1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán tuàn 28

26 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 301 KB

Nội dung

Tóm tắt: Hình chữ nhật có: P=56m Dài: 18m S=? Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa Toán(tiết 136) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng: 1. Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. 2. Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. (Luyện thực hành bài 1, bài 2, bài 3; Mở rộng cho HS khá giỏi bài 4) II. Các HĐ dạy - học : 1. Bài cũ: HS làm bài tập 1; 3 (VBT) − Nêu cách tính diện tích hình thoi? - GV đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới: GV nêu mục đích y/c tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: HS đọc y/c bài tập. - HS quan sát hình chữ nhật ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc diểm đã biết của HCN. Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng. - lớp làm vở. HS trình bày KQ - GV nhận xét, củng cố: + Hai đường thẳng như thế nào được gọi là song song với nhau? + Hai đường thẳng như thế nào được gọi là vuông góc với nhau? + Hình chữ nhật có đặc điểm gì? Bài tập 2: HS đọc y/c bài tập. - HS quan sát hình thoi PQRS trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc diểm đã biết của thoi. Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng. - lớp làm vở. HS trình bày KQ - GV nhận xét, củng cố: + Hình thoi có đặc điểm gì? + PQ là cạnh đối diện với cạnh nào? + PQ song song với cạnh nào? + Cạnh PQ bằng những cạnh nào? + Cạnh PQ không song song với những cạnh nào? - HS trả lời, lớp nhận xét - GV củng cố về đặc điểm hình thoi. Bài tập 3: HS đọc y/c bài tập. HS nhận diện các hình có trong BT. - Y/c HS tính diện tích từng hình, rồi so sánh sự khác nhau. + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? + Nêu cách tính diện tích hình vuông? + Nêu cách tính DT hình thoi? Hình nào có cách tính DT khác với các hình còn lại - GV củng cố cách tính diện tích các hình. Bài tập 4(thêm): HS đọc y/c bài tập. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn tính diện tích HCN em làm thế nào? (Tìm nửa P; Tìm ch.rộng) - 1 HS làm bảng - lớp làm vở. HS trình bày KQ - lớp nhận xét, bổ sung. HĐ2: Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Kế hoạch bài học - lớp 4 Trng tiu hc Lý T Trng - Thnh ph Thanh Húa - Dn HS lm BT VBT v chun b bi sau. Thửự ba ngaứy 15 thaựng 3 naờm 2011 Toỏn(tit 137) GII THIU T S I. Mc tiờu :Giỳp HS Hiu ý ngha thc tin t s ca 2 s. Bit c, vit t s ca 2 s; bit v s on thng biu th t s ca 2 s. (Luyn thc hnh bi 1, bi 3; M rng cho HS khỏ gii bi 2,4) II. Cỏc H dy - hc : 1. Bi c : HS lờn lm bi tp 2, 3 VBT - GV nhn xột ghi im. 2. Bi mi : GV gii thiu bi. H1: Gii thiu t s 5:7 v 7:5 t s a : b (b khỏc 0) GV nờu VD v v s (nh SGK) - Gii thiu t s: T s ca s xe ti v s xe khỏch l: 5:7 hay 7 5 c l: Nm chia by hay Nm phn by T s ny cho bit: s xe ti bng 7 5 s xe khỏch. T s ca s xe khỏch v s xe ti l: 7:5 hay: 5 7 c l: By chia nm hay By phn nm T s ny cho bit: S xe khỏch bng 5 7 s xe ti. Cho HS lp cỏc t s ca 2 s: 5 v 7; 3 v 6. Sau ú lp t s ca a v b (b khỏc 0) l a : b hoc b a . + Mun tỡm t s ca 2 s em lm th no? H2: Thc hnh. Bi tp 1: HS c y/c bi tp. 1 HS trỡnh by trờn bng, lp lm v. HS nờu cỏch lm - lp nhn xột, b sung + Nờu cỏch tỡm t s ca 2 s a v b? Bi tp2(thờm): a) HS c y/c bi tp. Hóy lp t s ca s bỳt v s bỳt xanh? T s 2: 8 hay 8 2 cho em bit gỡ? Tng t vi cõu b) Bi tp 3: Tng t bi 2. HS nờu yờu cu BT ? vit c t s ca s bn trai v s bn ca c t chỳng ta phi bit c gỡ? (cú bao nhiờu bn trai, c t cú bao nhiờu bn). - HS t lm bi vo v. gi HS c bi trc lp, sau ú cha bi, nh.xột v cho im HS Bi tp 4(thờm): : HS c y/c bi tp. BT cho bit gỡ? BT hi gỡ? Y/C HS v s minh ho bi toỏn v trỡnh by bi gii vo v. 2 HS lm bng, sau ú thng nht KQ. - GV cht KT v t s, ý ngha ca t s. K hoch bi hc - lp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa  HĐ4: Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về làm các BT ở VBT. Toán(tiết 138) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” (Luyện thực hành bài 1; Mở rộng cho HS khá giỏi bài 2,3) II.Các HĐ dạy - học: 1. Bài cũ : HS làm bài tập 2, 4 VBT. Nêu cách lập tỉ số? Tỉ số có ý nghĩa gì? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài.  HĐ1: Hướng dẫn HS giải BT “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”. Bài toán1: GV nêu đề toán - HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ đoạn thẳng. − Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn biểu thị 5 phần như thế. − HS vẽ sơ đồ rồi giải theo các bước: + Tìm tổng số phần bằng nhau. ? + Tìm giá trị một phần. Số bé: + Tìm số bé, số lớn. Số lớn: 96 − HS nêu lại cách giải. ? Bài toán2: : (Hướng dẫn tương tự bài toán 1) + Em hãy xác định tổng và tỉ số của BT? + Em hiểu “Số vở của Minh bằng 3 2 số vở của Khôi” là như thế nào? − HS tự vẽ sơ đồ rồi giải (1 HS làm bài trên bảng - lớp làm vở) − HS trình bày cách giải - lớp nhận xét, bổ sung. − BT “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số” được giải theo mấy bước? ⇒Kết luận: Giải theo 4 bước: + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số cần tìm (Số lớn, số bé)  HĐ2: Thực hành. Bài tập1: HS đọc yêu cầu bài toán. BT cho biết gì? BT hỏi gì? Y/C HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Em hãy nêu các bước giải bài toán này. 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. GV chữa bài − Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. − GV củng cố về ý nghĩa của tỉ số. Bài tập2(thêm): : HS đọc y/c bài tập. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Xác định tổng và tỉ số của BT? 1 HS giải trên bảng - lớp làm vở. − HS trình bày cách làm - lớp thống nhất KQ. Bài tập3(thêm): : HS đoc y/c bài tập. GV hướng dẫn HS tương tự bài tập 2. − HS tự giải vào vở, rồi nêu KQ.  HĐ3: Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại các bước giải dạng toán. - Dặn HS về làm các BT ở vbt. Kế hoạch bài học - lớp 4 Trng tiu hc Lý T Trng - Thnh ph Thanh Húa Thửự naờm ngaứy 17 thaựng 3 naờm 2011 Toỏn(tit 139) LUYN TP I.Mc tiờu: Giỳp HS: Rốn k nng gii toỏn Tỡm hai s khi bit tng v t s ca 2 s ú (Luyn thc hnh bi 1, bi 2; M rng cho HS khỏ gii bi 3,4) I. dựng dy - hc : Bng ph ghi ND bi tp s 2 II. Cỏc H dy - hc : Bi c: HS lm bi tp 1, 3 (SGK) Gii BT tỡm hai s khi bit tng v t s ca 2 s ú cú my bc gii? 2. Bi mi : GV nờu y/c tit hc. H1: Hng dn HS luyn tp. Bi tp1: HS c y/c bi tp. ? + Hóy xỏc nh tng v t s ca 2 s? S bộ: + Em hiu t s ca BT ny nh th no? S ln: HS t v s , ri gii. ? HS trỡnh by cỏch gii - lp nhn xột, b sung - GV cht cỏc bc gii. Bi tp2: HS c y/c bi tp. + Bi toỏn cho bit gỡ? + Bi toỏn y/c tỡm gỡ? HS t lm - 2 HS lm bng, lp nhn xột. GVKL: Gii theo 4 bc: + V s . +Tỡm tng s phn bng nhau. +Tỡm giỏ tr 1 phn. +Tỡm s cn tỡm (S ln, s bộ) Bi tp 3(thờm): :HS c y/c bi tp. Xỏc nh tng v t s ca bi toỏn? HS t lm - 1 HS lm bng, lp nhn xột. Bi tp4(thờm): : HS c y/c bi tp. + Xỏc nh tng v t s ca bi toỏn? ? + Em hiu chiu di gp ri chiu rng l t.no? b: HS hiu chiu rng bng 4 3 chiu di tc l ? P = 350m chiu rng l 3 phn thỡ chiu di l a: 4 phn nh th HS t v s v hỡnh thnh cỏc bc gii. GV gi ý HS: + Tỡm na chu vi (tng 2 cnh). õy l tng ca BT. +Tỡm chiu di, chiu rng. 1 HS trỡnh by bng - lp lm v HS nờu cỏch gii - lp nhn xột, thng nht KQ. H2: Tng kt - dn dũ: - HS nhc li cỏc bc gii dng toỏn Tỡm 2 s khi bit tng v t s ca 2 s ú - Dn HS lm cỏc BT v BT. K hoch bi hc - lp 4 198 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa Toán(tiết 140) LUYỆN TẬP (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS − Rèn kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” (Luyện thực hành bài 1, bài 3; Mở rộng cho HS khá giỏi bài 2,4) II. Đồ dùng dạy - học : − Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ BT1 III.Các HĐ dạy - học : 1. Bài cũ : HS làm bài tập 1, 3 (VBT) Giải BT “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” được giải theo mấy bước? 2. Bài mới : GV nêu y/c tiết học.  HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập1: HS đọc y/c bài tập. − HS nêu miệng: + Tổng của 2 số bằng bao nhiêu? + Số lớn biểu thị mấy phần bằng nhau? ? + Số bé biểu thị mấy phần như thế? Đoạn thứ nhất: + Tổng số phần bằng nhau là bao nhiêu? Đoạn thứ hai: ? − HS nhìn vào sơ đồ để xác định tỉ số ứng với số phần rồi hoàn thành y/c BT. − 1 HS trình bày trên bảng - lớp làm vở. Bài tập2(thêm): : HS đọc y/c bài tập. ? + Em hãy xác định tổng của BT? Bạn trai: ? + Em hiểu bằng một nửa là thế nào? − HS tự vẽ sơ đồ và giải. − 1 HS trình bày trên bảng - lớp làm nháp. + Nêu cách giải BT tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó? Bài tập3:HS đọc y/c bài tập. + Em hãy xác định tổng của BT? Em hiểu số lớn giảm đi 5 lần thì được số bé là thế nào? + Bài toán y/c em tìm gì? HS tự vẽ sơ đồ và giải vào vở. − HS tự giải rồi nêu KQ - lớp thống nhất, củng cố KT: • Bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” có 4 bước giải: + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số cần tìm (Số lớn, số bé) Bài tập4:(thêm): HS đọc y/c bài tập. − HS dựa vào sơ đồ đặt đề toán. − 1 số HS đặt đề bài (GV lưu ýlời văn phù hợp với sơ đồ) − HS trình bày cách làm, nếu còn thời gian thì làm tại lớp. HĐ2: Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm các BT ở VBT. Kế hoạch bài học - lớp 4 28m 12bạn Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa Họ và tên:……………………………. Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Lớp: 4D TOÁN: KIỂM TRA (Thời gian làm bài 35 phút) Bài 1: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3= 1 2= 3 b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: Có 3 lít dầu đổ vào 4 chai. Lượng dầu trong mỗi chai là: l 3 4 l 4 3 c) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phân số chỉ số phần đã tô đậm ở hình bên là: A. 6 3 B. 9 3 C. 3 6 D. 1 3 d) Xếp các phân số 5 2 ; 3 1 ; 2 1 theo thứ tự từ bé đến lớn. ……………………………………………………… ……………………………………………………… Bài 2: tính: a) 3 2 + 4 1 × 3 2 b) 2 1 : 3 2 - 3 1 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 3: So sánh hai phân số sau: 8 5 và 12 11 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 65m, chiều dài bằng 5 7 chiều rộng. Tính diện tích mảnh vườn? Kế hoạch bài học - lớp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TuÇn 28 Thứ hai ngày 14 tháng3 năm 2011 Đạo đức: ( tuần 28 ) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). 2. HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông . 3. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày. 4. GDKNS: - KN tham gia giao thông đúng luật. – KN phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1 số biển báo gi/thông; Đồ dùng hoá trang để đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 * Hoạt động1: Thảo luận nhóm ( thông tin tr 40, SGK ) Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về ng/nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn - GV kết luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ,…) Kế hoạch bài học - lớp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai ( bão lụt, động đất, sạt lở núi, …) nhưg chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu , không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông ,…) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông . * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1- SGK ) Mục tiêu: Xem tranh ( BT1, SGK ) để hình thành kĩ năng - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật GT? - Một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung . - GV kết luận: Những việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK ) - GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận : Các việc làm trong các tình huống ở BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người * 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK * HĐ tiếp nối: HS tìm hiểu các biển báo GT. Các nhóm chuẩn bị BT4- SGK. Khoa học : Bài 55-56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU • Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. • Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. • HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung : • Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… • Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI *Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. *Cách tiến hành : Bước 1 :- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK. - HS làm bài vào VBT. Bước 2 :- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. - Một vài HS trình bày Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC… *Mục tiêu: C/cố những KT về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng q/s TNghieäm. Kế hoạch bài học - lớp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa *Cách tiến hành:- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM *Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết u thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. *Cách tiến hành : Bước 1 : - u cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. Bước 2:Y/c các HS trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. Bước 3 :- GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá s/phẩm của các nhóm. Bước 4 :- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. Bước 5 : - GV nhận xét đánh gía - Ban giám khảo đánh giá. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò: - GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc - GV nhận xét tiết học. – VN làm ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (têt) I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. - Củng cố các kó năng : + Quan sát + Làm thí nghiệm - Củng cố về các kó năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. - Biết yêu thiên nhiên, thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật, lòng say mê khoa học kó thuật, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm. II/ Đồ dùng dạy- học: + Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về : nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như : cốc , túi ni long , miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế , + Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng : nước , âm thanh , ánh sáng, bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí , - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 . III/ Hoạt động dạy- học: TIẾT 2 Kế hoạch bài học - lớp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập về những kiến thức cơ bản đã học. * Hoạt động 3: TRIỂN LÃM . Cách tiến hành: -GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS. - Yêu cầu các nhóm dán các tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung của từng bức tranh .+ 3 HS lên tham gia ban giám khảo . + Yêu cầu 3 HS lên tham gia cùng GV làm ban giám khảo -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả của nhóm mình thông qua các bức tranh ảnh . -Nội dung đầy đủ , phong phú , phản ánh các nội dung đã học : 10 điểm . - Trình bày đẹp khoa học : 3 điểm . - Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm . - Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm . - Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm . + Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả . - Nhận xét , kết luận chung . * Hoạt động 4: THỰC HÀNH . - Cách tiến hành: -GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng . Y Y Y - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ - Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. Nhận xét ý kiến bạn . - Nhận xét câu trả lời của HS . -GV nhận xét và kết luận: 1. Buổi sáng bóng cọc ngả dài về phía Tây . 2. Buổi trưa bóng cọc ngắn lại và ở ngay dưới chân cọc đó . 3. Buổi chiều bóng cọc ngả về phía Đông . HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC -GV nhận xét tiết học. Kế hoạch bài học - lớp 4 [...]... Gieo một hạt đậu vào đất , tưới nước thường xuyên , đặt ngoài ánh sáng nhưng dùng hồ dán bôi lên hai mặt của lá cây - HS3 : Gieo 1 hạt đậu vào đất , để ngoài ánh sáng nhưng không tưới nước - HS4 : - Gieo hạt đậu , tưới nước thường xuyên , để ngoài ánh sáng khi cây có lá nhổ cây đem trồng vào chỗ những viên sỏi đã rửa sạch Kĩ thuật : ( tiết 28) LẮP C¸I §U I MỤC TIÊU : - HS biết chọn đúng và đủ các chi... HS còn lúng túng * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : + Lắp c¸i ®u đúng kĩ thuật và đúng quy trình + §u lắp chắc chắn , khơng bị xộc xệch + GhÕ ®u dao ®éng nhĐ nhµng - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - GVnhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV... Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Mĩ thuật : (TiÕt 28 ) Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU: - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích - HS q trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình II-CHUẨN BỊ - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau - Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp - Bài vẽ... trí khác nhau - Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp - Bài vẽ của HS các lớp trước - SGK; Giấy vẽ hoặc vở thực hành.- Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét về: + Hình dáng của lọ (cao, thấp); + Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy ); + Cách trang trí (các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc) - HS quan sát mẫu, tìm hiểu... lọ vừa với tờ giấy; Một vài nhóm vẽ trên bảng bằng phấn màu; + Một số HS xé dán hình lọ - GV gợi ý HS: + Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp ); + Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết hoặc cách xé hoạ tiết + Cách vẽ màu hoặc chọ giấy màu cho hình lọ, hoạ tiết - HS làm bài theo cảm nhận riêng * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá Kế hoạch bài học - lớp 4 Trường tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh... TẬP (Tiết 8) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Nhớ-viết đúng chính tả bài Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu) 2- HS dựa và các câu hỏi và viết thành một đoạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết bài chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhớ-viết bài CT Đoàn thuyền đánh cá Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả -HS lắng nghe - GV đọc bài chính... phố Thanh Hóa -GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểuvà gợi ý HS nhận xét : + Hình dáng lọ (độc đáo ,lạ ;cân đối , đẹp); + Cách trang trí (mới, lạ ,hài hồ); + Màu sắc (đẹp ,có đậm nhạt ) -HS xếp loại bài theo ý thích Dặn dò : Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an tồn giao thơng có trong sách báo, tranh ảnh,… Tập đọc:Tuần28 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học... 4- 5 phút (cách dạy như trên) b) Trß ch¬i vËn ®éng : 9-11 phót -Trß ch¬i “Dẫn bóng” +GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i , sau đó phân cơng địa điểm để cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển 3 PhÇn kÕt thóc : 4-6 phót - §øng thµnh vßng trßn th¶ láng , hÝt thë s©u :1 phót - GV cïng HS hƯ thèng bµi : 2phót - GVnhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc - GV giao bµi tËp vỊ nhµ :Nh¶y d©y kiĨu chơm ch©n THỂ DỤC:... đất nước sau hơn 200 năm chia cắt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Phiếu học tập cho Hs - Bản đồ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Bài cũ: + Thành thị ở thế kỉ thứ XVI - XVII có gì nổi bật? - GV đánh giá ghi điểm 2 Bài mới: - Gv sử dụng lược đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngồi và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn, sau đó dẫn vào bài: Học hết bài 21, chúng ta... thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu - Cho HS đọc u cầu của BT2 - GV giao việc: Tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu ( tuần 22,23,24) - Cho HS trình bày miệng về nội dung của từng bài ,GV nhận xét dán phiếu đã ghi sẵn nội dung của mỗi bài tập đọc lên bảng -Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 4.Nghe viết bài Cơ Tấm của mẹ - GV đọc bài thơ Cơ Tấm của mẹ - HS . hành. Bài tập1: HS đọc yêu cầu bài toán. BT cho biết gì? BT hỏi gì? Y/C HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Em hãy nêu các bước giải bài toán này. 1HS lên bảng giải, cả. vào đất , tưới nước thường xuyên , đặt ngoài ánh sáng nhưng dùng hồ dán bôi lên hai mặt của lá cây . - HS3 : Gieo 1 hạt đậu vào đất , để ngoài ánh sáng nhưng không tưới nước . - HS4 : - Gieo hạt. thiệu bài.  HĐ1: Hướng dẫn HS giải BT “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”. Bài toán1 : GV nêu đề toán - HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ đoạn thẳng. − Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau,

Ngày đăng: 23/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w