Thực trạng năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển Việt Nam và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã định nghĩa về cạnh tranh nh sau: “cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng lãnh thổ trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Trong một báo cáo về cạnh tranh toàn cầu thì “cạnh tranh đối với một quốc gia đợc định nghĩa là khả năng của nớc đó đạt đợc những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đợc tỉ lệ tăng trởng kinh tế cao, đợc xác định bằng thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu ngời theo thời gian .”(1).

Mức tham gia của quốc gia trong dòng đầu t và thơng mại quốc tế

Là khả năng mà doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh có đợc các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Xét trên giác độ ngành (năng lực cạnh tranh cấp ngành): Nghành là tập hợp các doanh nghiệp cùng loại để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tơng đồng do đó năng lực cạnh tranh cấp ngành xét về bản chất là năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp.

Vai trò của chính phủ trong việc đa ra các chính sách tạo môi trờng cho cạnh tranh

Xét trên bình diện quốc gia (sức cạnh tranh cấp quốc gia): Đợc hiểu là ở. Trong ngắn hạn, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đợc thể hiện thông qua khả năng tạo cơ sở cho tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, chuyển.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh

Sức mạnh của nền kinh tế trên cơ sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế vĩ.

Chất lợng nguồn nhân lực

Cạnh Tranh Trong Ngành Vận Tải Biển

    Nhờ trọng tải lớn mà giá thành vận tải thấp, do đó có điều kiện vận chuyển đợc những mặt hàng có giá trị thấp nh than quặng, nguyên liệu Hơn… nữa trên cùng một tuyến đờng biển có thể tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một thời gian cho cả hai chiều, cớc vận tải đờng biển là cớc thấp nhất nếu so cùng trên một đoạn đờng thì cớc vận tải đờng biển khoảng 0,7 USD/kg trong khi đó cớc vận tải đờng hàng không khoảng 5,5 USD/kg tức là gấp khoảng 8-10 lần tơng ứng nó cũng thấp hơn cớc vận tải đơng sắt khoảng 2 lần và thấp hơn mức cớc vận tải ô tô khoảng 4 lần, nó chỉ cao hơn vận tải đờng ống. Việt Nam có 3260 km bờ biển chày dài từ Mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), lại có nhiều vũng vịnh rộng lớn, kín gió, với nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trong khu vực có một số tuyến vận tải biển tấp lập vào loại nhất thế giới với 1000000 km2 thềm lục địa tất cả là những yếu tố trời phú cho phát phát triển kinh tế nói chung và cho vận tải biển Việt Nam nói riêng, thời tiết, khí hậu biển cũng là những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam do có bốn mùa rõ rệt, các hiện tợng giông bão, lốc biển cũng thờng xảy ra theo mùa nên có thể dự đoán trớc đợc, việc nghiên cứu các dòng hải lu, các giải đá ngầm cũng cần đợc tính đến, và cần có các thiết bị cảnh báo cho tàu thuyền qua lại.

    Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%).
    Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%).

    Phân tích đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển

    Đánh giá năng lực cạnh tranh của toàn ngành vận tải biển

      Các cảng tổng hợp địa phơng còn thấp hơn nữa (trừ một số bến mới đợc xây dựng đạt 3.500 T/m cầu tàu/năm). + Thủ tục hành chính cho tàu vào cảng còn nhiều bất cập, quá nhiều loại giấy tờ, gây phiền hà cho chủ tàu, chủ hàng. + Hệ thống giao thông ở địa phơng của cảng không đồng bộ: Hầu hết các cảng lớn đều không có đờng sắt nối cảng với mạng lới đờng sắt quốc gia, hoặc nằm ở trung tâm thành phố thờng bị tăc nghẽn giao thông, không đảm bảo việc vận chuyển hàng đến và đi khỏi cảng kịp thời và an toàn. Hệ thống luồng vào cảng:. Hiện nay, cả nớc có trên 30 tuyến luồng cho phép tàu biển trong nớc và quốc tế ra vào các cảng để xếp dỡ hàng hoá. Tuy nhiên số tuyến luồng có độ sâu lớn và ổn định không nhiều. Chỉ có một số tuyến luồng có độ sâu lớn và ổn định nh: Cửa Ông, Hòn Gai, Cái Lân, Nghi Sơn, Tiên Sa, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu-Thị Vải, Sài Gòn_Vũng Tàu. Luồng tuyến có độ sâu trung bình nh:. Hải Phòng, Cửa Lò, Định An.. Các luồng tuyến còn lại có độ sâu hạn chế, lại không ổn định. Một số luồng tàu biển còn tồn tại những chớng ngại vật là đá ngầm, xác tàu đắm.. cha đợc thanh thải. Hệ thống đảm bảo an toàn hàng hải thiếu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp: mật. Hệ thống đài thông tin duyên hải ít so với chiều dài bờ biển, chỉ có 5 đài quốc tế, 6 đài quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, cha đạt tiêu chuẩn của hệ thống thông tin an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS. Công nghệ xếp dỡ:. Hiện nay, tại các đầu mối vận tải, đặc biệt là tại các cảng biển, việc phối hơp trung chuyển hàng hoá giữa các phơng thức vận tải cha tốt, công nghệ xếp dỡ còn lạc hậu, cha phù hợp với từng mặt hàng.. Điều đó dẫn đến năng suất bốc. xếp thấp, kéo dài thời gian chờ đợi của phơng tiện, gây ô nhiễm môi trờng, ắch tắc giao thông đặc biệt ở những cảng nằm trong các thành phố lớn. Đối với các cảng tổng hợp:. Việt Nam hiện có hơn 30 cảng tổng hợp, bao gồm các cảng tổng hợp quốc gia, cảng tổng hợp của các địa phơng, các ngành. Mỗi cảng đều thực hiện việc xếp dỡ hàng hoá theo các quy trình phù hợp với điều kiện và năng lực cụ thể của từng cảng. Nhìn chung, sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ tại các cảng tổng hợp chính của nớc ta hiện nay cũng giống nh của các cảng các nớc trên thế giới:. Đối với hàng nhập:. Đối với hàng xuất ngợc lại với quá trình trên. Đối với cảng chuyên dụng:. Hồ Chí Minh). Chất lợng dịch vụ hàng hải hiện nay cha cao, hiệu quả kinh doanh thấp, do các nguyên nhân: Phân tán cả về nguồn vốn và nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, mức độ áp dụng khoa học công nghệ, vai trò và cơ chế quản lí trong đó có cả quản lí doanh nghiệp và quản lí Nhà nớc, cơ chế sở hữu, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật. Vì cung lớn hơn cầu, do đó vấn đề tìm việc làm cho ngời làm dịch vụ hàng hải không còn dễ dàng nh những thập niên trớc, cộng với lãi suất ít ỏi nên công việc đòi hỏi các nhà chiến lợc của dịch vụ này phải đa dạng hoá dịch vụ, ngời ta không còn thấy một công ty chỉ đơn thuần làm đại lí tàu với một loại hình dịch vụ, mà khắp thế giới ngời ta đều thấy làm đại lí tàu là làm luôn đại lí vận tải, đại lí du lịch và đại lí sửa chữa tàu..Với phơng châm đa dạng hoá để tồn tại dịch vụ này hỗ chợ dịch vụ kia trong một chu trình khéo kín của công nghệ.

      Bảng 5. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải phân theo thành phần
      Bảng 5. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải phân theo thành phần

      Một số phơng hớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển việt

        Ngoài những nhiệm vụ truyền thống nh bốc xếp, kho, bãi cảng biển còn phải thực hiện đợc các nhiệm vụ khác nh bao bì, đóng gói, phân loại hàng và vận chuyển hàng đến tận tay ngời tiêu dùng thông qua các phơng thức vận tải vì hệ thống giao thông cùng với các dịch vụ của chúng cũng trở thành một yếu tố thu hút tàu vào cảng nhng trớc mắt chúng ta phải xác định hệ thống số liệu thống kê (cơ sở dữ liệu) cảu cảng, hệ thống kiểm soát và thông tin quản lí bằng cách áp dụng hệ thống thông tin quản lí cảng vì nó giúp cho việc xây dựng đợc các chính sách quản lý và quy hoạch phát triển cảng, nâng cao hiệu quả khai thác các thiết bị dựa trên cơ sở hạ tầng hiện có, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho khách hàng giúp họ khai thác hiệu quả trên phơng tiện, thiết bị của họ khi vào cảng. Thứ ba về chất lợng: đội tàu vận tải của Việt Nam có độ tuổi trung bình cao so với các nớc trong khu vực và thế giới nên mức độ an toàn thấp, chi phí vận tải cao tốn nhiều nhiên liệu hơn do vậy hoặc là phải chấp nhận giá thành cao nên khả năng cạnh tranh thấp về giá hoặc là không có công khi tham gia vận chuyển nên trong thời gian tới cần phải sửa chữa, hiện đại hoá về các tiêu chuẩn kỹ thuật của tàu, về kỹ thuật an toàn hàng hải, vệ sinh môi trờng biển khi tham gia vận chuyển quốc tế. Trong đề tài nghiên cứu của mình em đã làm sáng tỏ một số vấn đề mang tính cơ bản về lí thuyết cạnh tranh của một số trờng phái và những quan niệm mới về năng lực cạnh tranh nói chung cũng nh cách áp dụng nó đối với ngành vận tải biển của Việt Nam, những vấn đề, những suy luận logíc về các vấn đề thực tế trong ngành đồng thời có tham khảo ý các mô hình, xu thế phát triển của các nớc, đề xuất giải pháp để có thể khắc phục những mặt còn tồn tại yếu kém trong ngành.

        Bảng 13. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm2010, 2020.
        Bảng 13. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm2010, 2020.