Hay cónhững người không có tư tưởng lập trường vững vàng mà lựa chọn nghềnghiệp theo ý kiến của người khác, không tìm ra điểm mạnh điểm yếu củamình trong việc áp dụng vào việc lựa chọn n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-NGÔ HẢI TIẾN
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN VĂN GIANG
TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-NGÔ HẢI TIẾN
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN VĂN GIANG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luậnvăn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Ngô Hải Tiến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bangiám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nay là Học viện Nông nghiệpViệt Nam, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; cảm ơn các thầy, cô giáo đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Phạm ThịMinh Nguyệt- người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướngdẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, cơ quan, bạn bèđồng nghiệp và các anh chị em học viên lớp Quản trị kinh doanh C – K21 đã chia
sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiệnluận văn này
Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoànthành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến củathầy, cô và bạn bè Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu củabản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót Vìvậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy, cô và cácbạn để luận văn được hoàn thiện hơn
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Ngô Hải Tiến
Trang 52.1.4 Thanh niên và đặc điểm của thanh niên 11
2.2.1 Cơ quan định hướng, giải quyết việc làm 14
2.2.2 Các đặc điểm của thanh niên liên quan đến định hướng nghề
2.3.1 Tình hình định hướng nghề nghiệp trên thế giới và Việt Nam.
15
2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ định hướng nghề nghiệp ở một
Trang 62.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp và giải
4.1 Thực trạng định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho
4.1.1 Tình hình chung về lao động thanh niên ở Văn Giang 32
4.1.2 Thực trạng đinh hướng nghề nghiệp cho thanh niên huyện Văn
4.1.3 Tình hình giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Văn Giang
43
4.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp và giải
4.2 Giải pháp định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho
Trang 74.2.2 Giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Văn
3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Văn Giang 25
3.3 Hiện trạng hệ thống giao thông cuả huyện 27
3.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện 28
4.1 Tình hình lao động là thanh niên ở Văn Giang 33
4.2 Số lượng thanh niên được định hướng nghề nghiệp 3 năm 42
4.4 Số lượng thanh niên được đào tạo ngắn hạn trong 3 năm 45
4.5 Số lượng thanh niên được tập huấn, chuyển giao tiến bộ
4.6 Số lao động thanh niên trong hộ gia đình. 49
4.7 Mạng lưới tạo việc làm cho lao động thanh niên 52
Trang 8PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là lực lượng lao động lớn của xã hội và là nguồn lực quantrọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trước yêu cầuđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và sựbiến đổi nhanh chóng của lực lượng thanh niên cũng như yêu cầu của côngtác chăm lo, bồi dưỡng và phát huy vai trò, sức mạnh của thanh niên trongthời kỳ mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa
Thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên Văn Giang nói riêng luôncoi trọng vấn đề phát triển nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọngnhằm góp phần vào sự phát triển chung của vùng Thế nhưng trước yêu cầucủa thời đại, thanh niên Văn Giang luôn ra sức phấn đấu lao động để hướngtới tương lai tốt đẹp Điều đó đòi hỏi thanh niên phải có nghề nghiệp ổn địnhtrong tầm tay thì mới có thể góp sức của mình phát triển kinh tế - xã hội củahuyện Văn Giang nói chung được Thế nhưng vấn đề lựa chọn nghề nghiệpcho mình đang trở thành vấn đề bất cập của thanh niên Văn Giang hiện nay.Nghề nghiệp luôn được coi là một trong nhiều yếu tố quan trọng quyếtđịnh tương lai của mỗi con người Vì thế lựa chọn cho mình một ngành nghềphù hợp là vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt là thanh niên Trong
xã hội hiện nay, thanh niên có rất nhiều lựa chọn cho mình để tìm một côngviệc, đó có thể là những công việc lao động chân tay, cũng có thể là nhữngcông việc đòi hỏi phải có trình độ chất xám, … Mỗi ngành nghề lại có mộtđặc thù riêng Vậy họ sẽ lựa chọn như thế nào?
Trong quá trình lựa chọn ngành nghề cho mình có nhiều yếu tố tác độngnhư các yếu tố do chính bản thân lựa chọn, cũng có thể do tác động của gia
Trang 9đình, bạn bề và môi trường xã hội thúc đẩy, hình thành động cơ lựa chọnngành nghề cho bản thân họ Trên cơ sở hình thành các mâu thuẫn nảy sinh
đó có người thì chọn đúng ngành nghề phù hợp với bản thân mình nhưng cóngười lại không tìm đúng ngành nghề cho mình do đó không phát huy đượchết khả năng làm cho chất lượng nghề nghiệp cũng bị giảm theo Hay cónhững người không có tư tưởng lập trường vững vàng mà lựa chọn nghềnghiệp theo ý kiến của người khác, không tìm ra điểm mạnh điểm yếu củamình trong việc áp dụng vào việc lựa chọn nghề nghiệp tạo nên sự bị độngtrong lựa chọn…Tất cả những vấn để bất cập nêu trên là một động lực thúc
dẩy chúng ta nghiên cứu đề tài “Định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc
làm cho thanh niên”, qua đó tìm ra đặc điểm, tính chất và xu thế chung của
thanh niên hiện nay trong việc định hướng nghề nghiệp cho mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
- Đánh giá thực trạng định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm chothanh niên, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng từ đó đưa ra giải pháp giúp thanhniên có định hướng nghề nghiệp phù hợp và việc làm phù hợp
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để định hướng và giải quyết việclàm cho thanh niên ở huyện Văn Giang , tỉnh Hưng Yên
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thanh niên bao gồm:
Trang 10- Thanh niên trong độ tuổi học phổ thông
- Thanh niên nông thôn
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về thời gian: nguồn số liệu phục vụ đề tài được thu thập
giai đoạn 2011 – 2013 Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, phỏngvấn thanh niên, hộ gia đình thanh niên, mạng lưới tạo việc làm, các cơ quannăm 2014
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 112.1.1.1 Định hướng nghề nghiệp
- Định hướng: Định hướng là việc giúp người khác có sự chọn lựa đúng
đắn nhất trong công việc cũng như trong cuộc sống để thực hiện mang lại kếtquả tốt đẹp cho bản thân [13]
- Nghề nghiệp: Nghề nghiệp hay hoạt động nghề nghiệp được hiểu là
hoạt động phục vụ cho cơ sở tồn tại và hướng vào việc kiếm sống, việc nàyphải được làm lâu dài và để hoàn thành cần có kiến thức, kỹ năng và kinhnghiệm (trình độ chuyên môn) theo tổ hợp đặc biệt thân [13]
- Định hướng nghề nghiệp: là việc giúp con người xác định nghề
nghiệp và đi tới quyết định một cách có ý thức trong việc lựa chọn con đườngnghề nghiệp phù hợp với những đặc điểm tâm lý, thể chất dựa trên cơ sở cáckết quả chuẩn đoán tâm lý, tâm sinh lý và y tế [13]
2.1.2 Các hình thức định hướng nghề nghiệp
a) Hướng nghiệp qua các môn học:
Dựa vào đặc trưng của bộ môn, các môn học đều có thể và cần phảigiáo dục hướng nghiệp một cách thích hợp để qua các kiến thức khoa học màcung cấp cho học sinh những tri thức về tiềm năng đất nước, khả năng vàthành tựu của nhân dân trong lao động, sự phát triển các ngành nghề nôngnghiệp, tiểu thủ công, công nghiệp then chốt; giáo dục ý thức chọn ngành,chọn nghề đúng đắn, tinh thần sẵn sàng đi vào các ngành nghề đang cần pháttriển để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và quê hương
Đặc biệt qua các phân môn kỹ thuật phổ thông (trồng trọt, chăn nuôi,lâm nghiệp, thuỷ sản, cơ khí, kỹ thuật điện, vô tuyến điện, v.v ) cần giớithiệu cho học sinh các nghề cơ bản có liên quan trực tiếp tới môn học và tổchức cho học sinh thực hành kỹ thuật, sản xuất trong những ngành nghề đó.Các phân môn kỹ thuật phục vụ giới thiệu cho học sinh ngành dệt, nghề may,chế biến thực phẩm, các nghề thuộc lĩnh vực phục vụ
Trang 12Để tiến hành hướng nghiệp qua các môn học, các nhà trường phải cảitiến phương pháp giảng dạy, tăng cường thực hành môn học, kết hợp giảngdạy với lao động sản xuất, tổ chức tham quan, xây dựng phòng bộ môn
Phải chấn chỉnh tình hình giảng dạy kỹ thuật hiện nay, tăng cường đàotạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng của giáo viên giảng dạy kỹ thuật; kếthợp với các cơ sở sản xuất tạo điều kiện cho nhà trường có thể tổ chức thựchành kỹ thuật, có công nhân lành nghề và cán bộ kỹ thuật giúp đỡ nhà trườngtrong giảng dạy kỹ thuật
b) Hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất:
Tổ chức lao động sản xuất trong nhà trường là biện pháp rất quan trọng
để thực hiện công tác hướng nghiệp Qua lao động sản xuất, giáo dục quanđiểm, thái độ, ý thức lao động cho học sinh; trên cơ sở đó giáo dục ý thứcđúng đắn đối với nghề nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nghề vàlao động trong các dạng nghề nghiệp khác nhau, phát triển hứng thú, năng lựccủa học sinh đối với một vài dạng lao động nhất định, hướng dẫn học sinh lựachọn nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và phù hợp với nănglực của bản thân
Trong thời gian tới, các trường cần tích cực tổ chức hướng dẫn học sinhlao động sản xuất, chấm dứt những hình thức lao động tuỳ tiện, gắn nội dunglao động với phương hướng sản xuất và các nghề đang cần phát triển Cáctrường vừa học vừa làm càng phải cần nâng cao chất lượng học lao động và
có tác dụng thực sự hướng nghiệp
Ở vùng nông thôn cần chú trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưnghiệp, tiểu thủ công như các nghề trồng trọt, chăn nuôi (trồng cây lươngthực, cây lấy gỗ, cây thuốc nam, xây dựng vườn cây Bác Hồ, ao cá Bác Hồ,chăn nuôi gia cầm, gia súc ); nghề phổ biến như mộc, nề, rèn, cơ khí ;nghề truyền thống, xuất khẩu (đan, thêu, v.v ) ở thành phố và vùng côngnghiệp là ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ
Trang 13Muốn vậy, phải xây dựng đội ngũ giáo viên chỉ đạo lao động và làmnòng cốt cho công tác hướng nghiệp của nhà trường Phải có kế hoạch kếthợp với các cơ sở sản xuất của địa phương như hợp tác xã nông lâm trường,nhà máy, xí nghiệp, cơ sở đào tạo nghề, trại, trạm thí nghiệm nhằm tạo điềukiện cho học sinh có thể tham gia lao động sản xuất ngành nghề gắn bó vớiđịa phương Ngoài ra, các địa phương cần trang bị kỹ thuật tối thiểu để cungcấp cho nhà trường.
c) Hướng nghiệp qua việc giới thiệu các ngành nghề:
- Để giúp học sinh hiểu biết các ngành nghề, các trường tạm thời sửdụng mỗi tháng 1 buổi lao động giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngànhnghề Nội dung chủ yếu của những buổi này là giới thiệu cho học sinh kháiquát về sự phát triển kinh tế của đất nước và địa phương, nhu cầu sử dụngnguồn lao động dự trữ xã hội, những hiểu biết về những ngành nghề cơ bản,
và nghề truyền thống của địa phương
- Khi giới thiệu nghề nghiệp, cần tập trung vào một số điểm cơ bản như
vị trí, vai trò, triển vọng, những hoạt động cơ bản của nghề; những phẩm chấtnăng lực lao động cần có, những môn học phổ thông cần thiết đối với nghề
- Nhà trường tự sưu tầm, sử dụng tài liệu, sách báo, tranh ảnh, phim, vôtuyến truyền hình, dựa vào các cơ sở sản xuất, phụ huynh học sinh, cán bộ kỹthuật của địa phương để giới thiệu nghề cho học sinh (Bộ sẽ từng bước biênsoạn cung cấp tài liệu cho các trường)
d) Hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khoá:
- Xây dựng các tổ ngoại khoá, đặc biệt là các tổ ngoại khoá về kỹ thuật,nhằm phát triển hứng thú học tập và hứng thú nghề nghiệp của học sinh Đốivới những học sinh có xu hướng và năng khiếu về các ngành nghề thuộc lĩnhvực nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, hoạt động xã hội, cũng cầnphát hiện và tổ chức các tổ ngoại khóa bộ môn để bồi dưỡng
- Tổ chức xây dựng góc hoặc phòng hướng nghiệp
Trang 14- Kết hợp với đoàn thanh niên và đội thiếu niên tổ chức những buổi toạđàm hướng dẫn học sinh lựa chọn nghề, vận động nam nữ thanh niên đi vàonhững nghề Nhà nước, địa phương đang cần nhiều nhân lực.
- Kết hợp với hội cha mẹ học sinh giúp đỡ, chỉ dẫn sự chọn nghề chohọc sinh
- Phối hợp với các cơ sở sản xuất ở địa phương tạo điều kiện cho họcsinh tham quan cơ sở sản xuất, giới thiệu các nghề và có thể tổ chức cho họcsinh tham gia lao động nghề nghiệp
2.1.3 Việc làm và thất nghiệp
2.1.3.1 Việc làm
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội,
là vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội Tại hội nghị quốc tế lần thứ 13của tổ chức lao động thế giới (ILO), các nhà thống kê lao động đã đưa ra kháiniệm người có việc làm như sau: Người có việc làm là những người làm việc
gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật,hoặc người tham gia và các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợiích hay thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật [8]
Theo Bộ luật lao động thì: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thunhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” [8]
Còn theo từ điển Tiếng việt (xuất bản năm 1992) xác định việc làm nhưsau: 1 Hành động cụ thể; 2 Công việc được giao cho làm và được trả tiền công.Như vậy, việc làm được nhận thức là những hoạt động lao động có íchcho bản thân, gia đình và xã hội và được thể hiện dưới các hình thức:
- Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vậthoặc để đổi công
- Các công việc tự làm để thu lợi cho bản thân
- Làm các công việc nhằm tạo thu nhập (bằng tiền hoặc hiện vật) cho giađình mình nhưng không hưởng tiền lương tiền công
Trang 15Hiện nay quan niệm về việc làm đã có nhiều thay đổi, trong thời kỳ baocấp, người lao động được coi là có việc làm khi họ tiến hành những công việcđòi hỏi một chuyên môn nào đó, tạo thu nhập nhất định; người có việc làmhoặc phải thuộc biên chế Nhà nước, hoặc làm việc trong các hợp tác xã Theo cách hiểu này, khái niệm việc làm không tính đến những người lao độngđang làm việc ở khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, hay làm việc tại nhà Doquan niệm máy móc như vậy và để đảm bảo tính ưu việt của chủ nghĩa xã hộinên trong xã hội không thừa nhận thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động dưthừa Quan niệm này đã hạn chế rất lớn hoạt động lao động sản xuất của conngười, triệt tiêu nhiều tiềm năng sáng tạo, tính chủ động của họ trong quátrình hoạt động thực tiễn Hiện nay quan niệm này đã thay đổi, người có việclàm không thất thiết phải vào biên chế nhà nước mà có thể làm việc ở mọithành phần kinh tế hoặc do bản thân người lao động tự tạo ra để có thu nhập.Việc đổi mới nhận thức về việc làm đã đưa đến sự đổi mới nhận thức, quanniệm về chính sách, biện pháp giải quyết việc làm trong điều kiện cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo hướng khơi dậy mọi nguồn lực và
và khả năng to lớn nhằm giải phóng sức lao động, giải quyết việc làm chongười lao động ở mọi thành phần kinh tế, ở mọi khu vực, trong đó đặc biệtchú ý đến khả năng tự tạo việc làm của chính bản thân người lao động Hơnnữa, quan niệm mới hiện nay không chỉ chú ý đảm bảo có đủ việc làm chongười lao động, mà còn coi trọng nâng cao chất lượng việc làm tiến tới việclàm có năng suất, có thu nhập cao và được tự do lựa chọn việc làm, tức làđảm bảo tính nhân văn của việc làm
- Người có việc làm là người có đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc trongcác ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra
có thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là
có việc làm ở nhiều nước sử dụng mức chuẩn này là 1 giờ, còn ở nước tamức chuẩn này là 8 giờ
Trang 16Riêng với những người trong tuần lễ tham khảo không có việc làm vìcác lý do bất khả kháng hoặc do nghỉ ốm, thai sản, nghỉ phép, nghỉ hè, đi học
có hưởng lương, nhưng trước đó họ đã có một công việc nào đó với thời gianthực tế làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là cóviệc làm và họ sẽ tiếp tục trở lại làm việc bình thường sau thời gian tạm nghỉ,vẫn được tính là người có việc làm
Căn cứ vào chế độ làm việc, thời gian thực tế và nhu cầu làm thêm củangười được xác định là có việc làm trong tuần lễ trước điều tra Người có việclàm chia thành hai nhóm: Người đủ việc làm và người thiếu việc làm
- Người đủ việc làm: Là người có số giờ làm việc trong tuần lễ thamkhảo lớn hơn hoặc bằng 36 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm hoặc có sốgiờ làm việc nhỏ hơn 36 giờ nhưng bằng hoặc lớn hơn số giờ quy định đối vớingười làm các công việc nặng nhọc, độc hại
- Người thiếu việc làm: Là người có số thời gian làm việc trong tuần lễtham khảo dưới 36 giờ, hoặc ít hơn giờ chế độ quy định đối với các công việcnặng nhọc, độc hại, có nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việc khi có việclàm
2.1.3.2 Thất nghiệp
Thất nghiệp là từ Hán - Việt (thất: mất mát, nghiệp là việc làm) chỉ tìnhtrạng không có việc làm mang lại thu nhập, người cần có việc làm nhưng lạikhông có việc sẽ gặp khó khăn hoặc không thể chi trả các khoản đóng góp, thuế,
nợ nần…Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội như cờbạc, rượu chè, nghiện hút, mại dâm…Theo luật lao động nước ta sửa đổi và bổsung năm 2002: “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động muốn làmviệc nhưng chưa tìm được việc làm” Căn cứ vào thời gian thất nghiệp mà người
ta chia thất nghiệp ra thành thất nghiệp dài hạn và thất nghiệp ngắn hạn
Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từngày đăng ký thất nghiệp hoặc tính từ thời điểm điều tra trở về trước
Trang 17Ở nông thôn tình trạng thất nghiệp hiếm thấy nhưng tình trạng thiếuviệc làm thì phổ biến.
* Những người không thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi lao động
(còn được gọi là dân số không hoạt động kinh tế) bao gồm: Toàn bộ số người
chưa đủ từ 15 tuổi trở lên nên không thuộc bộ phận người có việc làm và thấtnghiệp.Những người không hoạt động kinh tế vì các lý do: Đang đi học, đanglàm công việc nội trợ cho gia đình, già cả ốm đau kéo dài, tàn tật không cókhả năng lao động, tình trạng khác
- Người thất nghiệp
Năm 2006, khái niệm “người thất nghiệp” đã được luật hóa và trởthành thuật ngữ pháp lý tại khoản 4 điều 3 Luật BHXH Theo đó, người thấtnghiệp được định nghĩa là: “người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mấtviệc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp dồng làm việc nhưng chưatìm được việc làm”
* Căn cứ vào thời gian thất nghiệp,người thất nghiệp được chia thành:Thất nghiệp ngắn hạn và thất nghiệp dài hạn
- Thất nghiệp ngắn hạn: Là người thất nghiệp liên tục từ dưới 12 thángtính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra trở về trước
- Thất nghiệp dài hạn: Là người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lêntính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra trở về trước
Phần lớn các nước đều sử dụng khái niệm trên để xác định người thấtnghiệp Tuy nhiên cũng có sự khác biệt khi xác định mức thời gian không cóviệc làm
* Trong khi phân loại cơ cấu các thị trường lao động hiện nay, thấtnghiệp phân ra thành ba loại khác nhau: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệptheo chu kỳ và thất nghiệp có tính cơ cấu
- Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của conngười giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc
Trang 18sống Thậm chí trong nền kinh tế có đầy đủ việc làm, vẫn luôn có một sốchuyển động nào đó do người ta đi tìm việc làm khi tốt nghiệp các trườnghoặc chuyển đến một nơi sinh sống mới Hay phụ nữ có thể trở lại lực lượnglao động sau khi sinh con Do những công nhân thất nghiệp tạm thời thườngchuyển công việc hoặc tìm những công việc mới tốt hơn, cho nên người tathường cho rằng họ là những người thất nghiệp “Tự nguyện”.
- Thất nghiệp có tính cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung
và cầu lao động, sự mất cân đối này có thể diễn ra vì mức cầu đối với một loạilao động tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi,trong khi đó mức cung không được điều chỉnh nhanh chóng Như vậy trongthực tế xảy ra sự mất cân đối trong các ngành nghề hoặc các vùng do một sốlĩnh vực phát triển so với một số lĩnh vực khác và do quá trình đổi mới côngnghệ Nếu tiền lương rất linh hoạt trong những khu vực có nguồn cung cao vàtăng lên trong những khu vực có mức cầu cao
2.1.4 Thanh niên và đặc điểm của thanh niên
2.1.4.1 Thanh niên
Trong lịch sử đã diễn ra nhiều cuộc tranh luận sôi nổi giữa các nhàkhoa học về định nghĩa TN Có thể tiếp cận đối tượng này dưới nhiều góc độkhác nhau: Triết học, tâm lý hoc, xã hội học, khoa học thể chất…
Tiêu điểm của các cuộc tranh luận là vấn đề có nên coi TN là mộtnhóm nhân khẩu - xã hội độc lập hay không? Do quan điểm giai cấp chi phối,nếu coi TN là một tầng lớp độc lập thì sợ bị nhầm lẫn với “giai cấp thanhniên” – theo quan điểm của một số nhà xã hội học phương Tây xuyên tạc Cònnếu không coi TN là một nhóm nhân khẩu xã hội độc lập thì không thấy đượcđặc thù của tầng lớp này, dễ hoà tan lợi ích của nó vào các tầng lớp xã hội khác
Tuy nhiên, cuộc tranh luận dần dần cũng được thống nhất Quan điểmcho rằng TN là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù ấy là: Đặc trưng về độ
Trang 19tuổi, đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm về địa vị xã hội Chẳng hạn, giáo sư
tiến sỹ Côn (người Nga) đã cho một định nghĩa về TN như sau: “Thanh niên
là một tầng lớp nhân khẩu – xã hội được đặc trưng bởi một độ tuổi xác định, với những đặc tính tâm lý xã hội nhất định và những đặc điểm cụ thể của địa
vị xã hội Đó là một giai đoạn nhất định trong chu kỳ sống và các đặc điểm nêu trên là có bản chất xã hội – lịch sử, tuỳ thuộc vào chế độ xã hội cụ thể, vào văn hoá, vào những quy luật xã hội hoá của xã hội đó” [12].
Theo quy ước hiện nay độ tuổi thanh niên Việt Nam hiện nay được tính từ
16 - 30 tuổi.Thanh niên là lứa tuổi đã trưởng thành, có đầy đủ tố chất của ngườilớn, là thời kỳ dồi dào về trí lực và thể lực do đó thanh niên có đầy đủ nhữngđiều kiện cần thiết để tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động chính trị
xã hội đạt hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cống hiến thể lực và trí lực chocông cuộc đổi mới đất nước
2.1.4.2 Đặc điểm của thanh niên
- Đa số thanh niên đã nhận thức được về tình hình nhiệm vụ của đấtnước, về nhiệm vụ chiến lược trong những năm đầu của thế kỷ XXI
- Thanh niên đã thể hiện rõ ý thức chính trị - xã hội qua tính cộngđồng, tinh thần xung phong, tình nguyện, lòng nhân ái, sẵn sàng nhường cơm
xẻ áo, xả thân vì nghĩa lớn Thanh niên đã nhận thức rõ vai trò và tráchnhiệm, nghĩa vụ của mình đối với đất nước và tích cực tham gia
- Thanh niên có tính tình nguyện, tính tự giác trong mọi hoạt động Tính tựtrọng phát triển mạnh mẽ , tính độc lập của thanh niên cũng phát triển mạnh mẽ Thanh niên luôn tự chủ trong mọi hoạt động của mình (học tập, lao động và hoạtđộng xã hội) Họ luôn có tinh thần vượt khó, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Tuổi thanh niên có tính năng động, tính tích cực Thế hệ trẻ rất nhạybén với sự biến động của xã hội Thanh niên ngày nay không thụ động, khôngtrông chờ ỷ lại vào người khác mà tự mình giải quyết những vấn đề của bản
Trang 20thân Thanh niên thường giàu lòng quả cảm, gan dạ, dũng cảm và giàu đức
hy sinh
- Thanh niên có tinh thần đổi mới, rất nhạy cảm với cái mới, nhanhchóng tiếp thu cái mới Trong học tập, lao động và hoạt động xã hội , thanhniên thể hiện tính tổ chức, tính kỷ luật rõ rệt
- Nhu cầu của thanh niên: Nhu cầu của TN ngày nay khá đa dạng vàphong phú và phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội Mối quan tâmlớn nhất của TN là việc làm, nghề nghiệp tiếp theo là nhu cầu học tập, nângcao nhận thức, phát triển tài năng TN có nhu cầu nâng cao thu nhập và ổn địnhcuộc sống Bên cạnh đó TN còn có các nhu cầu về vui chơi giải trí, thể thao, nhucầu về tình bạn, tình yêu và hôn nhân gia đình…TN đã thể hiện tích cực, chủ độngtrong việc thoả mãn nhu cầu của mình thông qua hoạt động lao động học tập, giaotiếp, giải trí… bằng chính sức lực và trí tuệ của thế hệ trẻ Tuy nhiên vẫn còn một
bộ phận TN có những nhu cầu lệch lạc, lười lao động, thích hưởng thụ đòi hỏivượt quá khả năng đáp ứng của gia đình và xã hội nên đã có biểu hiện lối sốngkhông lành mạnh hoặc vi phạm pháp luật
- Hứng thú của thanh niên: Hứng thú của TN có tính ổn định bền vững,liên quan đến nhu cầu Hứng thú có tính phân hoá cao, đa dạng, ảnh hưởng đếnkhát vọng hành động và sáng tạo của TN Nhìn chung TN rất hứng thú với cáimới, cái đẹp
- Lý tưởng của thanh niên: TN là lứa tuổi có ước mơ, có hoài bão lớnlao và cố gắng học tập, rèn luyện, phấn đấu để đạt ước mơ đó Nhìn chung TNngày nay có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, muốn đem sức mình cống hiến cho xãhội, phấn đấu vì một xã hội tốt đẹp hơn
- Về thế giới quan: Do trí tuệ đã phát triển, TN đã xây dựng được thếgiới quan hoàn chỉnh với tư cách là một hệ thống TN đã có quan điểm riêngvới các vấn đề xã hội, chính trị, đạo đức, lao động [12]
2.2 Nội dung định hướng nghề nghiệp
Trang 212.2.1 Cơ quan định hướng, giải quyết việc làm
Cơ quan đinh hướng, giải quyết việc làm bao gồm: Đoàn TN, Hội Phụ
nữ, Hội nông dân và một số cơ quan , phòng ban khác có liên quan
2.2.2 Các đặc điểm của thanh niên liên quan đến định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm
a) Sở thích nghề nghiệp
Sở thích là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sựlựa chọn của thanh niên Nếu thích làm việc trong môi trường tự do, thíchđược thể hiện mình thì họ sẽ chon các ngành nghề như: kinh doanh , bảohiểm, marketting Mặt khác nếu thích môi trường ổn định , ít biến động và cóthu nhập cao thì họ sẽ chọn các ngành như kế toán, tài chính, ngân hàng…
b) Tiềm năng bẩm sinh
Tiềm năng bẩm sinh là yếu tố quan trọng quyết định việc định hướngnghề nghiệp của thanh niên Nếu lúc còn nhỏ đã được phát hiện có khả năng
về một lĩnh vực nào đó thì nó là cơ sở , tiền đề để khi lớn nên thanh niên sẽtìm cho mình một nghề phù hợp với tiềm năng của mình mà từ nhỏ đã đượcphát hiện
c) Xu hướng xã hội
Trong xã hội hiên nay thì thu nhập của các ngành nghề sẽ là nhân tốkhông nhỏ quyết định đến sự lựa chọn của thanh niên mặc dù nghành nghề đókhông phù hợp với sở thích của họ mà họ sẽ tìm cho mình một ngành nghề
mà có khả năng đáp ứng được cuộc sống của họ vì vậy thanh niên hiên nay
có xu hướng theo các ngành như Kinh doanh, tài chính, ngân hàng, nghệthuât… Điều đó chứng tỏ xu hướng xã hội là một trong những yếu tố quantrọng trong việc định hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nay
Trang 222.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Tình hình định hướng nghề nghiệp trên thế giới và Việt Nam.
2.3.1.1 Tình hình định hướng nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới
Ở các quốc gia phát triển, việc định hướng nghề nghiệp được bắt đầu từ
rất sớm, ngay từ trong môi trường phổ thông Thông thường, việc hướngnghiệp được tổ chức một cách bài bản thông qua trao đổi định hướng, chuyên
đề giữa phụ huynh với HS, nhà trường với HS, đồng thời có cả các bài trắcnghiệm hướng nghiệp được thiết kế trên cơ sở khoa học… giúp các em đánhgiá bản thân xem phù hợp với nghề nào Các buổi nói chuyện với nhữngngười thành đạt cũng là một biện pháp hiệu quả
Ở Liên bang Nga HN được thực hiện nhằm mục tiêu:
- Đảm bảo quyền tự chọn nghề của học sinh giúp các em tự thể hiện nhâncách trong điều kiện quan hệ thị trường
- Tôn trọng hứng thú nghề nghiệp của con người cũng chỉ rõ nhu cầu củathị trường lao động
- Không ngừng nâng cao trình độ thạo nghề của cá nhân như là điều kiện quantrọng nhất được thoả nguyện yêu cầu phát triển của con người trong lao động
Nhật Bản sớm quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa học vấn văn hoá
phổ thông với kiến thức và kỹ năng lao động - nghề nghiệp ở tất cả các bậchọc Có khoảng 27,9% số trường phổ thông trung học vừa học văn hoá phổthông vừa học các môn học kỹ thuật thuộc các lĩnh vực cơ khí, ngư nghiệp,công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vv… Sau cấp II có đến 94% học sinh vàocấp III, trong đó 70% học sinh theo học loại hình trường PT cơ bản và 30%
HS theo hướng học nghề
Tại Hàn Quốc, trong các loại hình trường phổ thông, nội dung giảng dạy
kỹ thuật - lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chương trình
GD Hết cấp II học sinh sẽ đi theo hai luồng chính: phổ thông và chuyên
Trang 23nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước rồi mới chọn HStheo luồng phổ thông.
Trung Quốc khuyến khích GD suốt đời một cách tích cực Hiện nay,
GD dựa trên cộng đồng đang được phát triển mạnh mẽ Trong chương trìnhgiảng dạy thường có các môn học tự chọn với mục tiêu trang bị cho HSnhững kiến thức và kỹ năng chuyên môn cần thiết để HS có khả năng thamgia lao động nghề nghiệp ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau hoặc tiếptục học lên trình độ nghề nghiệp cao hơn ở bậc đại học
Nội dung giáo dục HN trong trường trung học của Cộng hoà Pháp được
phân hoá theo nhiều phân ban hẹp trong đó phần lớn là các ban kỹ thuật công nghệ đào tạo kỹ thuật viên Kế hoạch dạy học ở các chuyên ban kỹ thuật
công nghệ bao gồm nhiều môn văn hoá PT và kỹ thuật nghề nghiệp theo tỷ
lệ khoảng 50/50 Việc cải cách chương trình GD công nghệ ở Pháp nhằmhoàn thiện hệ thống GD kỹ thuật công nghệ ở tất cả các bậc học, làm cho nộidung GD công nghệ phù hợp với từng giai đoạn GD và trình độ phát triểnkhoa học kỹ thuật
Định hướng nghề nghiệp là điều tối cần thiết, cần được bắt đầu từ sớm
Từ định hướng, HS sẽ giải đáp được băn khoăn nên học ngành nào, thi trườngnào… Các em HS cần quan tâm sớm hơn đến việc hướng nghiệp, tốt nhất là
từ cuối cấp THCS, cần chú trọng cân nhắc khi chọn ban để học THPT, cầnthay đổi quan niệm rằng phải học ĐH mới thành công… Hướng nghiệp đượctiến hành ở ngay từ THCS, đặc biệt là đẩy mạnh hơn ở cuối cấp THCS là mộtđiều phù hợp nhất với sự phát triển tâm lý ở HS Ở lứa tuổi tiểu học, HS còn
có những ước mơ trẻ con về nghề nghiệp, những mơ ước viển vông mang tínhchất lãng mạn, cổ tích và anh hùng như trở thành siêu nhân để trừ gian diệt ác,trở thành cô tiên để giúp đỡ người nghèo, trở thành phi hành gia để bay vào
vũ trụ… Nhưng khi bước vào giai đoạn lứa tuổi thiếu niên, HS THCS bắt đầusuy nghĩ về nghề nghiệp một cách hiện thực, có tính đến những khả năng của
Trang 24bản thân, bắt đầu xuất hiện hành vi thu thập thông tin nghề nghiệp và bàn luậnnghề nghiệp với bạn bè Bắt nguồn từ đặc điểm tâm lý này mà HS THCS đã
có sự thay đổi trong xu hướng học tập khi các em tập trung nhiều hơn vào cácmôn liên quan đến nghề nghiệp mà mình quan tâm Vì lẽ đó, giai đoạn nàycần có sự tác động của công tác hướng nghiệp để có thể kịp thời điều chỉnhnhững xu hướng nghề không chín chắn và chưa phù hợp với HS Bởi sự địnhhướng này ít nhiều ảnh hưởng và chi phối đến kết quả học tập, đến việc lựachọn ban học khi lên THPT và đương nhiên điều này chi phối khá lớn trongviệc xác định nghề nghiệp sau này
2.3.1.2 Tình hình định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam
Ở Việt Nam công tác hướng nghiệp và việc triển khai hoạt động này ởnước ta hiện nay còn nhiều hạn chế; Khi hỏi các em học sinh lớp 10 làchương trình hướng nghiệp có những nội dung gì thì đa số các em vẫn cònchưa rõ Sang lớp 11 tình hình cũng không khả quan mấy và tất cả chờ lên lớp
12 Ở lớp 12, việc hướng nghiệp gần như chỉ thực hiện nội dung tư vấn tuyểnsinh Trong các buổi hướng nghiệp, việc trao đổi giữa học sinh và các chuyêngia tư vấn chỉ xoay quanh vấn đề chọn khối nào, trường nào Ở nhiều trường,hoạt động ngoài giờ lên lớp về hướng nghiệp chỉ là cho phép một cơ sở đàotạo nào đó đến “tư vấn” (thực chất chỉ là giới thiệu về trường mình, phục vụcho việc tuyển sinh của cơ sở đó)
Về phía gia đình, nói một cách công bằng, bố mẹ nào cũng lo lắng chocon ở giai đoạn chuyển tiếp quan trọng này, ai cũng mong muốn con mình sẽ
có nghề nghiệp tốt để có tương lai tốt đẹp Nhưng do nhiều yếu tố khách quan
và chủ quan, cách họ triển khai thực hiện hướng nghiệp cũng theo xu hướngcủa nhà trường, chủ yếu vẫn bằng mọi hình thức, mọi thời gian cho con học
để “nhồi nhét” kiến thức, để hy vọng thi đỗ một trường nào đó
Với cách hướng nghiệp như vậy dẫn đến kết quả là học sinh cũng chủ yếuquan tâm thi vào trường nào, khoa nào, khổi nào “… phần lớn học sinh đến
Trang 25làm tư vấn hướng nghiệp đều hỏi các câu như: “Trường đó có những khối gì,điểm chuẩn bao nhiêu Em học khối này thì nên thi vào trường gì?…” (ĐỗThị Lệ Hằng (2009) Vài nét về thực trạng tư vấn hướng nghiệp tại Việt Nam)
Tẩt cả những điều trên đây đã làm xuất hiện ý nghĩ: chúng ta đang thựchiện hướng nghiệp hay hướng trường thi vào cao đẳng, đại học cho học sinh?
Để thực hiện nội dung Quyết định số 126-CP, công tác hướng nghiệpphải được tiến hành từ lớp đầu cấp của trường phổ thông cơ sở tới lớp cuốicấp của trường phổ thông trung học; đồng thời hướng nghiệp phải được tiếnhành thông qua các nhiệm vụ giáo dục, qua các hoạt động giáo dục và phảikết hợp chặt chẽ giữa các hình thức trong nhà trường và ngoài nhà trường
2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ định hướng nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới
Qua việc định hướng nghề nghiệp của một số nước trên thế giới ta rút rabài học sau:
- Cần phải coi trong công tác đinh hướng từ nhà trường bắt đầu từ bậcphổ thông Giải quyết tốt mối quan hệ giữa học vấn văn hoá phổ thông vớikiến thức và kỹ năng lao động - nghề nghiệp ở tất cả các bậc học
- Tăng cường trao đổi định hướng, chuyên đề giữa phụ huynh với HS,nhà trường với HS, đồng thời có cả các bài trắc nghiệm hướng nghiệp đượcthiết kế trên cơ sở khoa học… giúp các em đánh giá bản thân xem phù hợpvới nghề nào
- Cần có sự thay đổi căn bản trong trong chương trình giảng dạy nên cócác môn học tự chọn với mục tiêu trang bị cho HS những kiến thức và kỹnăng chuyên môn cần thiết để HS có khả năng tham gia lao động nghề nghiệp
ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau hoặc tiếp tục học lên trình độ nghềnghiệp cao hơn ở bậc đại học
Trang 262.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm
2.4.1 Nền tảng gia đình
Gia đình là một trong những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến địnhhướng nghề nghiệp của thanh niên nếu trong gia đình bố mẹ đều làm côngchức nhà nước hoặc bác sỹ thì phần lớn đều muốn định hướng cho con theonghiệp mà bố mẹ đã lựa chọn Mặc khác, truyền thống gia đình luôn quantrọng với người dân Việt Nam nói riêng và người phương Đông nói chung.Tuy nhiên tương lai các bạn phải do chính bạn quyết định, bố mẹ là người đitrước, hiểu thế nào là tốt cho bạn nhưng không thể là người quyết định chobạn được vì đơn giản bố mẹ không thể theo bạn đến suốt cuộc đời…
2.4.2 Môi trường xã hội
Môi trường xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng nghềnghiệp của thanh niên hiện nay vì trong xu hướng hiện nay, những ngànhnghề mang tính kinh tế cao như: quản trị kinh doanh, du lịch, công nghệthông tin… hay những nghề mới lên như PR, Event, chuyên viên quảng cáo…đang thu hút khá đông bạn trẻ đăng ký học Và tương lai còn những ngànhnghề nào mới, thời thượng hơn thì chưa thể đoán trước được Xã hội đòi hỏichúng ta phải phát triển cho kịp tốc độ, nếu không sẽ bị đào thải nhanh chóng.Theo thống kê cho thấy, nếu trong lớp học có nhiều em chọn thi vào mộttrường nào đó thì những học sinh còn phân vân lưỡng lự thường "a dua" thitheo bạn bè
Có thể nói bạn bè ảnh hưởng đến cuộc sống của ta không ít, nhưng tươnglai thì phải do chính chúng ta quyết định Nếu cùng sở thích, chí hướng thì khi đicùng con đường bạn sẽ có người chia sẻ, cùng nhau tiến bộ như thời xưa, nhưngkhi thấy không thể đi cùng đường thì bạn hãy mạnh dạn nói lên suy nghĩ củamình, đừng gò ép theo bạn bè Bạn cũng nên góp những ý kiến có thể quan trọngvới một người bạn khi người này còn đang phân vân hay đang chọn hướng sai
Và nên nhớ chỉ khuyên thôi còn quyết định thì là của bạn mình
Trang 272.4.3 Bản Thân
* Sức khỏe:
Đây là yếu tố ảnh hưởng đầu tiên khi bạn muốn chọn cho mình bất kểnghề gì Nếu không biết tự lượng sức mình thì cho dù bạn có đi hết conđường học sau này cũng không giúp bạn bám trụ lâu với nghề Có nhữngngành nghề đòi hỏi cao về sức khoẻ, đơn cử nếu bạn muốn làm phi công,thuyền trưởng thì nhất thiết bạn không được mắc các bệnh về tim mạch…muốn đi vào nghề hội họa, lái xe, nhuộm vải thì tối kỵ bệnh mù màu (khôngphân biệt được các màu sắc)
* Năng lực:
Các chỉ số IQ, EQ… giúp các bạn xác định được năng lực và khả năngcủa mình tới đâu Nếu IQ của bạn dưới 100 thì hãy cân nhắc kỹ trước khiđăng ký ngành công nghệ thông tin Trường hợp bạn không có điều kiện đểthực hiện các bài test về chỉ số thông minh, cảm xúc thì hãy xem mình có thểhợp với công việc gì, khả năng của mình được thể hiện tốt nhất khi nào
* Tố chất:
Bạn muốn trở thành bác sĩ, điểm số trong lớp của bạn thuộc dạng "top"nhưng khi nghe mùi thuốc kháng sinh trong bệnh viện bạn không chịu được,hay khi nhìn thấy máu là bạn cảm thấy buồn nôn Bạn muốn làm kiến trúc sư?Tại sao không? Bạn học giỏi các môn tự nhiên, vẽ đẹp, có nhiều ý tưởng táobạo nhưng bạn không thể nào kiên nhẫn nổi với những con số chi chít trênmột bản vẽ thì bạn nên xem lại mình trước khi quyết định thực hiện mongmuốn Có thể bạn dễ dàng vượt vũ môn nhưng không thể hóa rồng … Cánhân phải biết mình là người có tính cách như: kiềm chế, trung thực, bảo mật,gan dạ, dũng cảm, cẩn thận … để hướng đến những nghề nghiệp phù hợp
Trang 28* Năng khiếu:
Năng khiếu của mỗi người là khác nhau và cùng bộc lộ một cách khácnhau Đây có thể coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quá trìnhchọn trường, chọn nghề của bạn Một số ngành nghề như: kiến trúc, hội họa,sân khấu… đòi hỏi khá cao về phần thể hiện năng khiếu của bạn ngay trong
đề thi tuyển sinh Bạn phải xác định được năng khiếu của mình trước khi đặtbút ghi tên vào hồ sơ
Trang 29PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Vị trí địa lý: Huyện Văn Giang là huyện cực tây bắc của tỉnh Hưng Yên,
nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, bên bờ tả ngạn sông Hồng, giáp với Hà Nội PhíaNam giáp huyện Khoái Châu, phía Đông Nam giáp huyện Yên Mỹ, phíaĐông Bắc giáp huyện Gia Lâm Hà Nội và huyện Văn Lâm của Hưng Yên.Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Gia Lâm, phía Tây giáp huyện Thanh Trì,đều của Hà Nội Phía Tây Nam giáp huyện Thường Tín của tỉnh Hà Tây (cũ).Chảy dọc theo ranh giới với huyện Văn Lâm là con sông đào Bắc Hưng Hải.Sông Hồng làm ranh giới tự nhiên với huyện Thanh Trì và huyện ThườngTín Diện tích tự nhiên của huyện Văn Giang là 71,79 km²
Vì vậy huyện Văn Giang được coi là cửa ngõ của trung tâm kinh tế,chính trị, văn hóa xã hội của đất nước Là vùng đất trung tâm giáp ranh vớinhiều vùng kinh tế, văn hóa, chính trị trọng điểm Vì thế, Văn Giang có nhiềuđiều kiện để giao lưu, học hỏi và phát triển Người dân Văn Giang nói chung
và thế hệ trẻ thanh niên nói riêng lại có thêm nhiều cơ hội trong vấn đề việclàm Bởi vì sống trong bối cảnh vùng đang có sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế, lại ổn định về chính trị là điều kiện rất thuận lợi cho thanh niên lựa chọnnghề nghiệp với sự phong phú đa dạng về chủng loại Kinh tế của vùng đấtVăn Giang đang được đánh giá là vùng đất giàu tiềm năng với nhiều loại hìnhkinh tế, là điều kiện rất thuận lợi cho thanh niên có thể lựa chọn cho mình mộtnghề nghiệp ổn định trên chính mảnh đất quê hương của mình Tuy nhiêntrước những cơ hội như vậy thì thanh niên lại gặp không ít khó khăn Bởi sựbiến động mạnh mẽ về kinh tế, khi đời sống vật chất ngày càng nâng cao rõrệt ít nhiều sẽ tác động tới sự nhận thức cũng như sự lựa chọn của thanh niên
Trang 30nhất là trong lĩnh vực nghề nghiệp Có thể sẽ có thanh niên phát huy đượcnăng lực của mình dựa trên nền tảng của sự phát triển kinh tế vùng, nhữngcũng có khi có những thanh niên lại bị điều kiện xã hội chi phối gây sự lệchlạc về nhận thức dẫn tới sai hướng trong nghề nghiệp sẽ kéo theo nhiều hậuquả như không phát huy được năng lực, sở trường, không làm ra kinh tế, chánnản dẫn tới thất nghiệp …ảnh hưởng nghiêm trọng tới gia đình và xã hội.
3.1.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai của Văn Giang
Văn Giang có tổng diện tích tự nhiên là 7.180.88 ha, Bao gồm5.683,20 ha đã thống kê theo đơn vị hành chính , Đất đai huyện Văn Giang
đa phần là đất phù sa màu mỡ, phân bố trên địa hình khá bằng phẳng
Trang 31Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm từ 2011 – 2013
Chỉ Tiêu
SL (ha)
Cơ cấu (%)
SL (ha)
Cơ cấu (%)
SL (ha)
Cơ cấu (%)
Năm 2012/
Năm 2011
Năm 2013/ Năm 2012
Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường
Trang 323.1.3 Tình hình dân số và lao động
Huyện Văn Giang có 106.989 người, trong đó dân số nông nghiệpchiếm tới hơn 60% Mật độ dân số trung bình là 1454 người/km2 Tỷ lệ tăngdân số tự nhiên 0,61% Mặc dù mức sinh giảm nhanh nhưng kết quả chưa thậtvững chắc, tỷ lệ phát triển dân số còn cao, mật độ dân số đông, cơ cấu dân sốtrẻ còn thấp Đây là những thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượngcuộc sống của con người và sự phát triển bền vững
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Văn Giang
So sánh(%) Năm
2012 / năm 2011
Năm 2013/ năm 2012
10695 5
2 Hộ phi nông nghiệp Hộ 9695 9619 9499 99,2 98,7
1.Lao động nông nghiệp Người 28595 29379 30066 102,
7 102,32.Lao động phi nông nghiệp Người 14732 14471 14149 98,2 97,7
Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang
* Lao động - việc làm và mức sống dân cư
Toàn huyện có 44.493 lao động, chiếm 41,34% dân số; trong đó laođộng nông - lâm- nghiệp chiếm 66 %, còn lại là lao động tham gia các ngànhsản xuất khác Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt độngkinh tế - xã hội trên địa bàn huyện chưa thật hợp lý, đặc biệt trong sản xuấtnông nghiệp do tính chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năngsuất lao động thấp Theo điều tra, hàng năm lao động của huyện mới chỉ sử
Trang 33dụng hết 70% thời gian lao động Hiện tại có khoảng 2 - 3% lao động thườngxuyên không có việc làm và khoảng 30% lao động nông nghiệp nhàn rỗi.
Có thể nói nguồn lao động của huyện khá dồi dào, song trình độ còn hạnchế Tình trạng không có hoặc thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên họcsinh mới ra trường, cũng như lực lượng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bứcxúc cần giải quyết, đặc biệt trong khi sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế còn chậm,
cơ cấu lao động chưa cân đối, còn nặng về sản xuất nông nghiệp; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, du lịch chưa phát triển đa dạng
-đã gây hạn chế rất lớn đến khả năng khai thác triệt để nguồn tài nguyên quý giánày Trong tương lai để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của huyện, thìviệc đào tạo, nâng cao chất lượng, trình độ lao động sẽ là vấn đề phải đượcquan tâm, để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
3.1.4 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật
Cấp điện: Huyện Văn Giang được cấp điện bằng hệ thống lưới điện
34KV Hiện đã có 100% thôn, xã và 100% số hộ dân được dùng điện phục vụsinh hoạt và sản xuất
Cấp nước: Số hộ dân được dùng nước hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 80% Hệ
thống cấp nước sạch mới chỉ tập trung ở huyện lỵ, các khu vực nông thôndùng nước giếng khoan hộ gia đình
Giao thông: Đến nay, các tuyến đường 207A,B,C, 205A,B, 195, 199B,
179 đã được cải tạo, nâng cấp; làm mới đường nội thị, đường liên xã LiênNghĩa - Long Hưng Hầu hết các tuyến đường liên xã, liên thôn đã được rảinhựa, bê tông hoặc vật liệu cứng
Mạng lưới giao thông đường bộ của huyện khá hoàn thiện, bao gồm:17,3 km đường do Trung ương, tỉnh quản lý,17 km đường huyện quản lý,311,4 km đường xã, thôn, xóm đan xen đi lại khá thuận tiện, chất lượngđường tốt đa phần được rải nhựa hoặc bê tông, gạch hoá
Trang 34
Bảng 3.3 Hiện trạng hệ thống giao thông cuả huyện
Chỉ tiêu
Chiều dài (km) So sánh(%)
2011 2012 2013
Năm 2012/
năm 2011
Năm 2013/ Năm 2012
1 Đường do TW, tỉnh quản lý 17,3 17,3 17,3 100 100
- Mới nâng cấp hoặc sửa chữa 13,2 14,1 15,2 109,8 107,8
3 Giao thông nông thôn 311,4 311,4 311,4 100 100
- Đã nâng cấp, cải tạo 254 264,7 271,8 104,2 102,6
Nguồn: Phòng Công thương huyện Văn Giang
Thông tin liên lạc: Toàn huyện có 3 tổng đài, tỷ lệ điện thoại đạt bình
quân 5,2 máy/100 dân Hệ thống viễn thông đã được số hóa hoàn toàn, toàn huyện
có 3 bưu cục và 6 điểm bưu điện văn hoá xã, 100% xã có báo đọc trong ngày
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
Trong những năm qua, kinh tế của huyện luôn tăng trưởng ở mức trên10%/ năm, cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng
cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ và tăng cơ cấu kinh tếnông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của huyện
Trang 35Bảng 3.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện
ĐVT: tỷ đồng
2011
Năm 2012
Năm 2013
So sánh(%) Nă
m 201 2/
nă m 201 1
Nă m 201 3/ nă m 201 2
- Thư¬ng m¹i-DÞch vô 1.603,0 1.979,9 2.195 123,5 110,8
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Nguồn tài liệu thứ cấp: được thu thập từ UBND huyện Văn Giang,
các phòng , ban ngành, đoàn thể, UBND một số xã, thị trấn
Nguồn tài liệu sơ cấp: được thu thập qua việc điều tra , phỏng vấn tại 4
xã trọng điểm là Tân Tiến, Long Hưng , Mễ Sở , Thắng Lợi vì 4 xã này thu hútđược lượng lớn thanh niên tham gia và 4 trường là THPT Văn Giang, THPTDương Quảng Hàm, THPT Nguyễn Công Hoan, TTGDTX huyện Văn Giang
Nguồn tài liệu được thu thập qua việc điều tra, phỏng vấn bao gồm:
- Cán bộ huyện bao gồm : cán bộ phòng ĐTBXH, cán bộ thống kê, cán
bộ dân số, cán bộ Hội Phụ nữ, cán bộ hội nông dân, cán bộ mặt trận và cácphòng ban ngành, đoàn thể có liên quan
- Cán bộ xã bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, cán bộ phòng
Trang 36LĐTB&XH, Cán bộ thông kê, cán bộ hội phụ nữ, cán bộ Mặt trận, cán bộnông dân và các phòng ,ban ngành ,đoàn thể ó liên quan
- Cán bộ Đoàn bao gồm: cán bộ huyện Đoàn, Bí thư Đoàn xã, Bí thưchi Đoàn, cán bộ đoàn khối THPT
- Thanh niên đã tham gia tư vấn, định hướng nghề bao gồm: thanh niênlớp 12 khối THPT
- Thanh niên đã tham gia học nghề bao gồm: thanh niên vừa tốt nghiệplớp 12, thanh niên đã tốt nghiệp lớp 12 ở địa phương
Bảng 3.5 Quy mô mẫu điều tra
Nguồn: huyện Đoàn Văn Giang
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế
- Sử dụng hệ thống chỉ tiêu, chỉ số, tổng hợp tính toán số liệu trên cơ sởtài liệu điều tra
- Chỉ ra mức độ, nguyên nhân biến động của hiện tượng, phân tích mức
độ ảnh hưởng của việc định hướng, tạo việc làm cho thanh niên đến tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hội của địa phương
- Tiến hành tổng hợp, phân tích, xử lý dữ liệu bằng các phương pháp củathống kê với sự trợ giúp của máy tính, phần excell và các phần mềm khác
3.2.2.2 Phương pháp phân tích so sánh
Trang 37- Sử dụng cách thức so sánh: trước và sau khi tư vấn, tạo việc làmcho thanh niên.
- Đối chiếu, so sánh với chủ trương, chính sách của Chính phủ, củaĐoàn thanh niên về giải quyết việc làm
Thu nhập BQ 1 TN trong năm
Số ngày công lao động (8h) BQ 1 TN trong
huyện
- Tỷ lệ thanh niên = Số người từ đủ 15 tuổi đến 35 tuổi được dạy x 100
Trang 38được dạy nghề
(%)
nghềDân số từ đủ 15 tuổi đến 35 tuổi trong toàn
Dân số từ đủ 15 tuổi đến 35 tuổi trong toàn huyện
- Tổng số thanh niên được tư vấn nghề hàng năm
- Tổng số thanh niên được dạy nghề hàng năm
- Tổng số được tạo việc làm hàng năm
Trang 39PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1 Thực trạng định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho thanh niên
4.1.1 Tình hình chung về lao động thanh niên ở Văn Giang
Sự biến động của dân số có ảnh hưởng rất lớn tới quy mô của lực lượnglao động trong đó có lao động là thanh niên, ngoài ra còn ảnh hưởng tới chấtlượng lao động, các vấn đề này luôn tác động tới vấn đề xã hội hiện đang rấtquan tâm là việc làm Chính vì đó mà vấn đề dân số, lao động và việc làm cómối quan hệ chặt chẽ với nhau Do đó mà trên thế giới cũng như ở Việt Nammối quan hệ dân số, lực lượng lao động và việc làm rất được quan tâm ởnhiều phương diện khác nhau Một mặt sự tái sản xuất dân số là nguồn cungcấp lực lượng lao động cho xã hội, mặt khác đảm bảo việc làm cho người laođộng nói chung và thanh niên nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong điềukiện dân số tăng nhanh
Huyện Văn Giang có khoảng trên 17.000 thanh niên, trong đó có 3.944đoàn viên đang tham gia sinh hoạt học tập công tác tại 220 chi đoàn cơ sở
Thanh niên huyện Văn Giang có trình độ học vấn ngày càng cao hơntrước, thông minh nhanh nhạy, tích cực đi trước đón đầu trong mọi lĩnh vực
Đa số thanh niên tích cực học tập, tự khẳng định bản thân, chủ động lập thânlập nghiệp tích cực tham gia vào công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xãhội tại địa phương, chủ động áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinhdoanh để làm giàu cho bản thân và gia đình
Huyện Văn Giang có số thanh niên khá đông, chiếm tỷ lệ cao trong lựclượng lao động toàn huyện, năm 2011 lực lượng lao động là thanh niên trong
huyện là 15.236 người, chiếm 44,37% LLLĐ huyện, năm 2012 là 16.533 người , năm 2013 có 17.091 người chiếm 44,89% LLLĐ toàn xã, bình quân
qua 3 năm LLLĐ là thanh niên tăng 1,07% người
Trang 40Bảng 4.1 Tình hình lao động là thanh niên ở Văn Giang
Chỉ tiêu
So sánh(%) Số
lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%) Năm 2012
/năm2011
Năm 2013 /năm 2012
I Theo giới NamNữ 74907746 49,1650,84 81038430 4951 83588733 48,6651,34 108,2108,8 103,1103,5
II Theo độ tuổi
-Từ 15-19-Từ 20-24-Từ 25-35
537549854876
35,232,732,1
510237647667
30,822,746,5
690631347051
40,418,341,3
94,975,5157,2
135,383,291,96
III Theo trình độ
Nguồn: huyện Đoàn và phòng Thống kê