi trường ngành quan sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Tổng Công ty 28 – BQP để đưa chiến lược, giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Tổng Công ty 28 – BQP Đề tài hồn tồn khơng chép Người cam đoan Hoàng Mai Hương     6  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQP TCHC Tổng cục Hậu cần WTO Tổ chức thương mại Thế giới QĐ-QP Quyết định Quốc phòng HĐBT Hội đồng trưởng TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Tổng thu nhập kinh tế quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân UBND Ủy ban nhân dân 10 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tê Châu Á – Thái Bình Dương 11 FDI 12 CBCNV 13 TMCP Thương mại cổ phần 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 ANQP An ninh quốc phòng 16 FOB 17 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 18 KTXH Kinh tế xã hội 19 ITMF Hiệp hội nhà sản xuất sợi dệt vải 20 ODM Sản xuất với thiết kếđộc quyền 21 NSNN Ngân sách Nhà nước 22 HNKTQT 23 EU 24 XNK 25 CPI Bộ Quốc phòng Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cán cơng nhân viên Sản xuất mua đứt, bán đoạn Hội nhập kinh tế Quốc tế Liên minh Châu Âu Xuất nhập Chỉ số giá tiêu dùng     7  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1: Các loại chiến lược phổ biến 21 Bảng 1.2: Sơ đồ bước xây dựng thực chiến lược kinh doanh 28 Bảng 1.3: Mối liên hệ mức độ môi trường tổng quát 30 Bảng 1.4: Sơ đồ mối liên hệ yếu tố môi trường hoạt động 34 Bảng 1.5: Mơ hình BCG 38 Bảng 1.6: Mơ hình phân tích lực lượng cạnh tranh M.Porter 40 Bảng 1.7: Sơ đồ ma trận SWOT 42 Bảng 2.1: Mơ hình tổ chức Tổng công ty 28 49 Bảng 2.2: Các tiêu kế hoạch Tổng công ty 28 50 10 Bảng 2.3: Mục tiêu hiệu kinh doanh giai đoạn 2015 – 2020 56 11 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng SP nước theo giá so sánh năm 1994 59 12 Bảng 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 60 13 Bảng 2.6: Vốn đầu tư toàn XH thực năm 2012 theo giá lạm phát 61 14 Bảng 2.7: Cán cân thương mại Việt Nam năm 2012 62 15 Bảng 2.8: Dự báo tăng trưởng lạm phát Việt Nam năm 2013 63 số tổ chức nước 16 Bảng 2.9: So sánh kim ngạch Nhập NPL ngành Dệt May 65 tháng đầu năm 2013 so với kỳ năm 2012 17 Bảng 2.10: So sánh số tiêu năm 2012 đơn vị ngành 72 18 Bảng 2.11: So sánh số tiêu năm 2012 đơn vị ngành 73 Quân đội 19 Bảng 2.12: Cơ cấu kim ngạch nhập NPL ngành Dệt – May số 75 thị trường năm 2012 20 Bảng 2.13: Các đơn vị cung ứng chủ yếu Tổng công ty 28 76 21 Bảng 2.14: Thị trường xuất Tổng công ty 28 năm 2012 77 22 Bảng 2.15: Danh sách số cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm 79 23 Bảng 2.16: Cơ cấu hoạt động Tổng công ty 28 82     8  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 phát triển mạng lưới tiêu thụ, hấp dẫn thu hút khách hàng; lực thỏa mãn nhu cầu khách hàng: hiểu khách hàng, dự báo nắm bắt xu hướng thời trang giới nước - Thị trường nước thị trường hấp dẫn có tốc độ tăng trưởng cao, phát triển thị trường nước trọng tâm chiến lược Trong việc phát triển thị trường nước cần tập trung phát triển thương hiệu, tăng cường hoạt động Marketing, phát triển hệ thống phân phối, tạo chế hiệu để phát triển hệ thống phân phối lực bán hàng - Đối với thị trường nước ngoài, tận dụng mối quan hệ khách hàng thiết lập, chuyển dần từ gia cơng sang làm hàng FOB Vì thế, cần quan tâm thích đáng đến phát triển lực thiết kế lực dịch vụ, thỏa mãn khách hàng - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trò sống việc phát triển lực cốt lõi Bên cạnh việc chủ động đầu tư vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực tập trung tạo lực này, tranh thủ điều kiện, thơng qua q trình hợp tác để phát triển nhanh bổ sung lực Con đường bền vững khơng ngừng học tập phát triển, tăng cường việc khuyến khích đội ngũ tích cực học tập từ thực tiễn, học tập từ đối tác khách hàng để phát triển nhanh lực Đào tạo phát triển trình lâu dài địi hỏi đầu tư lớn, để đáp ứng nhanh lực cần tranh thủ điều kiện thuận lợi để hấp dẫn, thu hút trì nguồn nhân lực có chất lượng cao liên quan đến lực cốt lõi - Bên cạnh việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trọng vào việc đổi có chọn lọc cơng nghệ máy móc thiết bị Việc đổi cơng nghệ máy móc thiết bị tập trung vào mục tiêu chiến lược phát triển sản xuất hàng FOB phát triển thị trường nội địa Chú trọng ưu tiên đầu tư vào cơng nghệ, máy móc thiết bị, sở vật chất tạo lực cốt lõi c Chiến lược hợp tác phối hợp - Tăng cường hợp tác phối hợp đơn vị nội Tổng công ty Chú trọng vào tạo liên kết chặt chẽ lĩnh vực Sợi – Dệt –     108  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Nhuộm May nội Tổng công ty, để sử dụng có hiệu lực Tổng cơng ty giảm chi phí - Tăng cường hợp tác phối hợp đơn vị ngành May để tạo sức mạnh cạnh tranh, sức đàm phán, đồng thời có khả đáp ứng đơn hàng lớn đa dạng khách hàng - Tạo chế hợp tác tốt để giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho đơn vị Tổng công ty cách nghiên cứu thành lập Trung tâm thời trang, Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ May để thực dịch vụ chung cho công ty con, tiến tới thành lập Tổng công ty Dệt – May đủ điều kiện - Với mạnh ngành May tận dụng sở khách hàng lực tổ chức sản xuất để đáp ứng đơn hàng lớn thông qua việc gia công sản xuất với đơn vị bên Việc hợp tác gia tăng hiệu tài Để làm điều này, cần thực tốt chiến lược phát triển lực cốt lõi đề cập 3.2 Ngành Sợi – Dệt – Nhuộm: a Chiến lược kinh doanh - Do lĩnh vực liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ trị trung tâm Tổng cơng ty phục vụ sản xuất mặt hàng phục vụ quốc phòng nên hoạt động lĩnh vực tập trung vào đáp ứng sản phẩ phục vụ nhiệm vụ trị trung tâm (An ninh – Quốc phịng) - Trên sở hồn thành tốt nhiệm vụ trị trung tâm, để khai thác tốt lực có nâng cao hiệu đầu tư, lĩnh vực Sợi – Dệt – Nhuộm trọng vào khai thác tốt quan hệ với khách hàng mở rộng thị trường sẵn có để tận dụng tối đa lực sản xuất, tăng sản lượng để giảm giá thành tăng sức cạnh tranh làm hàng kinh tế tăng hiệu Chú trọng tạo liên kết chặt với ngành May Tổng công ty để (1) khai thác thị trường nội Tổng công ty, (2) đáp ứng nhu cầu đầu vào ngành May     109  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Tổng công ty, (3) tạo điều kiện chủ động nguồn nguyên liệu cho ngành May, (4) gia tăng giá trị cho toàn Tổng công ty - Chú trọng phát triển quan hệ tốt với khách hàng, trì, mở rộng sở khách hàng, tạo sở khách hàng đa dạng để có sở sản xuất với khối lượng lớn từ giảm giá thành chủ động sản xuất kinh doanh - Trên sở lực mạnh lĩnh vực Sợi – Dệt – Nhuộm, đồng thời xuất phát từ đặc điểm thị trường may mặc – cụ thể nhu cầu ngành May - chiến lược sản phẩm chủ lực tập trung vào sản xuất sản phẩm phục vụ hàng đồng phục, có chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao Cụ thể, sản phẩm chủ lực trọng là: + Vải đồng phục Quốc phòng, an ninh, văn phòng, bảo hộ lao động như: Vải len (P/W), Kaki, Kate, Popolin pevi… +Vải thời trang: Đáp ứng nhu cầu vải cho ngành May làm FOB, thời trang nội địa + Vải chuyên dụng, đặc dùng cho Quân đội - Tăng cường biện pháp quản lý chi phí, trọng vào quản lý tốt nguồn cung ứng đầu vào, tổ chức quản lý sản xuất hợp lý, áp dụng công nghệ quản lý đại biện pháp tiết kiệm lượng, nguyên liệu, vật tư để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh va tăng hiệu sản xuất kinh doanh b Chiến lược đầu tư phát triển nguồn lực -Việc đầu tư phát triển nguồn lực trọng vào phát triển lực cốt lõi: + Năng lực quản lý cung ứng nguyên vật liệu hiệu cao: Bảo đảm tốt chất lượng; giá cả; thời gian cho sản xuất kinh doanh + Năng lực phát triển đa dạng hóa sở khách hàng + Năng lực sản xuất sản phẩm đa dạng cho thị trường nội địa xuất + Năng lực áp dụng phương pháp quản lý chi phí lượng lao động     110  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 - Để hồn thành tốt nhiệm vụ trị trung tâm, tranh thủ huy động tốt nguồn lực để đầu tư phát triển, tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm đặc chủng, chuyên biệt có giá trị gia tăng cao, có nhu cầu lớn: Các sản phẩm chống cháy; chống đạn; bệnh viện; chống khuẩn; chống nước… Đồng thời tận dụng hội để nghiên cứu tiếp thu công nghệ đại, có điều kiện thuận lợi khả thi phát triển sản phẩm sử dụng cơng nghệ cao (ví dụ công nghệ Nano) - Xuất phát từ chiến lược sản phẩm chủ lực khách hàng, tập trung đầu tư có chọn lọc nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất sản phẩm có giá trị tăng cao Việc nâng cao chất lượng sản phẩm trọng vào khâu hoàn tất, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh tăng thu nhập qua ổn định phát triển nguồn nhân lực - Tập trung phát triển lực đổi mới, sáng tạo lực thiết kế lực thị trường khách hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng c Chiến lược cạnh tranh phát triển bền vững: - Tăng chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu cho QPAN cho xuất - Giảm triệt để chi phí - Phát huy tối đa cơng suất TĨM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích mơi trường kinh doanh chương 2, chương tác giả xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược đến năm 2020 cho Tổng công ty Đồng thời tiến hành phân tích SWOT để lựa chọn chiến lược kinh doanh tổng quát đưa định hướng chiến lược cụ thể Tổng công ty sở khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh để tận dụng hội giảm thiểu rủi ro nguy từ môi trường kinh doanh mang lại Với định hướng chiến lược cụ thể đó, tác giả xây dựng đề xuất giải pháp cụ thể với ngành kinh doanh Tổng công ty     111  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường với xu hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp vô cần thiết Bởi giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng mình, làm sở cho kế hoạch, hành động cụ thể, từ tạo phương án kinh doanh để thực tốt mục tiêu kinh doanh Lý việc đầu tư nhân tài nguồn lực quý giá vào hoạt động nghiên cứu, phân tích phát triển chiến lược – chiến lược chăm chút, truyền đạt thực thi – cho phép cơng ty phát triển mạnh thị trường bên ngoài, đặc biệt giới khách hàng đối thủ Một chiến lược bao gồm tập hợp lựa chọn – đầu tư vào sản phẩm, phân khúc khách hàng cơng nghệ; chức hình thức chào hàng mức độ dịch vụ; lựa chọn thị trường mục tiêu giá cho phép công ty thu hút khách hàng, bán sản phẩm để tạo lợi nhuận giữ khách hàng Thiếu chiến lược hiệu quả, công ty gieo hạt giống thành cơng tài thị trường tương lai thị trường Chiến lược phải xác định phương cách giúp cơng ty vượt lên đối thủ Khơng có chiến lược, công ty luôn bị động trước đối thủ, mãi vị ln phải đối phó với đối thủ mình.Với ý nghĩa vậy, nội dung luận văn vận dụng lý luận chiến lược kinh doanh nghiệp để phân tích tồn diện mơi trường kinh doanh bên ngồi phân tích nội Tổng cơng ty 28, từ đưa đánh giá hội, nguy cơ, mạnh, điểm yếu đơn vị Trên sở đánh giá đó, vận dụng mơ hình SWOT đưa định hướng chiến lược đề xuất giải pháp thực cho Tổng công ty thời gian tới Việc xây dựng chiến lược phát triển Tổng Công ty 28 xây dựng nhằm mục tiêu xác định rõ định hướng phát triển chiến lược cụ thể phát triển tồn Tổng Cơng ty để định hướng chiến lược sản xuất cho doanh nghiệp phù hợp với xu phát triển thị trường Việt Nam đến năm 2020     112  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Liam Fahey & Robert M.Randall (2009), MBA tầm tay – chủ đề Quản lý chiến lược, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Bùi Văn Đông (2011), Chiến lược sách lược Kinh doanh, NXB Lao Động Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2011), Quản trị chiến lược, NXB Dân Trí Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội Các giáo trình giảng dạy thầy cô Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 Tổng công ty 28 Báo cáo tài Tổng cơng ty 28 (2009, 2010, 2011) Tạp chí Kinh tế dự báo, số năm 2011, 2012 Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, số năm 2011, 2012 Thời báo Kinh tế Việt Nam, số năm 2012, 2013 Trang web nội Tổng công ty 28: http://www.noibo/agtex.com.vn Trang web Tổng công ty 28: http://www.agtex.com.vn Trang web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Trang web Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn Trang web Hiệp hội Dệt may VN: http://www.vietnamtextile.org.vn Trang web Tập đoàn Dệt – May Việt Nam: http://www.vinatex.com Trang web Thời báo Kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.vn     113  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 36/2008/QĐ-TTg Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển ngành Dệt May theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành Dệt May thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm     114  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam đô thị thành phố lớn Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008 – Giai đoạn 2011 – 2010 2020 16 – 18% 12 – 14% 20% 15% - Tăng trưởng sản xuất hàng năm - Tăng trưởng xuất hàng năm Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: Đơn vị tính Chỉ tiêu Thực 2006   Mục tiêu toàn ngành đến 2010 2015   115  2020 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Doanh thu triệu USD Xuất triệu USD Sử dụng lao nghìn động người Tỷ lệ nội địa % hóa Sản phẩm chính: - Bơng xơ 1000 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 - Sợi loại 1000 - Vải triệu m2 triệu SP - Sản phẩm may 7.800 5.834 2.150 14.800 12.000 2.500 22.500 18.000 2.750 31.000 25.000 3.000 32 50 60 70 265 575 1.212 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sản phẩm a Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hội nhập ngành Dệt May Tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp ngành c Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đồn Dệt May Việt Nam giữ vai trị nịng cốt thực Chương trình d Xây dựng Chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt Đầu tư phát triển sản xuất a Đối với doanh nghiệp may:     116  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Từng bước di dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nơng nghiệp thuận lợi giao thông Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thương mại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn b Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải: Xây dựng Khu, Cụm Cơng nghiệp chun ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trường c Xây dựng vùng chuyên canh bơng có tưới địa bàn có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng xơ Bảo vệ môi trường a Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật môi trường b Tập trung xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm Công nghiệp Dệt May có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời sở dệt may có nguy gây nhiễm vào khu cơng nghiệp c Triển khai Chương trình sản xuất ngành Dệt May, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 d Xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ ngành Dệt May theo hướng thân thiện với môi trường e Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường g Đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế     117  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Giải pháp đầu tư a Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu xơ sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước ngồi Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất c Xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu mơi trường lao động có khả đào tạo d Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bơng, trọng xây dựng vùng bơng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: a Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm b Mở khóa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn môi trường lao động) c Liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước d Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo     118  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 e Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo g Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Giải pháp khoa học công nghệ a Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam b Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt May c Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho doanh nghiệp Dệt May quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật d Xây dựng phịng thí nghiệm sinh thái Dệt May Trung tâm phát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008 – 2010 e Xây dựng sở liệu ngành Dệt May, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử     119  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 g Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngành Dệt May Giải pháp thị trường a Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May thị trường quốc tế b Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hóa thủ tục c Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại d Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chuẩn bị kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất e Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam thị trường nước quốc tế g Bố trí đủ cán pháp chế cho doanh nghiệp ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu a Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành b Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý Giải pháp tài a Vốn cho đầu tư phát triển     120  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ b Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử lý môi trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường Điều Tổ chức thực Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố triển khai thực Chiến lược, sau: a Lập, thẩm tra phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 b Phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng phê duyệt Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, Chương trình phát triển bơng, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may c Phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương tổ chức triển khai thực Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Cơng thương hỗ trợ kêu gọi đầu tư nước hướng dẫn thủ tục đầu tư thực triển khai Chiến lược Quy hoạch     121  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TỔNG CÔNG TY 28 ĐẾN NĂM 2020 Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Cơng thương xây dựng chế sách tài để hỗ trợ triển khai thực Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, Chương trình phát triển bơng, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ Công thương việc xây dựng thực quy hoạch phát triển vùng trồng bơng có tưới, đảm bảo mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Cơng thương xây dựng chế sách hỗ trợ cho cơng tác đào tạo phát triển ổn định nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Công thương Hiệp hội Dệt May Việt Nam hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp ngành Dệt May giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ quỹ đất, giải thủ tục đất đai, giải phóng mặt để triển khai nhanh dự án ngành Dệt May Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng     122 

Ngày đăng: 25/09/2016, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w