1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng thích nghi, sức sản xuất của đà điểu nuôi thịt và sinh sản tại bắc kạn

89 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜ ĐỒNG VĂN LƢU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI, SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI THỊT VÀ SINH SẢN TẠI BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ H TRƢỜ ĐỒNG VĂN LƢU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI, SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI THỊT VÀ SINH SẢN TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP : 1. TS. DƢƠNG MẠNH HÙNG 2. PGS. TS. PHAN ĐÌNH THẮM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực do chúng tôi, cũng nhƣ sự hợp tác tập thể trong và ngoài cơ quan khảo sát nghiên cứu và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này. Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Đồng Văn Lưu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của Nhà trƣờng, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới TS. Dƣơng Mạnh Hùng, PGS.TS. Phan Đình Thắm đã động viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi rất biết ơn Trang trại chăn nuôi đà điểu Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện về thời gian và vật chất cho tôi học tập, triển khai đề tài và bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Nông Lâm, các Thầy Cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và bảo vệ thành công luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp cùng ngƣời thân đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Đồng Văn Lưu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii 1 1. Sự cần thiết phải tiến hành đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Tính mới của đề tài 3 ọc 3 ực tiễn 3 Chƣơng 1. 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại đà điểu 4 t Nam 6 1.1.3. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội của Bắc Kạn 9 , gia cầm 11 14 20 , lông, da…) 27 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 29 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 32 Chƣơng 2. 37 37 37 2.1.2. 37 37 37 2.2.1. Trên đàn đà điểu sinh sản 37 2.2.2. Trên đàn đà điểu nuôi thịt 37 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu v 38 2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 38 ức xác định các chỉ tiêu 39 43 Chƣơng 3. ẢO LUẬN 44 3.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn đà điểu bố mẹ 44 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu con, dò, hậu bị 44 3.1.2. Sinh trƣởng tích lũy của đà điểu bố mẹ 46 3.2. Giai đoạn sinh sản 48 3.2.1. Tuổi thành thục về tính và đẻ quả trứng đầu tiên 48 3.2.2. Năng suất sinh sản của đà điểu mái theo năm tuổi 49 3.2.3. Các chỉ tiêu trứng ấp 50 3.2.4. Đánh giá sự thích nghi của đà điểu sinh sản nuôi tại Bắc Kạn 54 3.3. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu t 55 3.3.1. Sức kháng bệnh của đà điểu thịt 55 3.3.2. Sinh trƣởng tích lũy qua các tháng tuổi 56 3.3.3. Sinh trƣởng tuyệt đối qua các giai đoạn tuổi 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.4. Sinh trƣởng tƣơng đối 60 3.3.5. Thu nhận và chuyển hóa thức ăn 61 3.3.6. Tiêu tốn thức ăn qua các giai đoạn tuổi 63 3.3.7. Chi phí thức ăn trên 1 kg khối lƣợng sống 64 3.3.8. Kết quả ả năng cho thịt 65 3.3.9. Đánh giá khả năng thích nghi của đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn 67 Ề 69 1. Kết luận 69 2. Tồn tại 69 3. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs : cộng sự ĐĐ : Đà điểu ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lƣợng LTĂTN : Lô thức ăn thí nghiệm MN : Mới nở NS : Năng suất PTNT : Phát triển nông thôn TĂ : Thức ăn TBKT : Thiết bị kỹ thuật T.C.V.N : Tiêu chuẩn Việt nam TTTĂ : Tỷ trọng thức ăn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng đà điểu nuôi trên thế giới qua các giai đoạn 6 Bảng 1.2: Số lƣợng đà điểu ở một số nƣớc trên thế giới năm 1996 7 Bảng 1.3: Lợi thế về giá trị dinh dƣỡng của thịt đà điểu 27 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn mới nở đến 24 tháng tuổi 44 Bảng 3.2: Khối lƣợng tích lũy qua các giai đoạn tuổi 46 Bảng 3.3: Tuổi thành thục sinh dục của đà điểu bố mẹ 48 Bảng 3.4: Năng suất sinh sản theo tuổi của đà điểu mái 49 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu trứng ấp theo tuổi đẻ của đà điểu 52 Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu trứng ấp theo khối lƣợng trứng 53 Bảng 3.7: So sánh một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục, năng suất sinh sản của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn với một số vùng khác 54 Bảng 3.8: Tỷ lệ nuôi sống qua các tháng tuổi 55 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tích lũy của đà điểu trống, mái 56 Bảng 3.10: Sinh trƣởng tuyệt đối của đà điểu từ mới nở đến 12 tháng tuổi 58 Bảng 3.11: Sinh trƣởng tƣơng đối của đà điểu (%) 60 Bảng 3.12: Lƣợng thức ăn thu nhận của đà điểu 62 Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL qua các giai đoạn 63 Bảng 3.14: Chi phí thức ăn /kg tăng khối lƣợng 64 Bảng 3.15: Kết quả mổ khảo sát đà điểu lúc 12 tháng tuổi 65 Bảng 3.17: So sánh một số chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất thịt của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn với một số vùng khác 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ống dẫn trứng đƣờng sinh sản của đà điểu mái 16 Hình 3.1: Đồ thị khối lƣợng tích lũy qua các giai đoạn tuổi 47 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ đẻ của đà điểu mái theo tuổi 50 Hình 3.3: Một số chỉ tiêu trứng ấp theo tuổi đẻ của đà điểu 52 Hình 3.4: Sinh trƣởng tích lũy của đà điểu trống và mái 57 Hình 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối của đà điểu từ mới nở đến 12 tháng tuổi 59 [...]... điểu nuôi sinh sản và nuôi thịt tại hai huyện Ngân Sơn và Bạch Thông Bắc Kạn hiện đang là tỉnh nghèo, đời sống của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn; Bắc Kạn có khí hậu tƣơng đối phù hợp với điều kiện sống của đà điểu Nếu đánh giá đúng khả năng thích nghi của đà điểu tại khu vực này sẽ mang lại cho ngƣời dân Bắc Kạn một nghề chăn nuôi đặc sản mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo tại. .. phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài "Đánh giá khả năng thích nghi, sức sản xuất của đà điểu nuôi thịt và sinh sản tại Bắc Kạn" 2 Mục tiêu của đề tài - bƣớc đầu về tỷ lệ - sinh trƣở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Tính mới của đề tài ợ , tỷ lệ nghĩa khoa học ột cách khách quan và có hệ thố ịa bàn tỷ lệ tỉ Bên cạ ở ủa đà điểu Kết quả nghiên cứu của. .. đổi những chỉ tiêu về ngoại hình, sinh lý, sinh sản, khả năng sản xuất, khả năng chống chịu của con vật trong điều kiện sống mới so với môi trƣờng cũ của nó và tác động của con ngƣời làm cho con vật thích ứng với điều kiện sống mới, duy trì và nâng cao đƣợc sức sản xuất 1.1.4.2 Mức độ thích nghi của vật nuôi Đánh giá sự thích nghi của vật nuôi đƣợc xét theo ba mức độ thích nghi: Số hóa bởi Trung tâm... để đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm Theo Chambers, J.R (1990) [29] năng suất thịt hay tỉ lệ thịt xẻ là tỉ lệ phần trăm của khối lƣợng thân thịt so với khối lƣợng sống của gia cầm Tƣơng tự nhƣ vậy, năng suất của các thành phần thân thịt là tỉ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất của cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt Khối lƣợng cơ ngực và cơ đùi so với khối lƣợng thịt. .. vật lý của thịt đà điểu Màu sắc: thịt đà điểu có màu đỏ, màu sắc đỏ của thịt đà điểu có thể 1 phần đƣợc giải thích do lƣợng sắc tố cao Lƣợng sắc tố giữa các cơ trong bắp là khác nhau Thịt đà điểu sống dao động từ đỏ xẫm đến đỏ tƣơi và nhìn chung có màu xẫm hơn thịt bò (Reiner G và cs, 1995) [54] Mùi vị: theo Reiner G và cs, (1995) [54] thịt đà điểu về hƣơng vị và cấu trúc giống thịt bò nhiều hơn thịt. .. châu Phi và ở Úc, mà ở một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Đài Loan, Nga cũng bắt đầu chăn nuôi đà điểu Ở Việt Nam, chăn nuôi đà điểu bắt đầu từ năm 1996 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng - Viện Chăn nuôi, sau 18 năm nghiên cứu và phát triển đà điểu, đã từng bƣớc hoàn thiện, làm chủ đƣợc quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu và đang tích cực triển khai rộng rãi vào sản xuất Việc chăn nuôi đà điểu ở... sức khoẻ của đàn đà điểu, đà điểu dễ bị cảm nhiễm bệnh tật, tỷ lệ đồng đều thấp, tỷ lệ chết cao, cuối cùng làm giảm hiệu quả trong chăn nuôi Ngƣợc lại, mật độ nuôi nhốt thấp thì chi phí chuồng trại cao Do vậy, tuỳ theo mùa vụ, tuổi đà điểu và mục đích sử dụng cần có mật độ chăn nuôi thích hợp 1.1.6.2 Cơ sở khoa học của khả năng cho thịt * Năng suất thịt Năng suất thịt là chỉ tiêu quan trọng và thông... phía Bắc và phía Nam đã chỉ rõ, đây là một loài vật nuôi mới đầy tiềm năng, mang lại giá trị kinh tế cao Trong những năm qua, hơn 10.000 đà điểu thuộc các giống Zimbabwe, Black và Blue nhập nội đã đƣợc chuyển giao nuôi trên 40 tỉnh thành thuộc các vùng sinh thái khác nhau trong cả nƣớc Kết quả nghiên cứu thích nghi và theo dõi khả năng sinh trƣởng của các dòng đà điểu nhận thấy, dòng Zimbabwe có khả năng. .. hầu nhƣ không có mỡ và gân, giàu protein, hàm lƣợng cholesterol rất thấp, vì thế thịt đà điểu đƣợc coi là thịt sạch của thế kỷ XXI Các sản phẩm da, lông, trứng đà điểu đều có giá trị kinh tế cao, nhất là sản phẩm da Nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ đà điểu của các nƣớc trên thế giới ngày càng tăng Riêng thị trƣờng châu Âu, nhu cầu thịt đà điểu cao gấp 3 đến 4 lần khả năng cung cấp Cho đến... chúng * Ảnh hưởng của nuôi dưỡng chăm sóc Theo Shanawany M M và John Dingle (1999) [19], khả năng sinh trƣởng của đà điểu bị ảnh hƣởng rất lớn bởi điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng Khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dƣỡng, chăm sóc quản lý chu đáo sẽ có tác dụng tăng khả năng sinh trƣởng nâng cao năng suất chăn nuôi Chế độ dinh dƣỡng đóng vai trò quan trọng đối với sinh trƣởng của đà điểu Việc cung . nghèo tại địa phƣơng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài " ;Đánh giá khả năng thích nghi, sức sản xuất của đà điểu nuôi thịt và sinh sản tại Bắc Kạn& quot;. 2. Mục tiêu của. H TRƢỜ ĐỒNG VĂN LƢU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI, SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI THỊT VÀ SINH SẢN TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜ ĐỒNG VĂN LƢU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI, SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI THỊT VÀ SINH SẢN TẠI BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 20/01/2015, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 79-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
2. Chun Hua Zhang, Wen Chong Zhou (2002), Đặc điểm cấu trúc của trứng Ostrich Red neck và phương pháp giúp nở vào thời điểm nở, Hiệp hội công nghiệp Ostrich Quảng Đông, Trung Quốc, Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu trúc của trứng Ostrich Red neck và phương pháp giúp nở vào thời điểm nở
Tác giả: Chun Hua Zhang, Wen Chong Zhou
Năm: 2002
3. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt
Năm: 1991
4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
5. Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu
Tác giả: Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy
Năm: 1995
6. Nguyễn Thị Hoà (2006), Nghiên cứu mức protein và một số axit amin quan trọng trong khẩu phần nuôi đà điểu sinh sản, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức protein và một số axit amin quan trọng trong khẩu phần nuôi đà điểu sinh sản
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Năm: 2006
7. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr.197-209, 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr.197-209
Năm: 1999
8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành, Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 1998
9. Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Đăng Vang (1999), Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương đang nuôi tại Thừa Thiên Huế, Báo cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương đang nuôi tại Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Đăng Vang
Năm: 1999
12. Vũ Thị Thái (2006), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp trứng đà điểu tại Ba Vì, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp trứng đà điểu tại Ba Vì
Tác giả: Vũ Thị Thái
Năm: 2006
13. Nguyễn Khắc Thịnh (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng đà điểu châu Phi, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng đà điểu châu Phi
Tác giả: Nguyễn Khắc Thịnh
Năm: 2005
14. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà thịt giống Ross - 208 và Hybro HV 8, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr. 28-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà thịt giống Ross - 208 và Hybro HV 8
Tác giả: Phùng Đức Tiến
Năm: 1996
15. Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân (2003), Nghiên cứu khả năng sản suất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Bue và mái dòng Aust, Báo cáo khoa học năm 2003, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản suất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Bue và mái dòng Aust
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân
Năm: 2003
16. Kushner K. F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 248 - 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi
Tác giả: Kushner K. F
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
17. Đặng Đình Tứ (2009), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện Ngân Sơn Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện Ngân Sơn Bắc Kạn
Tác giả: Đặng Đình Tứ
Năm: 2009
19. Shanawany M. M. và John Dingle (1999), Kỹ thuật nuôi đà điểu, Người dịch: Trương Tố Trinh - Nxb Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi đà điểu
Tác giả: Shanawany M. M. và John Dingle
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
20. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến, Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sinh sản của đà điểu tại Việt Nam, Báo cáo khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sinh sản của đà điểu tại Việt Nam
21. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến (1999), Kết quả nuôi thử nghiệm thích nghi đà điểu châu Phi ở trung du phía Bắc Việt Nam; kết quả bước đầu nghiên cứu nuôi dưỡng đà điểu nhập từ Australia; Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 263-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nuôi thử nghiệm thích nghi đà điểu châu Phi ở trung du phía Bắc Việt Nam; kết quả bước đầu nghiên cứu nuôi dưỡng đà điểu nhập từ Australia
Tác giả: Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến
Năm: 1999
22. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc (2003): Nghiên cứu mức năng lượng và protein nuôi đà điểu sinh sản và lấy thịt, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi.II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức năng lượng và protein nuôi đà điểu sinh sản và lấy thị
Tác giả: Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc
Năm: 2003
24. Angel C.R. (1993), Research update, “Age changes in the digestibility of nutrients in ostriches and nutrient profiles of the hen and chick”, Proc.Ass. Of Avian veterinarians, pp. 275-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age changes in the digestibility of nutrients in ostriches and nutrient profiles of the hen and chick"”, Proc. "Ass. Of Avian veterinarians
Tác giả: Angel C.R
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN