Nhiệm vụ, yêu cầu đối với hệ thống làm mat

44 8K 71
Nhiệm vụ, yêu cầu đối với hệ thống làm mat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình làm việc của động cơ, khi nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ có một lượng nhiệt lớn tỏa ra, một phần chuyển thành công, một phần còn lại tỏa ra ngoài không khí, hoặc các chi tiết tiếp xúc với khí cháy tiếp nhận (xilanh, piston, nắp máy,….). Ngoài ra nhiệt lượng con sinh ra do ma sát giữa các bề mặt làm việc của các chhi tiết trong động cơ. Như vậy nếu không làm mát hay làm mát không đủ sức thì các chi tiết sẽ nóng lên quá nhiệt độ cho phép gây ra nhiều tác hại như : ứng suất nhiệt lớn, sức bền giảm dẫn đến làm hỏng các chi tiết, tăng tổn thất ma sát vì nhiệt độ lớn làm mất tác dung bôi trơn của dầu nhờn. Ở nhiệt độ (200-300 0 C) dầu nhớt sẽ bi bốc cháy, nhóm piston có thể bị bó kẹt trong xilanh vì giản nở, hệ số nạp ɳ v sẽ giảm, dễ gây cháy kích nổ ở động cơ xăng. Vì vậy hệ thống làm mát giữ một vai trò quan trọng giúp động cơ làm việc ổn định. Hệ thống làm mát có tác dụng làm mát động cơ trong quá trình làm việc. Vì trong quá trình làm việc nhiệt lượng sinh ra trong quá trình cháy chỉ được sử dụng khoản 25% để chuyển thành cơ năng, khoản 45% mất theo khói xả và ma sát, còn lại 30% mật qua quá trình làm mát động cơ. Hệ thống làm mát phải giữ cho nhiệt độ các chi tiết động cơ ở một nhiệt độ nhất định không được quá nóng cũng không quá lạnh. Hiện nay có hai phương pháp làm mát được ứng dụng rộng rãi đó là làm mát bằng không khí và làm mát bằng chất lỏng: Đối với hệ thống làm mát bằng không khí có cấu tạo đơn giản hơn hệ thống làm mát bằng nước (không cần két nước, bơm nước, ống dẫn nước…) giảm trọng lượng động cơ và dễ sử dụng, nhưng khó điều chỉnh nhiệt độ động cơ khi tải trọng thay đổi hiệu quả làm mát thấp Hệ thống làm mát bằng chất lỏng (như nước, dầu hay nhiên liệu) nhưng chủ yếu làm mát bằng nước, một số động cơ công suất nhỏ, động cơ hai kì làm mát kiểu không khí. Động cơ ô tô, máy kéo hiện nay sử dụng sử dụng hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức một vòng kín vì nó có nhiều ưu điểm như áp suất nước cao, nhiệt độ bốc hơi cao, vì vậy lượng nước bốc hơi chậm, hao nước giảm từ 6 đến 8 lần so với kiểu hở. Hệ thống làm mát bằng nước có đặc điểm là hiệu quả làm mát cao nhưng trong quá trình làm việc đòi hỏi phải bổ sung thêm nước làm mát, vì nước làm trung gian tải nhiệt cho các chi tiết nên trong quá tring động cơ làm việc một phần đã bị bốc hơi. Tùy thuộc vào tính chất lưu động của nước trong hệ thống làm mát mà ta co thể chia làm các phương án sao: Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi là loại đơn giản nhất. Hệ thống này không cần bơm quạt. Bộ phận chứa nước gồm hai phần : khoang chứa bao quanh thành xylanh, khoang nắp xylanh và thùng chứa nước bốc hơi ở phía trên. Hình 2.1: Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi 1.thân máy ; 2.Piiston ; 3.Thanh truyền ; 4.Hộp cacte trục khuỷu ; 5.thùng nhiên liệu ; 6.Bình bốc hơi ; 7.Nắp xylanh. Khi động cơ làm việc, nước nhận nhiệt của thành buồn cháy sẽ tạo thành bọt nước, nổi lên mặt thoáng của thùng chứa và bốc hơi ra ngoài khí trời. Nước nguội trong thùng chứa có tỷ trọng lớn sẽ chìm xuống điền chỗ cho khí nóng đã nổi lên , do đó tạo thành lưu động đối lưu tự nhiên. Căn cứ vào lượng nhiệt của động cơ để thiết kế hệ thống kiểu bốc hơi. Do làm mát kiểu bốc hơi nên nước trong thùng chứa sẽ giảm nhanh, cần phải bổ sung nước thường xuyên và kịp thời. Vì vậy kiểu làm mát này không thít hợp cho các động cơ dùng trên các phương tiện giao thông vận tải mà thường dùng cho các động cơ đốt trong có kiểu xylanh nằm ngang trên các máy nông nghiệp cỡ nhỏ. Trong hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên, nước lưu động nhờ chênh lệch áp lực giữa hai cột nước nóng và lạnh. Trong hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên, nước lưu động tuần hoàn nhờ chênh áp lực của hai cột nước nóng và nguội , mà không cần bơm. Cột nước nóng trong động cơ và cột nước nguội trong thùng chứa hoặc trong két nước. Nước nhận nhiệt của xylanh thân máy 1 (trên hình 2.2) khối lượng riêng giảm nên nước lên trên. Trong khoang của nắp xylanh 3, nước tiếp tục nhận nhiệt của các chi tiết bao quanh buồn cháy, nhiệt độ tiếp tục tăng va tiếp tục giảm, nước tiếp tục nổi lên theo đường dẫn ra khoang phía trên của két làm mát 6. Quạt gió 8 được dẫn động bằng puli từ trục khuỷu của động cơ hút không khí qua két. Do đó, nước trong két được làm mát giảm nên nước sẽ chìm xuống dưới của két và từ đây đi vào thân máy, thực hiện một vòng tuần hoàn. Hình 2.2:Hệ thống làm mát bằng nước đối lưu tự nhiên. 1.Thân máy ; 2.Xylanh ; 3.Nắp xylanh ; 4.Đường nước ra két ; 5.Nắp đổ rót nước; 6.Két nước ; 7.Không khí làm mát ;8.Quạt gió ;9.Đường nước làm mát vào động cơ. Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức để khắc phục nhược điểm trong hệ thống làm mát đối lưu. Trong hệ thống này, nước lưu động không phải do hiện tượng đối lưu tự nhiên mà do sức đẩy của một cột nước do bơm tại ra . Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng kín, nước sau khi qua két làm mát lại trở về động cơ nên đỡ phải bổ sung nước, tận dụng lại được nước để làm mát tiếp cho động cơ. Ưu điểm này rất thuận lợi cho các loại xe đường dài, nhất là các vùng thiếu nguồn nước. Ngày nay hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức một vòng kín được sử dung khá phổ biến trên động cơ ô tô, máy kéo và động cơ tĩnh tại. Trong động cơ tàu thủy, có thể dùng hai kiểu tuần hoàn làm mát :hệ thống làm mát kiểu một vòng tuần hoàn hở và hệ thống làm mát kiểu hai vòng. Hình 2.4:Hệ thống làm mát cưỡng bức kiểu hai vòng tuần hoàn. Thân máy ;2.Nắp xylanh ;3.Van hằng nhiệt ;4.Két làm mát 5.đường nước ra vòng hở ;6.bơm vòng hở ;7.Đường nước vào vòng hở ;8.bơm nước vòng kín. [...]... nước-không khí Két làm mát kiểu nước-nước: được dùng cho động cơ có hai vòng tuần hoàn Két làm mát kiểu nước không khí: thường dùng trên các loại ô tô máy kéo Két làm mát kiểu nước-không khí Két làm mát kiểu nước-nước Đánh giá chất lượng két lám mát bằng hiệu quả làm mát cao tức hệ số truyền cảu bộ phận tản nhiệt lớn, công suất tiêu hao ít để dẫn động... Kiểm tra sửa chữa • Rửa sạch các chi tiết bằng dầu diesel và thổi khô bằng gió nén, ngoại trừ ổ bi,trục bơm và vòng đệm làm kín nước • Kiểm tra ổ bi: Dùng tay quay vài vòng yêu cầu ổ bi không ngưng lại do đât cát hoặc bị quá mòn Nếu mon thì thay mới • Kiểm tra đệm làm kín nước: Bề mặt vòng carbon không quá mòn, nức rổ Vòng carbon bị mòn hoặc có . mát kiểu nước không khí: thường dùng trên các loại ô tô máy kéo. Két làm mát kiểu nước-không khí Két làm mát kiểu nước-nước Đánh giá chất lượng két lám mát bằng hiệu quả làm

Ngày đăng: 23/01/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan