.1 Phát triển cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển (Trang 67 - 74)

II. Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vận Tải Biển Việt Nam Giai Đoạn 2005-2010.

2.1 Phát triển cơ sở hạ tầng.

Hệ thống cảng biển.Trong thời gian sắp tới khi hệ thống đờng bộ và đờng sắt xuyên á thành thì các cảng của Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh không những là giữa các cảng trong nớc mà còn mà còn phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các cảng biển trong khu vực nh cảng Thái lan, Trung Quốc, Brunei...Do đó các cảng cảu Việt Nam không chỉ bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ trong nớc mà phải vợt ra khỏi lãnh thổ đó. Ngoài những nhiệm vụ truyền thống nh bốc xếp, kho, bãi cảng biển còn phải thực hiện đợc các nhiệm vụ khác nh bao bì, đóng gói, phân loại hàng và vận chuyển hàng đến tận tay ngời tiêu dùng thông qua các phơng thức vận tải vì hệ thống giao thông cùng với các dịch vụ của chúng cũng trở thành một yếu tố thu hút tàu vào cảng nhng trớc mắt chúng ta phải xác định hệ thống số liệu thống kê (cơ sở dữ liệu) cảu cảng, hệ thống kiểm soát và thông tin quản lí bằng cách áp dụng hệ thống thông tin quản lí cảng vì nó giúp cho việc xây dựng đợc các chính sách quản lý và quy hoạch phát triển cảng, nâng cao hiệu quả khai thác các thiết bị dựa trên cơ sở hạ tầng hiện có, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho khách hàng giúp họ khai thác hiệu quả trên phơng tiện, thiết bị của họ khi vào cảng. Hoàn thiện hệ thống này cả về phạm vi, chi tiết, tính thống nhất, thời gian và độ chính xác để đạt đợc mức độ tối đa của hiệu quả khai thác và giảm các chi phí sản xuất. Cần vi tính hóa một cách thực sự là nhu cầu tối cần thiết không chỉ với các cầu, bến cảng có vốn đầu t lớn, nơi cần có những quyết định nhanh tróng và cả thu thập số liệu, xử lí thông tin mà thậm chí cho cả việc bốc xếp các hàng rời, hàng bách hoá.

Hệ thống kế toán thơng mại và và hạch toán phải hoạt động thật hiệu quả, phù hợp với các điều kiện đặc thù của từng địa phơng

Hệ thống luồng vào cảng:

Do hệ thống luồng vào cảng của nớc ta vừa có độ sâu thấp vừa không ổn định lại có nhiều chớng ngại vật, các dải san hô, xác tầu đắm...nên trong thời gian tới cần có biện pháp kỹ thuật triển khai việc thăm dò khảo sát để nạo vét, đặt các biển báo chính xác để hớng dẫn cho tầu bè qua lại, giảm thiểu rủi ro, nâng cấp hệ thống thông tin về an toàn hàng hải nh hệ thống thông tin toàn cầu GMDSS, tăng cờng hệ thống các trạm thu phát sóng, các đài quốc gia, quốc tế.

Phối hợp tốt hơn hệ thống trung chuyển hàng hoá giữa các phơng thức vận tải theo hệ thống vận tải đa phơng thức. ứng dụng công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ tin học trong tổ chức và khai thác đội tàu nh sử dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), hệ thống thơng mại điện tử (EC) vào các khâu vận tải xếp dỡ, giao nhận. Hình thành mạng lới dịch vụ hàng hải quốc tế, tạo lập mối liên hệ giữa các Cảng-Chủ tàu-Chủ hàng nhằm nâng cao năng suất xếp dỡ hàng hoá, giảm thiểu tối đa thời gian chờ đợi giữa các phơng tiện vận tải.

Công nghệ xếp dỡ phụ thuộc vào các loại hàng khác nhau nh hàng bao kiện, hàng dời với khối lợng lớn, hàng container nên đa các tiêu chuẩn về công nghệ phải phù hợp hơn, chuyên môn hoá hơn.

2.2. Phát triển đội tàu và ngành công nghiệp đóng tàu.

Thứ nhất về số lợng: cần phải nâng cấp các loại tàu đã qua sử dụng mà hiện nay không còn hiệu quả cao, cần đầu t đóng mới các tàu viễn dơng có trọng tải lớn để dành hàng vận chuyển, các tàu khai thác trên các tuyến nội địa cần sửa chữa về kỹ thuật để nâng cao tính an toàn.

Thứ hai về cơ cấu: cần phải điều chỉnh cơ cấu đối với các loại tàu hàng rời, hàng bách hoá, hàng container, dầu thô, dầu sản phẩm, khí hoá lỏng (LPG) cho phù hợp hơn để tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng chống lãng phí.

Thứ ba về chất lợng: đội tàu vận tải của Việt Nam có độ tuổi trung bình cao so với các nớc trong khu vực và thế giới nên mức độ an toàn thấp, chi phí vận tải cao tốn nhiều nhiên liệu hơn do vậy hoặc là phải chấp nhận giá thành cao nên khả năng cạnh tranh thấp về giá hoặc là không có công khi tham gia vận chuyển nên trong thời gian tới cần phải sửa chữa, hiện đại hoá về các tiêu chuẩn kỹ thuật của tàu, về kỹ thuật an toàn hàng hải, vệ sinh môi trờng biển khi tham gia vận chuyển quốc tế.

Đối với các tàu chạy liên vận quốc tế thì để đảm bảo uy tín đối với bạn hàng cần phải kiên quyết không cho phép rời cảng Việt Nam đối với các loại tàu có h hỏng, khiếm khuyết... nên tăng cờng công tác thanh tra chuyên ngành hàng hải ở phạm vi quốc gia và khu vực lãnh thổ để đảm bảo lợi ích quốc gia về mặt lâu dài.

Để đáp ứng yêu cầu cả về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực, cần phải chú ý một số vấn đề sau:

- Chú trọng nâng cấp các trờng trong hệ thống đào tạo về ngành hàng hải nói chung và vận tải biển nói riêng nh Trờng đại học hàng hải trờng Đại học giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh , đặc biệt các trung tâm đào tạo, huấn luyện thuyền viên, công nhân kĩ thuật...

- Chú trọng về cơ cấu đào tạo, tỉ lệ cán bộ quản lý, sĩ quan... có trình độ đại học hoặc tơng đơng, cùng với đội ngũ thuyền viên, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.

- Gắn lý thuyết với thực hành, giữa chuyên môn nghiệp vụ với ngoại ngữ, giữa ngắn hạn và dài hạn, giữa đào tạo theo trờng lớp với việc tự học tự nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm thc tiễn...

- Đẩy mạnh việc đầu t về cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo, đội ngũ các giảng viên vừa có kiến thức thực tế vừa có kinh nghiệm thực tế, có chính sách đãi ngộ về tiền lơng và thâm niên công tác gắn với vị trí công việc và mức độ đóng góp của mỗi vị trí công tác một cách hợp lý với sĩ quan, thuyền viên có trình độ và tay nghề cao.

- Cần phải thực hiện chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi, xét tuyển và thử việc.

- Đối với các chủ tàu cần đợc tăng cờng công tác hỗ chợ và t vấn kỹ thuật cho họ nh: Thờng xuyên xuất bản các tài liệu hớng dẫn các Quy phạm, Công ớc quốc tế, các hớng dẫn, bảo dỡng trên tàu, giúp cho các chủ tàu Việt Nam cập nhật đợc các yêu cầu mới của các quốc gia và quốc tế.

2.4. Xây dựng lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế về dịch vụ hàng hải. a. Cơ sở và yêu cầu xây dựng lộ trình.

♦ Lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế của các dịch vụ hàng hải là một bộ phận quan trọng trong lộ trình hội nhập của ngành vận tải biển và hội nhập quốc tế của ngành GTVT cần phải tính đến cả trớc mắt và lâu dài. Lộ trình này xuất phát từ khả năng cạnh tranh của từng loại hình dịch vụ vận tải của nớc ta và các yêu cầu định chế về tự do hoá thơng mại của các tổ chức WTO, ASEAN và APEC mốc tự do hoá thơng mại hoàn toàn các dịch vụ trong ASEAN là 2020.

♦ Tuy nhiên trong lộ trình hội nhập cũng phải tính đến lộ trình hội nhập của các thành viên chính thức của WTO và APEC cũng nh sự mở cửa của các nớc thành viên ASEAN và kinh nghiệm về mở cửa thị trờng dịch vụ của các nớc trong khu vực.

♦ Lộ trình hội nhập của các dịch vụ hàng hải phải nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trớc hết là vận tải biển, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá- tiền tệ vì nó là điều kiện ban đầu cho phát triển ngành dịch vụ. Bảo hộ hợp lý đối với một số dịch vụ và bảo hộ cao đối với các dịch vụ nh dịch vụ đại lí, dịch vụ logistic, dịch vụ hoa tiêu, lai dắt tàu biển. Với phơng châm mở cửa từng bớc vững chắc trên cơ sở năng lực của Việt Nam trong tự do hoá thơng mại, dịch vụ nào có khả năng cạnh tranh thì mở cửa trớc, dịch vụ nào kém cạnh tranh thì mở cửa sau.

b. Lộ trình hội nhập cụ thể của các dịch vụ hàng hải.

Từ những căn cứ trên đây xây dựng đợc một lộ trình hội nhập là yêu cầu cấp bách để cho ngành dịch vụ có cơ hội phát triển khi ngành vận tải biển vào cuộc. Tất cả các loại hình dịch vụ đều có ít nhiều liên quan đến khả năng cạnh tranh của vận tải biển nh dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ giao nhận hàng hoá, dịch vụ đại lí vận tải đờng biển, dịch vụ môi giới hàng hải, dịch vụ kho bãi và cho thuê kho bãi, dịch vụ khai hải quan, dịch vụ trạm làm hàng container... do đó khi nghiên cứu để đề ra các giải pháp về vận tải biển thì xây dựng lộ trình hội nhập của ngành dịch vụ cần phải tính đến.

Chúng ta có thể sớm tham gia Công ớc quốc tế về tạo điều kiện về tạo thuận lợi giao thông hàng hải (FAL65) và các Công ớc khác có liên quan nh Công ớc quốc tế về hạn chế ô nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78)...

Triển khai có hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISM Code) của tổ chức hàng hải quốc tế (IMO).

2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật.

(1). Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực vận tải biển theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3 khoá 9, các hớng dẫn của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời phải trú trọng đảm bảo các điều kiện hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh hơn nữa việc xắp xếp này phải đảm bảo tính hiệu quả cao trong kinh doanh và bảo vệ ngời tiêu dùng.

(2). Thực hiện mô hình hoạt động công ty mẹ, công ty con để làm nòng cốt cho đội tàu biển quốc gia, để tập trung đợc mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển và hiện đại hoá, phát huy đợc mối quan hệ gắn bó giữa đội tàu biển, cảng biển, và hệ thống dịch vụ trong một dây truyền vận tải. Tơng lai sẽ hình thành Tập đoàn hàng hải kinh doanh đa ngành có quy mô đủ sức cạnh tranh trên thị trờng vận tải biển quốc tế.

(3). Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển. Trong đó doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong vận tải quốc tế, vận tải ven biển chủ yếu do các thành phần kinh tế khác đảm nhận tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi, đảm bảo khả năng cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử.

(4). Có chính sách u đãi về vốn nh tín dụng u đãi, vốn vay ODA bù lãi suất sau đầu t, góp vốn cổ phần... để đầu t hiện đại hoá đội tàu, có chính sách thích hợp đối với việc dành hàng vận chuyển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm nâng cao thị phần vận tải cho đội tàu Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Sau một thời gian thực tập đợc trực tiếp tham gia tìm hiểu một lĩnh vực còn tơng đối là mới mẻ đối với các sinh viên năm cuối nh em, nó dờng nh là thử thách đầu tiên khi mà chúng em chuẩn bị trở thành những cán bộ giỏi sau này. Sự ham muốn khi đợc khám phá những lĩnh vực mới cùng với tinh thần say mê nghiên cứu đã giúp em có đợc những hiểu biết nhất định về ngành vận tải biển, đợc đánh giá những ý kiến, nhận xét theo quan điểm của riêng mình trên cơ sở những lý thuyết đã đợc học ở trờng. Nhận thấy việc nghiên cứu đề tài này thật bổ ích vì nó không những giúp em có các phơng pháp làm việc nghiên cứu khoa học đối với các vấn đề mới do thực tiễn đặt ra cần phải giải quyết cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế mà còn giúp em biết cách áp dụng lí thuyết một cách sáng tạo với những hớng suy nghĩ mạnh bạo hơn, chín chắn hơn để có thể giải quyết công việc tốt hơn.

Trong đề tài nghiên cứu của mình em đã làm sáng tỏ một số vấn đề mang tính cơ bản về lí thuyết cạnh tranh của một số trờng phái và những quan niệm mới về năng lực cạnh tranh nói chung cũng nh cách áp dụng nó đối với ngành vận tải biển của Việt Nam, những vấn đề, những suy luận logíc về các vấn đề thực tế trong ngành đồng thời có tham khảo ý các mô hình, xu thế phát triển của các nớc, đề xuất giải pháp để có thể khắc phục những mặt còn tồn tại yếu kém trong ngành.

Em hy vọng rằng với kết qủa nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần thiết thực làm tài liệu tham khảo cho các nhà làm chính sách, các nhà hoạch định chiến lợc hay những ai muốn quan tâm hay muốn tìm hiểu khi nghiên cứu về ngành này với những trăn trở làm thế nào để cho ngành phát triển mạnh mẽ hơn, tự tin hơn khi chúng ta bớc vào hội nhập.

Một phần của tài liệu Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển (Trang 67 - 74)