Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

74 775 9
Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bản Cam Đoan Bản báo cáo thực tập chuyên đề do sinh viên Nguyễn Minh Tuyến lớp Kinh tế phát triển 43B thực hiện đã hoàn thành với sự cố gắng lớn của bản thân trong việc tìm hiểu, thu thập số liệu đã đợc công bố để phân tích tổng hợp trên tinh thần độc lập nghiên cứu là chính,cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn thạc sỹ Bùi Đức Tuân-khoa Kế hoạch và phát triển, các cán bộ chuyên viên Ban kết cấu hạ tầng- Viện chiến lợc phát triển, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị Bộ kế hoạch và đầu t. Em xin cam đoan với khoa Kế hoạch và phát triển, Ban thanh tra trờng Đại học Kinh tế quốc dân là những ý kiến, những nhận xét, cách hàng văn, kết cấu, bố cục đề tài đều xuất phát từ quan điểm chủ quan thông qua nhận thức thực tiễn. Những trích dẫn từ các nguồn tài liệu là căn cứ để đánh giá và làm cho đề tài có tính hấp dẫn và sức thuyết phục hơn. Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Lời Mở đầu 4 Chơng I. Cơ sở lý luận về cạnh tranh của ngành vận tải biển việt nam. 6 I. Các Lý Luận Về Cạnh TranhNăng Lực Cạnh Tranh 6 1. Các lý luận về cạnh tranh . 6 1.1. Lí luận cạnh tranh cổ điển 6 1.2. Lí luận cạnh tranh hiện đại . 7 2. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh . 11 2.1. Cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh 11 2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh . 12 II. Cạnh Tranh Trong Ngành Vận Tải Biển 15 1. Tổng quan về vị trí vai trò, đặc điểm, chức năng và sức hấp của ngành vận tải biển trong nền kinh tế quốc dân . 15 1.1. Các lĩnh vực kinh doanh . 15 1.2. Khái niệm, phân loại vận tải biển . 16 Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3. Vị trí, vai trò của vận tải biển . 19 1.4. Đặc điểm và sức hấp dẫn của ngành vận tải biển . 20 2. Các yếu tố ảnh hởng đến sự cạnh tranh trong ngành vận tải biển 22 2.1. Các yếu tố vĩ mô . 22 2.2. Các yếu tố trong nội bộ ngành vận tải biển 26 2.2.1. Sơ lợc về đặc tính trung của ngành vận tải biển 26 2.2.2. Động lực phát triển của ngành . 26 2.2.3. Các áp lực cạnh tranh trong ngành. 27 2.2.4. Bảng phân tích ma trận SWOT . 29 Chơng II. Phân tích đánh giá thực trạng về năng lực cạnh trạnh trong ngành vận tải biển 32 1. Tổng quan về ngành vận tải biển Việt Nam . 32 2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của toàn ngành vận tải biển . 33 2.1. Sản lợng hàng hoá thông qua vận tải biển-tuyến vận chuyển 33 2.1.1. Khối lợng vận chuyển . 33 2.1.2. Tuyến vận chuyển . 35 Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2. Cơ sở hạ tầng . 36 2.3. Hệ thống dịch vụ hàng hải . 39 2.4. Đội tàu vận tải 42 2.5. Nguồn nhân lực 45 2.6. Môi trờng pháp lí của Nhà nớc hiện nay . 47 2.7. Tình hình và xu thế phát triển vận tải biển của các nớc trong khu vực và trên thế giới. . 48 2.7.1. Về độ tàu . 48 2.7.2. Về cảng biển 51 2.7.3. Về dịch vụ hàng hải . 53 Chơng III. Một số phơng hớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2005-2010 57 I. Cơ sở thực tiễn xác định phơng hớng và đề xuất giải pháp . 57 I.1. Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010 . 57 I.2. Căn cứ vào dự báo nhu cầu vận tải biển đến năm 2010-2020 58 Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I.3. Căn cứ vào quy hoạch của vận tải biển Việt Nam 62 I.4. Căn cứ vào định hớng phát triển vận tải biển . 62 II. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2005-2010. . 67 II.1. Phát triển cơ sở hạ tầng . 67 II.2. Phát triển đội tàu và ngành công nghiệp đóng tàu . 68 II.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế 69 II.4. Xây dựng lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế về dịch vụ hàng hải . 71 II.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật . 71 Kết luận. . 72 Danh mục tài liệu tham khảo. 73 Lời Mở Đầu Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã và đang đặt ra nhiều cơ hội nhng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhất là khi các doanh nghiệp của nớc ta vẫn còn rất yếu về năng lực cạnh tranh nếu không muốn nói là không có khả năng cạnh tranh ngay tại sân nhà. Ngành vận tải biển của nớc ta cũng đang ở trong tình trạng nh vậy mặc dù ngành này đã và đang có những bớc phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vào ngân sách Nhà nớc nhng trong thời gian tới cũng gặp không ít khó khăn vì cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp nớc ngoài khi họ tham gia định tuyến ở nớc ta. Khi tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại trong lĩnh vực vận tải biển nghĩa là chúng ta sẽ buộc phải có những điều chỉnh về chính sách đối với việc dành hàng vận chuyển cũng nh sự lựa chọn của khách hàng đối với các doanh nghiệp có uy tín và có chi phí về giá thành hạ. Do đó việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động dịch vụ vận tải là yêu cầu cấp bách hiện nay của ngành để chủ động hội nhập, vừa đứng vững trên thị trờng trong nớc vừa nhanh chóng vơn ra thị trờng khu vực và thế giới. Để thực hiện đợc mục tiêu đó trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới thì vấn đề nghiên cứu giải pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm nâng cao chất l- ợng dịch vụ trong vận tải biển là hết sức cần thiết. Nên em đã quyết định trọn đề tài Phơng hớng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam trong thời gian tới làm báo cáo thực tập chuyên đề. Trong nghiên cứu của mình em chia ra làm 3 phần nh sau: Ch ơng I . Cơ sở lí luận về cạnh tranh của ngành vận tải biển. Ch ơng II . Phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển Việt Nam. Ch ơng III . Một số phơng hớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2005-2010. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thạc sĩ Bùi Đức Tuân là giáo viên hớng dẫn, cô Bình nghiên cứu viên chính, các cán bộ trong vụ kết cấu hạ tầng, anh Nguyễn Việt Hồng cán bộ Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị đã giúp đỡ em tận tình để em có thể hoàn thành đợc bản báo cáo nghiên cứu của mình. Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I. Cơ sở lý luận về cạnh tranh của ngành vận tải biển việt nam. I. Các Lý Luận Về Cạnh TranhNăng Lực Cạnh Tranh. 1. Các lý luận về cạnh tranh. 1.1. Lí luận cạnh tranh cổ điển. Chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh vào thế kỷ XVIII mà nhân vật đại biểu kiệt xuất của nó là Adam Smith và David Ricardo họ đều là ngời Anh. Những cống hiến về học thuật của họ có ảnh hởng to lớn trong lịch sử phát triển của lý luận kinh tế nói chung. Trong tác phẩm Nghiên cứu tính chất và nguồn gốc của cải của quốc dân hay còn gọi là Quốc phú luận "trích dẫn sách bàn về năng lực cạnh tranh toàn cầu" xuất bản năm 1776 với t tởng tự do kinh tế trong đó có chủ trơng tự do cạnh tranh. Ông cho rằng cạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội. Vì sự cạnh tranh trong quá trình của cải quốc dân tăng lên chủ yếu diễn ra thông qua thì trờng và giá cả, do đó cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với cơ chế thị trờng. Theo Smith, nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau, thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác, cạnh tranh và thi đua thờng tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Ngợc lại, chỉ có mục đích lớn lao nhng lại không có động cơ thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra đợc bất kì sự cố lớn nào. Từ đó cho thấy, cạnh tranh có thể khơi dậy sự nỗ lực chủ quan của con ngời, từ đó thúc đẩy của cải tăng lên. Theo Ông cạnh tranh có thể điều tiết quan hệ cung cầu ở mức độ cân bằng của xã hội vì trong cạnh tranh tức là có nhiều ngời cùng tham gia nên chẳng những họ phải thờng xuyên theo dõi, chú ý sự biến động ngẫu nhiên của tình hình cầu, mà còn phải thờng xuyên theo dõi, chú ý tình hình cạnh tranh hoặc sự biến động còn lớn hơn nhiều, thờng xuyên hơn nhiều của tình hình cung tuỳ theo sự biến động của tình hình cầu, rồi dùng mánh lới khôn khéo và năng lực phán đoán chính xác làm cho số lợng các loại hàng hoá có thể thích ứng với tình hình thay đổi của cung cầu và của cạnh tranh. Cạnh tranh còn kích thích nhiệt tình lao động, kích thích ngời lao động nắm vững thành thạo Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kĩ xảo, nâng cao năng lực .Càng tự do cạnh tranh một cách phổ biến thì công việc ấy càng có lợi cho xã hội. Smith chỉ ra rằng, cạnh tranh phát huy tác dụng trong hoạt động kinh tế, chính thị trờng là môi trờng của nó. Ông coi tự do cạnh tranh là điều kiện để phát huy tính chủ động và tính tích cực của mỗi thành viên xã hội. Trong lý luận cạnh tranh của mình ông còn nhấn mạnh đến lợi thế so sánh : Nớc nào sản xuất cái gì giỏi nhất, nớc nào nên phát triển công nghiệp, n- ớc nào nên phát triển nông nghiệp, điều không chỉ do điều kiện lịch sử mà còn do điều kiện tự nhiên của mỗi nớc, nh môi trờng địa lý, thổ nhỡng, khí hậu . quyết định do đó khi xem xét năng lực cạnh tranh của một quốc gia, một ngành thì yếu tố về lợi thế so sánh cũng hết sức quan trọng. 1.2. Lí luận cạnh tranh hiện đại. Lí luận cạnh tranh hoàn hảo. Kinh tế học cổ điển mới là lý luận kinh tế có ảnh hởmg rộng rãi và giữ địa vị quan trọng trong kinh tế học phơng tây cuối thế kỷ XIX, còn đợc gọi là lý luận của trờng phái cổ điển mới mà đại diện tiêu biểu là A.Marshall (1842- 1924) và L.Walras (1834- 1910). Họ cũng ra sức đề cao nguyên tắc tự do cạnh tranh, ở nửa cuối thế kỷ XIX họ đã xây lý luận cạnh tranh của họ trên cơ sở tổng kết sự phát triển lý luận nhằm vạch ra nguyên lý cơ bản về sự vận động của chế độ t bản chủ nghĩa để chỉ đạo cạnh tranh, kết quả là họ đã cho ra đời t t- ởng về thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo lấy thị trờng tự do hoặc chế độ trao đổi làm cốt lõi, lý luận này chú ý đầy đủ tới vấn đề hiệu quả phân phối hoặc sử dụng một cách tối u tài nguyên kinh tế. Trong mọi thể chế kinh tế, dẫu tính chất xã hội là nh thế nào chăng nữa, một trong những vấn đề quan trọng là phân phối một cách có hiệu quả tài nguyên hiện có để các doanh nghiệp muốn có hiệu quả và lợi nhuận tối đa thì phải phải bố chí sản xuất theo nguyên tắc giá thành cận biên gắn với lợi ích cận biên. Nó còn là mô hình hớng về ngời tiêu dùng. Vì nó thúc đẩy cá doanh nghiệp điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm thấp nhất của chi phí bình quân, tới giới hạn sản xuất tối u. Điều đó không những làm cho giá cả giảm xuống, mà còn sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả nhất. Tuy mô hình kinh tế cạnh Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tranh hoàn hảo rất có ích về mặt phân tích kinh tế nhng về mặt phơng pháp phân tích nó vẫn còn một số hạn chế nhất định nh không thể giải thích đợc chủ nghĩa t bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, hoặc không làm rõ đợc vấn đề nảy sinh và mở rộng sức chi phối thị trờng . Lí luận cạnh tranh của tr ờng phái á o. Ra đời vào những năm 80 của thế kỷ XIX với đặc trng là dựa vào phơng pháp phân tích tâm lý chủ quan để giải thích hiện tợng và quá trình kinh tế- xã hội nên còn gọi là trờng phái lợi ích cận biên hay trờng phái tâm lý mà đại diện tiêu biểu là J.Schumpeter (1883- 1950) "trích dẫn sách bàn về năng lực cạnh tranh toản cầu". Lí luận này đợc xem xét trong trạng thái cạnh tranh động lấy sáng tạo là yếu tố quyết định, sự nhạy cảm đối với cơ may trên thị trờng là việc cực kỳ quan trọng vì thế mà trờng phái áo hết sức nhấn mạnh vai trò của nhà doanh nghiệp Schumpeter chủ trơng dành cho nhà doanh nghiệp một chân trời rộng mở để họ phát huy vai trò của họ, không nên lãng phí sức sống sáng tạo (của họ) vào việc vật lộn với luật lệ và sự quản lý ngu xuẩn. Điều đó có nghĩa là phải để cho các nhà các nhà doanh nghiệp có cơ hội thi thố tài năng trong một môi trờng cạnh tranh. Động lực đằng sau hoạt động sáng tạo của nhà doanh nghiệp là động cơ lợi nhuận có tác dụng quyết định đối với sự nhạy cảm và sáng tạo trong hoạt động thơng mại. Trong lý luận của trờng phái này còn nhấn mạnh đến vai trò của tri thức, tri thức là nhân tố then chốt, họ còn có lòng tin sâu sắc vào nền kinh tế thị trờng tự do, họ cho rằng, hầu nh không một nhà doanh nghiệp nào đang thống lĩnh một thị trờng nào đó có thể duy trì mãi đ- ợc vị trí ấy không ngừng huỷ bỏ kết cấu cũ, không ngừng sáng tạo kết cấu mới, đó là quá trình huỷ diệt có tính chất sáng tạo. Việc đầu t vào một loại sản phẩm, một thị trờng, hay một đoạn thị trờng nhất định .thì doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lợc, phải tích luỹ đợc tiềm năng thực sự, phải lấy khách hàng làm trung tâm . Trong sản xuất kinh doanh phải thờng xuyên đẩy mạnh việc cải tiến sản phẩm để làm thế nào vừa giảm chi phí sản xuất tức là có thể hạ đợc giá thành sản phẩm hoặc tăng lợi nhuận cho công ty vừa nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ trong ngành. Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khi đề cập đến các phơng pháp cạnh tranh thì theo Schumpeter, có nhiều phơng pháp cạnh tranh, ngoài cạnh tranh giá cả, cạnh tranh chất lợng và cạnh tranh tiêu thụ nh thờng nói, còn có cạnh tranh sản phẩm mới, cạnh tranh kỹ thuật mới, cạnh tranh nguồn cung mới, cạnh tranh loại hình tổ chức mới. Sản phẩm mới cũng phải cạnh tranh với sản phẩm cũ, các loại hình cạnh tranh này không đánh vào lợi nhuận và sản lợng của doanh nghiệp hiện có mà đánh vào nền tảng của những doanh nghiệp ấy, nó có nguy hại tới sự sống còn của họ. Lí luận lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter. Michael Porter là một trong những nhân vật có uy tín về sách lợc cạnh tranh và sức cạnh tranh quốc tế trên thế giới ngày nay. Riêng về mảng lý luận cạnh tranh ông đã có những tác phẩm nổi tiếng mà đã đợc coi nh kinh thánh sống mà một nhà kinh doanh không thể không đọc nh sách lợc cạnh tranh (1980), lợi thế cạnh tranh (1985), lợi thế cạnh tranh quốc gia (1990) và dẫn chứng về sách lợc cạnh tranh (1992). Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu của Porter tập chung vào hai mặt là quản lý chiến lợc doanh nghiệp và tổ chức ngành. Do vậy trong tác phẩm sách lợc cạnh tranh ông chỉ ra ba chiến lợc về dẫn đầu giá thành, chiến lợc về sự khác biệt, chiến lợc tập chung mục tiêu. Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh ông đề ra lý luận về chuỗi giá trị (giá trị liên), cho rằng nguồn gốc then chốt của lợi thế cạnh tranh là sự khác nhau về chuỗi gía trị. Trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Porter đã vận dụng lý luận về lợi thế cạnh tranh trong nớc của ông vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đề ra Lí luận hình viên kim cơng(1), ông cho rằng của cải nhiều hay ít là do năng suất quyết định. Năng suất sản xuất phụ thuộc vào môi trờng cạnh tranh của mỗi nớc, môi trờng cạnh tranh sinh ra trong một khuôn khổ nào đó khuôn khổ ấy về kết cấu mà nói giống nh một viên kim cơng có bốn cạnh. Theo lý luận này, thông tin, nhân tố kích thích, sức ép cạnh tranh và doanh nghiệp chủ chốt, thể chế, công trình hạ tầng, năng lực quan sát, kỹ năng của con ngời đều có tác dụng trụ cột trong việc nâng cao năng suất sản xuất của một quốc gia và một lĩnh vực nào đó. Việc nâng cao năng suất một cách bền vững đòi hỏi bản thân nền kinh tế của mỗi nớc phải đợc nâng cấp không ngừng. Cũng có nghĩa là, các doanh nghiệp Nguyễn MinhTuyến Lớp Kinh tế phát triển 43B 10 [...]... dẫn của ngành vận tải biển Các tuyến vận tải biển: Hầu hết là các tuyến tự nhiên đó chính là mặt biển, trừ một số công trình đợc xây dựng trên biển và ven biển nh phao, cảng, hải đăngCác tuyến vận tải đờng biển là vốn có do đó không đòi hỏi phải đầu t nhiều tiền vốn, nguyên vật liệu, sức lao động, để xây dựng và bảo quản các tuyến vận tải đờng biển Về năng lực vận tải: Năng lực vận tải đờng biển là... và giai đoạn chạy đua của cải Trong bốn giai đoạn này, giai đoạn đầu là thời kì tăng trởng sức cạnh tranh quốc tế của ngành, giai đoạn bốn là thời kì sức cạnh tranh quốc tế giảm 2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 2.1 Cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh Một doanh nghiệp kinh doanh, một ngành hay một quốc gia đợc gọi là có năng lực cạnh tranh khi nó có thể đứng vững cùng... khỏi ngành hoặc chuyển sang một lĩnh vực kinh doanh mới có u thế hơn Lớp Kinh tế phát triển 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần II Phân tích đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển 1 Tổng quan về ngành vận tải biển Việt Nam Lịch sử hình thành Ngày 05 tháng 05 năm 1965 đánh dấu một bớc lớn đối với ngành hàng khi Bộ Giao Thông Vận Tải (BGTVT) ra quyết định số 1064 về việc... một đoạn đờng thì cớc vận tải đờng biển khoảng 0,7 USD/kg trong khi đó cớc vận tải đờng hàng không khoảng 5,5 USD/kg tức là gấp khoảng 8-10 lần tơng ứng nó cũng thấp hơn cớc vận tải đơng sắt khoảng 2 lần và thấp hơn mức cớc vận tải ô tô khoảng 4 lần, nó chỉ cao hơn vận tải đờng ống Cớc vận tải biển thấp do tàu biển lớn, quãng đờng vận chuyển dài, năng suất trong vận tải đờng biển cao Cùng với tiến... của hàng hoá nằm trong các bộ phận phục vụ tạo nên thời đa hàng từ nơi gửi tới nơi nhận Thời gian đa hàng từ nơi gửi tới nơi nhận là một khía cạnh của sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải và giữa các hệ thống sản xuất vận tải khác nhau II Cạnh Tranh Trong Ngành Vận Tải Biển 1 Tổng quan về vị trí vai trò, đặc điểm, chức năng và sức hấp dẫn của ngành vận tải biển trong nền kinh tế... Các tiêu thức thể hiện năng lực cạnh tranh trong kinh doanh hàng hải nói chung và vận tải biển nói riêng Có ba tiêu thức về năng lực cạnh tranh trong ngành hàng hải là chất lợng phục vụ, thời gian và độ tin cậy của quá trình phục vụ khách hàng Thứ nhất: Về chất lợng phục vụ Ngành hàng hải mang tính quốc tế cao, nên nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy... sửa chữa tàu biển Kể từ đây ngành đã đợc cơ cấu lại trên cơ sở phân định chức năng, nhiêm vụ rõ ràng, tập chung và mang tính chuyên nghiệp cao 2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của toàn ngành vận tải biển 2.1 Sản lợng hàng hoá thông qua vận tải đờng biển- Tuyến vận chuyển Vận tải biển chủ yếu là với khối lợng lớn và có cự ly xa nên lợng hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng... nh sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Trong thực tế cá Nguyễn MinhTuyến 12 Lớp Kinh tế phát triển 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuật ngữ này đều có quan hệ với khái niệm về cạnh tranh và đợc sử dụng nh những khái niệm tơng đồng Xét trên bình diện quốc gia (sức cạnh tranh cấp quốc gia): Đợc hiểu là ở đó diễn ra sự cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau để làm tăng khả năng. .. khí hậu 2.2 Các yếu tố trong nội bộ ngành vận tải biển 2.2.1 Sơ lợc về đặc tính chung của ngành vận tải biển Trong vài thập kỷ trở lại đây ngành vận tải biển thế giới đã có bớc phát triển nhanh tróng mang tính chất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải hàng hoá Nó đóng góp một cách trực tiếp thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển trong lĩnh vực lu thông do u thế tuyệt đối về giá thành nên nó ngày... đồng do đó năng lực cạnh tranh cấp ngành xét về bản chất là năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp 2.2 Các tiêu trí đánh giá năng lực cạnh tranh Diễn đàn kinh tế thế giới đã xếp hạng trên cơ sở 371 chỉ tiêu của 8 nhóm về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung gồm có: Nhóm I Sức mạnh của nền kinh tế trên cơ sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế vĩ mô Nhóm II Mức tham gia của quốc gia trong dòng đầu t và . đánh giá thực trạng về năng lực cạnh trạnh trong ngành vận tải biển. ......................................... 32 1. Tổng quan về ngành vận tải biển Việt. luận về cạnh tranh của ngành vận tải biển. Ch ơng II . Phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển Việt Nam. Ch

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:41

Hình ảnh liên quan

2.7. Tình hình và xu thế phát triển vận tải biển của các nớc trong khu vực và - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

2.7..

Tình hình và xu thế phát triển vận tải biển của các nớc trong khu vực và Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%). - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 2..

Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải phân theo thành phần kinh tế. - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 5..

Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9. Nhóm tàu vận tải theo tuổi tàu - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 9..

Nhóm tàu vận tải theo tuổi tàu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8. Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 8..

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9. phân nhóm theo trọng tải tàu. (Chỉ tính tàu vận tải hàng hoá) - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 9..

phân nhóm theo trọng tải tàu. (Chỉ tính tàu vận tải hàng hoá) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng10. thống kê một số tàu container lớn đặt hàng và đa vào hoạt động cuối 1999. - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 10..

thống kê một số tàu container lớn đặt hàng và đa vào hoạt động cuối 1999 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm2010, 2020. - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 13..

Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm2010, 2020 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 14.Nhu cầu đào tạo mới sĩ quan thuyền viên cho phát triển đội tàu vận tải biển đến năm 2010 - Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

Bảng 14..

Nhu cầu đào tạo mới sĩ quan thuyền viên cho phát triển đội tàu vận tải biển đến năm 2010 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan