Đánh giá khả năng thích nghi của đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thích nghi, sức sản xuất của đà điểu nuôi thịt và sinh sản tại bắc kạn (Trang 77 - 89)

, lông da…)

3.3.9.Đánh giá khả năng thích nghi của đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn

Bảng 3.17: So sánh một số chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất thịt của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn với một số vùng khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TT Nội dung ĐVT Kết quả (%)

Bắc Kạn Australia* Ba Vì** 1 TL nuôi sống % 95 66,67 78,89 2 Tuổi giết thịt Tháng 12 12 10 3 KL sống khi giết thịt Kg 106,04 113,25 93,95 4 TTTĂ tinh/kg KLS Kg 4,179 4,5 5,3 5 Tỷ lệ thịt xẻ % 72,35 68,9 72,84 6 Tỷ lệ thịt tinh % 33,15 34,63 38,01 7 Tỷ lệ da % 5,87 6,00 5,92 8 Tỷ lệ lông % 1,83 1,72 * Phùng Đức Tiến và cs (2003) [15] **Trần Công Xuân và cs (1999) [21]

Qua bảng 3.17 cho thấy so với các kết quả theo dõi ở những năm đầu của các tác giả thì tỷ lệ nuôi sống hiện tại đạt cao hơn từ 16,11-28,33%. Khối lƣợng của đà điểu trong nghiên cứu của chúng tôi ở 12 tháng tuổi thấp hơn 7,21 kg, tỷ lệ thịt tinh cũng thấp hơn từ 1,48-4,86%. Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lƣợng có xu hƣớng giảm rõ rệt. Điều này cho thấy, khi tỷ lệ nuôi sống cao, mặc dù khối lƣợng ở 12 tháng tuổi có thấp hơn đi nữa, thì hiệu quả sử dụng thức ăn vẫn đạt cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐỀ 1. Kết luận

1.1. Đà điểu nuôi sinh sản: Các chỉ tiêu về năng suất của đà điểu nuôi tại Bạch Thông, Bắc Kạn đạt tƣơng đƣơng với đà điểu đƣợc nuôi tại các địa phƣơng khác của Việt Nam. Trong đó: Tỷ lệ nuôi sống đến 24 tháng tuổi đạt 90% với con trống và 95% đối với con mái. Khối lƣợng ở 24 tháng tuổi của đà điểu trống và mái tƣơng ứng là 122,76 và 108,89 kg/con. Tuổi vào đẻ là 24,77 tháng. Tỷ lệ đẻ trung bình của 5 năm là 8,46% với sản lƣợng trung bình 30,87 quả/con/năm. Tỷ lệ trứng có phôi đạt 73,88%, tỷ lệ nở/trứng có phôi là 55,25% và tỷ lệ đà điểu loại 1 là 85,11%.

1.2. Đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn có khả năng thích nghi tốt, biểu hiện ở tỷ lệ nuôi sống đạt cao (95%), khả năng sinh trƣởng tốt. Đến 12 tháng tuổi khối lƣợng cơ thể con trống và mái đạt tƣơng ứng là 111,88 và 95,96 kg/con. Tiêu tốn thức ăn tinh và xanh cho 1 kg tăng khối lƣợng đến 12 tháng tuổi là 4,179 kg và 4,059 kg. Tƣơng ứng với chi phí thức ăn 35.157,35 đồng/kg tăng khối lƣợng. Năng suất thịt ở 12 tháng tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ 72,35%; tỷ lệ thịt tinh 33,15%.

2. Tồn tại

- Do điều kiện thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu chƣa rộng, những kết quả nghiên cứu trên mới chỉ là bƣớc đầu.

- Tuy trang trại đã đƣợc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, song quy mô sản xuất còn nhỏ, tỷ xuất hàng hoá thấp, chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng và lợi thế của tỉnh Bắc Kạn.

- Cơ sở vật chất, chuồng trại, thiết bị còn hạn chế, cơ chế chính sách phát triển chăn nuôi đà điểu chƣa có, do vậy việc chuyển giao và nhân rộng các mô hình chăn nuôi vào sản xuất còn chậm và ở quy mô nhỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chƣa nghiên cứu đồng bộ các vấn đề từ chăn nuôi đến chế biến các sản phẩm.

3. Đề nghị

- Để phục vụ sản xuất và chuyển giao TBKT, đề nghị UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông nghiệp & PTNT có chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển chăn nuôi đà điểu nhƣ một số con vật nuôi khác: Chính sách hỗ trợ ban đầu về kinh phí, vật tƣ... Đặc biệt chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện về đất đai, chƣơng trình khuyến nông.

- Để phát huy nội lực nhằm đẩy mạnh chăn nuôi đà điểu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu trong tỉnh, trong nƣớc Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ về đầu tƣ thiết bị chăn nuôi và công nghệ chế biến.

- Do là lĩnh vực mới cần thiết phải tăng cƣờng công tác đào tạo trong các lĩnh vực kỹ thuật chăn nuôi và công nghệ chế biến sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 79-144. 2. Chun Hua Zhang, Wen Chong Zhou (2002), Đặc điểm cấu trúc của

trứng Ostrich Red neck và phương pháp giúp nở vào thời điểm nở, Hiệp hội công nghiệp Ostrich Quảng Đông, Trung Quốc, Tài liệu dịch.

3. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt

(2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu. Tài liệu dịch.

6. Nguyễn Thị Hoà (2006), Nghiên cứu mức protein và một số axit amin quan trọng trong khẩu phần nuôi đà điểu sinh sản, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

7. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr.197-209, 230.

8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành, Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên.

9. Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Đăng Vang (1999), Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương đang nuôi tại Thừa Thiên Huế, Báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

10. TCVN - 239-77. 11. TCVN - 240-77.

12. Vũ Thị Thái (2006), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp trứng đà điểu tại Ba Vì, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

13. Nguyễn Khắc Thịnh (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng đà điểu châu Phi, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

14. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà thịt giống Ross - 208 và Hybro HV 8, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr. 28-112.

15. Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân (2003), Nghiên cứu khả năng sản suất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Bue và mái dòng Aust, Báo cáo khoa học năm 2003, Viện Chăn nuôi.

16. Kushner K. F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi,ngƣời dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lƣơng. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 248 - 262. 17. Đặng Đình Tứ (2009), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện Ngân Sơn Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 100.

18. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Shanawany M. M. và John Dingle (1999), Kỹ thuật nuôi đà điểu, Ngƣời dịch: Trƣơng Tố Trinh - Nxb Hà Nội, 2002.

20. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến, Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sinh sản của đà điểu tại Việt Nam, Báo cáo khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

học năm 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và PTNT. 21. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến (1999), Kết quả nuôi thử

nghiệm thích nghi đà điểu châu Phi ở trung du phía Bắc Việt Nam; kết quả bước đầu nghiên cứu nuôi dưỡng đà điểu nhập từ Australia; Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 263-248.

22. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc (2003): Nghiên cứu mức năng lượng và protein nuôi đà điểu sinh sản và lấy thịt, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi.

II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

23. Angel C.R (1994), Ostrich nurtition research, Ostrich Update1,41-46. 24. Angel C.R. (1993), Research update, “Age changes in the digestibility of

nutrients in ostriches and nutrient profiles of the hen and chick”, Proc. Ass. Of Avian veterinarians, pp. 275-281.

25. Anonymus (1994), Ostrich meat such as beef, World Poultry 8, 19. 26. Anonymus (2000), Ostriches in China, World Poultry

27. Bertram B.C.R., Burger A.E. (1981), The present during incubation of ostrich. Ostrich 52, pp.36-43

28. Bezuidenhout A. Berger W. P. (1993), The incidence of tibiotasalrotation in the ostrich (Struthio camelus), Journal South Africa Veterinarg Association I, 164, pp 159-161.

29. Chamber J. R. (1990), Genetic of growth meat production in chicken,

Poultry breding and genetics, R. D. Cawford ed Elsevier Amsterdam Holland, pp. 627-678.

30. Chanetzler E.F. (1936), Heritance of rate of growth in barred Plymouth Rock, Poultry Science, 15, pp. 369-376.

31. Chris Tuckwell (1997), Cost analysis of ostrich farming-crucial budgeting criteria, Proceeding: Look beond our Shores, Australia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

32. Cillier S.C. (1995), Feedstuffs evaluation in ostrich (Struthio camelus),

Ph.D. Thesis, University of Stellenbosch, South Australia.

33. Cozales V. (1992), Big business with big birds, World Poultry, pp. 8-9. 34. Deeming D.C. (1995), Factors affecting the hatching rate during

commercial incubation of ostrich (Structhio camelus), British Poultry Science, 36, pp. 51-65. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Degen A.A., Kam, M., Rosentrouch, A. and Plavnick I. (1991), Growth rate, total body water volume, dry water intake and water consumption of domesticated ostrich, Animal Production, 52, pp. 225-232

36. Dick A. C. K. & Deeming D. C. (1996), Veterinary Problems encoutered on ostrich farms in Great Britain, Proc. Internationnal conf. Univ. Manchestes, England, pp. 111-112.

37. Dolensek E. and Bruning D. (1978), Ratites, Zoo and Wild Animal Medicine, Saunders, Philadelphia, pp. 167-180.

38. Du Preez J. J., Javis M. J. F., Capates D., De kock J. (1991), Animal Production, 54, pp. 150-152.

39. Duerden J.E. (1994), The first ostrich farm in Germany. Ostrich Update 2, 38-39.

40. FAO (1999), Ostrich production systems.

41. Farrell J.E. (1983), Feeding standards for Australian livestock Poultry S.C.A., Technical Report, Series No 12, Cabiberra Australia.

42. Foggin C.M. (1992), Bệnh lý của trứng ostrich và điều tra về các vấn đề trong quá trình ấp, Hội thảo Ostrich các bác sỹ thú y, Trƣờng đại học Zimbabwe - Khoa thú y, Harare, 11-12 tháng 4, pp. 62-73

43. Gabaldi (1994), Ostrich chick nutrition test, Ostrich New, Dee pp. 68-78. 44. Gruss B. (1992), Diseases of ostriches, Bird eye view, No 5, May DBI-DB8 45. Hicks K. (1993), In: Research Round-upl ostrich chick survival presents

chellenge, JAVMA 203, pp.637-643.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Oudtshoom, South Africa.

47. Horbanczuk J. O., Sales (1998), Effect of the ostrich eggs hatched, World Poutry 14 (7), pp. 21-22.

48. Horbanczuk J. O., Sales (1999), Reproduction, survival problems in ostriches, World Poutry 15 (5), pp. 28-30.

49. Horbanczuk J. O. (2002), The Ostrich, Warsaw, pp. 2-5; 30-32.

50. Kreibich A., Summer M. (1995), Ostrich Lanwrischaftsverlag GmbH, Munster- Hiltrup.

51. Ley D. H., Morris R. E., Smallwood J. E., Loomis M. R. (1986), Mortality rate of hatchlings and embryos and hatchability of ostrich eggs detained in captivity,

Daily American Veterinary Medical Association, 189, pp. 1124-1126

52. More S.J. (1996) Reproductive features of ostrich in farm conditions in eastern Australia, Preventive Veterinary medicine, 29, 107-120.

53. Niekerk B. D. H., Muller U.T. (1996), Maximising growth of the ostrich for slaughter, Proccedings of the world ostrich congress. Hengelo, The Netherlands November 14-16, pp. 53-60.

54. Reiner G., Dorau H. P., Prapo V. (1995), Cholesterol, nutrients and fatty acid composition of ostrich eggs, (Struthio camelus). Archiv furgelkunde 59, pp. 65-68.

55. Ricard F. H., Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken: I Variability of the distribution of body part in bress-pile An zootech, (16)

56. Singh R.A. (1981), Poultry production, pp. 84-115.

57. Van Nicker B. D. H. (1997), Feeding ostrich for maximum meat production, Proceedings; Look beyond our shores, Australia.

58. Vereijke A. L. J. (1992), Genertic of body comformaition and breast yield in broiler, Proccedings World’s Poulty Congress, Volum 3, Holland, pp. 98-100.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Ảnh đà điểu tại trang trại Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thích nghi, sức sản xuất của đà điểu nuôi thịt và sinh sản tại bắc kạn (Trang 77 - 89)