Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
[ ] Mã số: ……………. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU, ĐA DẠNG HÓA KINH DOANH VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM [i] TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Trong những năm gần đây, với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, trƣớc sức mạnh của những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các tập đoàn lớn trong nƣớc, các công ty vừa và nhỏ không thể cạnh tranh trong cuộc đua giá cả, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Điều này tất yếu dẫn đến quá trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các chiến lƣợc thay thế bởi các công ty sẽ đƣợc đẩy mạnh, nhằm giúp họ tồn tại trong một bối cảnh cực kì khắc nghiệt nhƣ thế. Và một trong những chiến lƣợc nổi bật nhất hiện nay là: ―Đa dạng hóa kinh doanh‖. Tuy nhiên, khi nghiên cứu ảnh hƣởng của đa dạng hóa đến thành quả hoạt động của công ty, có hai khía cạnh mà chúng ta cần chú ý: Một mặt đa dạng hóa có thể tạo ra giá trị công ty, mặt khác cũng có thể làm giảm giá trị của công ty. Bên cạnh đó, cấu trúc sở hữu cũng là một nhân tố quan trọng tác động đến động cơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của công ty và vì thế cũng là một phần thiết yếu của chiến lƣợc nêu trên. Từ thực tiễn ấy, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu và đánh giá mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty. Đề tài mang tên: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam”. Xuất phát từ một bộ dữ liệu bảng bao quát và trải rộng tất cả các ngành phổ biến trên hai sàn chứng khoán lớn nhất Việt Nam, cũng nhƣ phƣơng pháp đo lƣờng các biến rất khoa học và phù hợp với thực tiễn, chúng tôi tin rằng kết quả của bài nghiên cứu này sẽ giải đáp một cách thỏa đáng các nghi vấn nhƣ: Một công ty với cấu trúc sở hữu nhà nƣớc hay nƣớc ngoài sẽ có xu hƣớng thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh? Khi công ty thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa nhƣ vậy sẽ tác động nhƣ thế nào đến thành quả hoạt động của công ty? Liệu có tồn tại mối quan hệ nào giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của các công ty ở thị trƣờng Việt Nam hay không? Từ đó, chúng tôi tiến hành đề xuất một số khuyến nghị quan trọng, bắt nguồn từ cả quan điểm của các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách. [ii] MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 4 3. NHỮNG BÀI NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 10 3.1. Đa dạng hóa và thành quả hoạt động của công ty 10 3.1.1. Sự đa dạng hóa 10 3.1.2 Tại sao các công ty có xu hƣớng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình? . 10 3.1.3. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của sự đa dạng hóa công ty 12 3.1.4. Bằng chứng thực nghiệm về ảnh hƣởng của sự đa dạng hóa lên thành quả hoạt động của công ty 13 3.2. Cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa kinh doanh 15 4. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 17 4.1. Giả thuyết kì vọng và mô hình 17 4.1.1. Giả thiết về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa kinh doanh ……………… 17 4.1.2. Giả thiết về mối quan hệ giữa mức độ đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty 19 4.2. Mô tả các biến và dự đoán dấu 20 4.2.1. Các biến phụ thuộc 20 4.2.2. Các biến giải thích và các biến kiểm soát 22 4.3. Mô hình thực nghiệm và các bƣớc tiến hành 25 4.4. Dữ liệu: 27 5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 32 5.1. Cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 32 5.1.1. Quyền sở hữu nhà nƣớc và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 32 5.1.2. Quyền sở hữu nƣớc ngoài và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 36 5.2. Mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty 38 6. KẾT LUẬN CHUNG 46 6.1. Tổng kết 46 [iii] 6.2. Khuyến nghị 48 6.3. Hạn chế 49 6.4. Hƣớng phát triển 50 DANH MỤC TƢ LIỆU THAM KHẢO 53 [iv] DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu về giá trị vốn hóa thị trƣờng của các công ty niêm yết 7 Bảng 2: Dự đoán dấu của các mô hình 25 Bảng 3: Giả thuyết lựa chọn mô hình phù hợp 26 Bảng 4: Thống kê mô tả 29 Bảng 5: Ma trận tƣơng quan 31 Bảng 6: Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa quyền sở hữu nhà nƣớc và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 32 Bảng 7: Kết quả hồi quy Fixed-effect và Random-effect mối quan hệ giữa quyền sở hữu nhà nƣớc và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 34 Bảng 8: Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa quyền sở hữu nƣớc ngoài và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 36 Bảng 9: Kết quả hồi quy Fixed effect và Random effect mối quan hệ giữa quyền sở hữu nƣớc ngoài và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 37 Bảng 10: Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa mức độ đa dạng hóa hoạt động và thành quả hoạt động của công ty 41 Bảng 11: Kết quả hồi quy Fixed-effect và Random-effect mối quan hệ giữa mức độ đa dạng hóa hoạt động và thành quả hoạt động của công ty 44 Bảng 12: Kết quả hồi quy GMM hệ thống mối quan hệ giữa mức độ đa dạng hóa hoạt động và thành quả hoạt động của công ty 45 Bảng 13: Định nghĩa và tính toán các biến 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: GDP theo thành phần kinh tế năm 2012 5 Biểu đồ 2: Số lƣợng công ty niêm yết trên HSX và HNX ở Việt Nam 6 Biểu đồ 3: Giá trị vốn hóa thị trƣờng của các công ty niêm yết ở Việt Nam 8 [1] NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, trƣớc sức mạnh của những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các tập đoàn lớn trong nƣớc, các công ty vừa và nhỏ không thể cạnh tranh trong cuộc đua giá cả, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Vì vậy đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là một chiến lƣợc mà các công ty thƣờng lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận. Ngay khi xuất hiện những nguồn lực tài chính thặng dƣ so với nguồn lực cần thiết để duy trì lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh cốt lõi, các công ty sẽ quan tâm đến chiến lƣợc đa dạng hóa 1 . Mặt khác, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh cũng là một quá trình mà các công ty mở rộng hoạt động kinh doanh để làm tăng quy mô của công ty 2 . Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là vấn đề đang đƣợc giới nghiên cứu quan tâm trong lĩnh vực tài chính trong bối cảnh thị trƣờng phát triển và mới nổi. Tuy nhiên, dƣờng nhƣ vấn đề này chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt ở thị trƣờng Việt Nam. Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của đa dạng hóa đến thành quả hoạt động của công ty, có hai khía cạnh mà chúng ta cần chú ý: Một mặt đa dạng hóa có thể tạo ra giá trị công ty, mặt khác cũng có thể làm giảm giá trị của công ty. Trong bài nghiên cứu của Chatterjee và Wernerfelt (1991), khi công ty thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa không liên quan có thể tạo nên thành quả tốt hơn. Điều này cũng có nghĩa các nhà quản lí nên quan tâm đến bất kì lĩnh vực đầu tƣ sinh lợi nào. Matsusaka (2001) khuyến nghị rằng các công ty có thể đầu tƣ sinh lãi khi thực hiện đa dạng hóa nếu họ có thể tìm đƣợc những lĩnh vực kinh doanh phù hợp với năng lực hiện tại của mình. Đối với những tập đoàn lớn có năng suất cao hơn những công ty tập trung, đa dạng hóa có thể làm tăng giá trị cho những dự án mà họ 1 Theo bài nghiên cứu ― Mối quan hệ giữa nguồn gốc và phân loại đa dạng hóa: Bằng chứng và thực nghiệm‖ của Chatterjee & Wernerfelt năm 1991. 2 Theo bài nghiên cứu ―Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, quy mô công ty và giá trị tạo ra‖ của Boubaker, Mensi & Nguyen năm 2008. [2] mong muốn đạt đƣợc 3 . Không đồng tình với những quan điểm trên, một số bài nghiên cứu khác cũng đƣa ra những kết luận trái ngƣợc. Berger and Ofek (1995) cho rằng các công ty có thể giảm giá trị của mình khi theo đuổi chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Villalonga (2004) cũng tiến hành nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa đến giá trị của công ty. Trong bài nghiên cứu này, Villalonga giải thích cho trƣờng hợp đa dạng hóa không làm tăng giá trị công ty. Điều này cũng cho thấy đa dạng hóa hoạt động kinh doanh có lẽ không nên đƣợc đem ra thảo luận đối với những công ty có thành quả hoạt động kém. Trong những bài nghiên cứu gần đây, cấu trúc sở hữu cũng là một nhân tố quan trọng tác động đến động cơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của công ty. Cấu trúc sở hữu có hai dạng: Nếu cấu trúc sở hữu tập trung vốn dĩ bao gồm cả quyền sở hữu lẫn quyền kiểm soát công ty do một số cá nhân, gia đình, ban quản lý hoặc các định chế cho vay nắm giữ, thì cấu trúc sở hữu phân tán sẽ có nhiều cổ đông, mỗi cổ đông sở hữu một số cổ phần, doanh thu, quyền kiểm soát hoạt động công ty do ban giám đốc nắm giữ. Vậy, dù các công ty có lựa chọn cấu trúc sở hữu nhƣ thế nào thì cũng có thể có những tác động nhất định đến chiến lƣợc đa dạng hóa. Theo Amihud & Lev 1999; Delios & Wu 2005; Denis, Denis & Sarin 1999, tồn tại mối quan hệ ngƣợc chiều giữa cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa hoạt động. Tuy nhiên, một số bài nghiên cứu khác cũng đƣa ra những tranh luận về dạng cấu trúc sở hữu cũng có thể dẫn đến những tác động khác nhau của chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ đánh giá mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty. Đề tài mang tên: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam” Các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty đã đƣợc nghiên cứu khá nhiều ở Mỹ, Châu Âu và các thị trƣờng kinh tế mới nổi, nhƣng các vấn đề này chƣa nhận đƣợc nhiều sự quan tâm tại Việt 3 Theo bài nghiên cứu ―Ảnh hƣởng của đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đến năng suất của công ty của Schoar năm 2002. [3] Nam. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì Việt Nam cũng có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế toàn cầu và vì thế, nghiên cứu của chúng tôi sẽ lấp đầy những khoảng trống về mối quan hệ đồng thời nói trên. Có thể thấy rằng các công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội có xu hƣớng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả đạt đƣợc là không giống nhau. Do đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty trên hai sàn chứng khoán này. Thêm vào đó, cấu trúc sở hữu xuất hiện nhƣ là một nhân tố có ảnh hƣởng đến quyết định thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa của công ty. Vì vậy, thiên hƣớng nghiên cứu mới là tìm hiểu tác động của cấu trúc sở hữu đến đa dạng hóa kinh doanh để làm rõ mối quan hệ đồng thời giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả của các công ty ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trong bài sẽ làm rõ một số câu hỏi: Một công ty với cấu trúc sở hữu nhà nƣớc hay nƣớc ngoài sẽ có xu hƣớng thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh? Khi công ty thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa nhƣ vậy sẽ tác động nhƣ thế nào đến thành quả hoạt động của công ty? Liệu có tồn tại mối quan hệ đồng thời nào giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của các công ty ở thị trƣờng Việt Nam? Phần tiếp theo của bài nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày nhƣ sau. Phần 2 chúng tôi sẽ trình bày về tổng quan nền kinh tế Việt Nam – là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển bậc nhất Đông Nam Á cũng nhƣ Châu Á trong những năm gần đây. Phần 3 đƣa ra những phác thảo về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh cũng nhƣ mối quan hệ giữa đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty trong những bài nghiên cứu trƣớc đây. Phần 4 sẽ mô tả những giả thiết kỳ vọng, xây dựng mô hình thực nghiệm và phƣơng pháp luận để làm sáng tỏ những giả thiết đƣợc đề ra. Tiếp theo, trong phần 5 chúng tôi sẽ trình bày kết quả nghiên cứu cùng với những thảo luận về kết quả ƣớc lƣợng đối với những công ty niêm yết trên hai sàn Hồ Chí Minh và Hà Nội, và đƣa ra những so sánh với một số quốc gia trong các thị trƣờng kinh tế mới nổi. Phần 6 chúng tôi sẽ rút ra những kết luận, đƣa ra những khuyến [4] nghị đối với nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ đƣa ra một số hạn chế của đề tài và hƣớng phát triển của bài nghiên cứu này. [5] 2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Trƣớc khi đi sâu vào bài nghiên cứu, chúng tôi sẽ khái quát hóa tình hình hoạt động và một số điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn gần đây. Nhƣ chúng ta đã biết, thị trƣờng kinh tế mới nổi đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu do sự hồi phục nhanh chóng sau thời kì suy thoái kinh tế (Grant Thornton 2010). Thật vậy, trong khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân ở các nƣớc phát triển là 2.4% thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của các thị trƣờng mới nổi cũng đạt đến mức 6.3% (Grant Thornton 2010), riêng thị trƣờng mới nổi ở Châu Á đóng góp gần 25% tổng sản lƣợng của nền kinh tế thế giới (RBC Global Asset Management năm 2012). Là một quốc gia thuộc các nền kinh tế mới nổi, Việt Nam đã có tốc độ tăng trƣởng GDP cao trong những năm gần đây và là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trƣởng cao ở các nƣớc đang phát triển ở Châu Á (IMF 2010). Trong giai đoạn 1990 – 2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của quốc gia này là 7.3% và đó thật sự là một con số khá ấn tƣợng (Donor 2011). Đến năm 2013 tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân mà Việt Nam đạt đƣợc là 5.42% (BloomBerg 2013). Hơn nữa, nếu so sánh với những thị trƣờng chuyển đổi khác nhƣ các nƣớc Đông Âu thì nền kinh tế Việt Nam đã có những thành công rực rỡ (Donor 2011). Theo nhƣ chỉ số cơ hội của thị trƣờng mới nổi (Emerging Markets Opportunity Index) do Grant Thornton (2012) đề xuất, Việt Nam đứng vị trí thứ 16 trong bảng xếp hạng. Vào năm 2012, Việt Nam cũng đứng thứ 65 thế giới nếu dựa trên chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index - Swiss Economic Cooperation and Development). Nền kinh tế Việt Nam cũng đƣợc hi vọng có một triển vọng tốt trong tƣơng lại do lƣợng xuất khẩu lớn trong các nƣớc ASEAN (Chứng khoán Bản Việt 2011) và lợi nhuận kì vọng đứng đầu (Grant Thornton 2010). Tóm lại, Việt Nam là một thị trƣờng mới nổi chiếm một vị thế quan trọng trong nền kinh tế Châu Á cũng nhƣ trong nền kinh tế thế giới. Song song với đó, dù trƣớc đây Việt Nam là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tuy nhiên vào năm 1986 đã có một cuộc cải cách quan trọng (Công cuộc Đổi Mới) về cơ chế kinh tế - một nền kinh tế thị trƣờng đã ra đời. Sau khi cải cách kinh tế, việc cổ phần hóa các công ty nhà nƣớc tại Việt nam đƣợc đề xuất năm 1991 và đƣợc thực hiện năm 1992. [...]... nổi Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty ở Thái Lan Đặc biệt, nhóm tác giả kiểm tra mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu ban quản trị, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty Kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu ban quản trị và đa dạng hóa kinh doanh không phải là mối quan hệ tuyến... cứu của Boukaker (2008) tìm thấy một bằng chứng mạnh mẽ về sự sụt giảm giá trị của các công ty đƣợc đa dạng hóa, sự đa dạng hóa làm sụt giảm giá trị công ty ngoại trừ quy mô công ty Singh, Nejadmalayeri, và Mathur (2007) phân tích mối quan hệ giữa sự đa dạng hóa và kết quả hoạt động của công ty từ 889 công ty Ấn Độ và tìm thấy rằng các công ty đƣợc đa dạng hóa có kết quả hoạt động tệ hơn những công ty. .. bình của các công ty không đa dạng hóa (0.029) Tuổi (AGE) trung bình của công ty đa dạng hóa (0.564) lớn hơn tuổi của công ty không đa dạng hóa (0.418) cho thấy những công ty hoạt động lâu năm với kinh nghiệm và nguồn lực sẵn có sẽ có xu hƣớng thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa để làm tăng giá trị công ty của mình Mức nghiên cứu và phát triển (RD) của công ty đa dạng hóa (0.004) nhỏ hơn lại hình công ty. .. đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đối với những công ty niêm yết trên sàn Việt Nam Mô hình 2: Với (2) là đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của công ty i tại thời điểm t, sở hữu nƣớc ngoài của công ty i tại thời điểm t, điểm t và là quyền là biến kiểm soát của công ty i tại thời là phần dƣ của doanh ngiệp i tại thời điểm t 4.1.2 Giả thiết về mối quan hệ giữa mức độ đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt. .. của công ty trong việc mở rộng trong tƣơng lai 3.1.4 Bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của sự đa dạng hóa lên thành quả hoạt động của công ty Đa dạng hóa làm giảm giá trị công ty Lang và Stulz (1994) sử dụng bộ dữ liệu của Mỹ vào thập niên 1970 và 1980 để phân tích về sự đa dạng hóa và cho ra kết quả là các công ty đƣợc đa dạng hóa có giá trị thị trƣờng thấp hơn các công ty không đƣợc đa dạng hóa. .. trung vào một ngành Đa dạng hóa làm tăng, hoặc không ảnh hưởng đến giá trị công ty Schoar (2002) nghiên cứu hiệu suất hoạt động và sự đa dạng hóa và thấy rằng, về tổng quan thì các công ty có đa dạng hóa hoạt động có hiệu suất cao hơn các công ty không đa dạng hóa Cụ thể hơn, tác giả cho rằng những dự án mới đƣợc thực hiện bởi các công ty đa dạng hóa thƣờng tốt hơn các công ty không đa dạng hóa Tuy... Số lƣợng các công ty niêm yết ở Việt Nam có xu hƣớng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh khi họ kinh doanh ngày một tốt hơn Tuy nhiên từ quan điểm về hiệu suất, các công ty thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa lại có thành quả hoạt động kém hơn các công ty không đa dạng hóa Theo một số bản tin đƣợc đăng tải, một số tập đoàn ở Việt Nam có thành quả hoạt động kém hơn sau khi thực hiện đa dạng hóa (Lu 2010)... hiện đa dạng hóa kinh doanh lại thực hiện đa dạng hóa không liên quan với ngành nghề đang hoạt động và vì thế, một số công ty đã hoạt động kém hơn trƣớc Do đó, một thực tế cho thấy khi công ty thực hiện đa dạng hóa có thể làm cho hiệu suất hoạt động tốt hơn hoặc hạ thấp giá trị của công ty [9] Biểu đồ 3: Giá trị vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết ở Việt Nam Giá trị vốn hóa thị trường các công. .. và thành quả hoạt động của công ty 3.1.1 Sự đa dạng hóa Khi một công ty mở rộng, nó thƣờng có xu hƣớng đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình bởi sự dƣ thừa nguồn lực hiện tại Sự đa dạng hóa thƣờng đƣợc xem là một chiến lƣợc của công ty để mở rộng lĩnh vực hoạt động cũng nhƣ đạt đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Hơn nữa, sự đa dạng hóa còn đƣợc đề cập nhƣ việc công ty tiến hành một đầu tƣ mới... nghĩa là cấu trúc sở hữu ban quản trị càng cao có thể càng làm giảm mức độ đa dạng hóa kinh doanh, nhƣng giai đoạn sau thì ngƣợc lại, cấu trúc sở hữu ban quản trị càng cao sẽ càng làm tăng đa dạng hóa kinh doanh [17] Ngoài việc sử dụng lí thuyết đại diện để giải thích mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và đa dạng hóa kinh doanh, Singh và các cộng sự (2004) cho thấy sự khác biệt chu kì kinh doanh có . hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty. Đề tài mang tên: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động. trúc sở hữu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và thành quả hoạt động của công ty. Đề tài mang tên: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đa dạng hóa kinh doanh và thành quả hoạt động của công. điểm của sự đa dạng hóa công ty 12 3.1.4. Bằng chứng thực nghiệm về ảnh hƣởng của sự đa dạng hóa lên thành quả hoạt động của công ty 13 3.2. Cấu trúc sở hữu và mức độ đa dạng hóa kinh doanh