, lông da…)
3.3.6. Tiêu tốn thức ăn qua các giai đoạn tuổi
Hiệu quả chuyển hóa thức ăn là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến hiệu kinh tế trong chăn nuôi. Trong điều kiện ổn định về quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng và môi trƣờng ngoại cảnh thì hiệu quả chuyển hóa thức ăn giảm dần theo tuổi. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn đƣợc xác định qua chỉ tiêu: TTTĂ/kg tăng khối lƣợng. Kết quả theo theo dõi đƣợc thể hiện ở bảng 3.13:
Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL qua các giai đoạn Giai đoạn (tháng) Tổng KL tăng
Thức ăn tinh Thức ăn xanh
Tổng thức ăn Giai đoạn Cộng dồn Tổng thức ăn Giai đoạn Cộng dồn MN-1 123,83 123,6 0,998 0,998 132,00 1,066 1,066 1-2 246,50 459,6 1,865 1,575 501,60 2,035 1,711 2-3 319,29 727,32 2,284 1,900 849,30 2,660 2,150 3-6 1548,40 4298,94 2,776 2,506 3847,50 2.485 2,382 6-9 945,40 5608,80 5,933 3,524 5448,06 5,763 3,386 9-12 891,90 5814,00 6,519 4,179 5762,70 6,461 4,059
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.13 và biểu đồ 3.5 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh và xanh cho 1 kg tăng khối lƣợng tăng dần theo tuổi. Tiêu tốn thức ăn tinh và xanh/kg tăng trọng ở giai đoạn mới nở -1 tháng tuổi là 0,998 kg và 1,066 kg; giai đoạn 3-6 tháng tuổi là 2,776 kg và 2,485 kg. Đến 9-12 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh và xanh/kg tăng khối lƣợng là 6,519 kg và 6,461 kg. Tính chung, đến 12 tháng tuổi, để đạt đƣợc 1 kg khối lƣợng, đà điểu cần đƣợc cung cấp 4,179 kg thức ăn tinh và 4,059 kg thức ăn xanh.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khắc Thịnh (2005) [13] cho biết đến 3 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh, xanh ở đà điểu lai là 2,34 và 1,26 kg/kg tăng khối lƣợng; ở dòng thuần là 2,37 và 1,26 kg/kg tăng khối lƣợng. Nhóm tác giả Theo Niekerk và Muller (1996) [53] tiêu tốn thức ăn tinh ở các giai đoạn tuổi 1 và 3 tháng tuổi là 2,10 kg và 2,4 kg. Gabaldi (1994) [43] đà điểu 1-24 ngày tiêu tốn là 1,62 kg thức ăn tinh/kg tăng khối lƣợng, giai đoạn 25-91 ngày tiêu tốn là 2,56 kg thức ăn tinh/kg tăng khối lƣợng.
Nhƣ vây, kết quả theo dõi của chúng tôi nằm trong phạm vi công bố của nhiều tác giả về tiêu tốn thức ăn tinh. Tuy nhiên, tiêu tốn thức ăn xanh cao hơn so với kết quả công bố của tác giả trong và ngoài nƣớc.
3.3.7. Chi phí thức ăn trên 1 kg khối lượng sống
Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế vì chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao. Theo giá thành nguyên liệu tại thời điểm nghiên cứu, tổng lƣợng thức ăn tiêu thụ và khối lƣợng tăng trong từng giai đoạn chúng tôi đã tính đƣợc chi phí đƣợc thể hiện ở bảng 3.14:
Bảng 3.14: Chi phí thức ăn /kg tăng khối lƣợng
Giai đoạn (tháng)
Thức ăn tinh Thức ăn xanh
Tổng chi phí (đ) Chi phí TĂ/kg tăng KL Đơn giá (đ) Số lƣợng (kg) Thành tiền Đơn giá (đ) Số lƣợng (kg) Thành tiền MN-1 8974,5 123,60 1.109.248 1000 132,00 132.000 1.241.248 10.023,81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1-2 8974,5 459,60 4.124.680 1000 501,60 501.600 4.626.280 18.767,87 2-3 8519,7 727,32 6.196.548 1000 849,30 849.300 7.045.848 22.067,24 3-6 7956,4 4298,94 34.204.086 1000 3847,50 3.847.500 38.051.586 24.574,78 6-9 7414,6 5608,80 41.587.008 1000 5448,06 5.448.060 47.035.068 49.751,50 9-12 6795,7 5814,00 39.510.199 1000 5762,70 5.762.700 45.272.899 50.760,06 Tính chung 143.273.929 35.157,35
Kết quả bảng 3.14 cho thấy, chi phí thức ăn tinh và chi phí thức ăn xanh tăng dần qua các giai đoạn tuổi, chi phí thức ăn tinh chiếm chủ yếu trong tổng chi phí. Chi phí thức ăn tinh và xanh/kg tăng khối lƣợng ở giai đoạn mới nở -1 tháng tuổi là 10.023,81 đồng; đến các giai đoạn 3-6 và 9-12 tháng tuổi tƣơng ứng là: 24.574,78 và 50.760,06 đ/kg tăng khối lƣợng. Tính chung từ mới nở đến 12 tháng tuổi, cần chi 35.157,35/kg tăng khối lƣợng.
3.3.8. Kết quả ả năng cho thịt
Để đánh giá khả năng cho thịt của đà điểu nuôi thịt, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát 6 đà điểu (3 trống và 3 mái) lúc đà điểu đạt 12 tháng tuổi, kết quả mổ khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 3.15.
Bảng 3.15: Kết quả mổ khảo sát đà điểu lúc 12 tháng tuổi
TT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả Cộng chung (n = 6) X ± mx Trống (n = 3) X ± mx Mái (n = 3) X ± mx 1 Khối lƣợng sống Kg 105,67 ± 2,61 98,53 ± 3,09 102,10 ± 2,41 2 KL thịt xẻ Kg 76,58 ± 3,06 71,41 ± 2,59 74,00 ± 2,13 3 Tỷ lệ thịt xẻ % 72,42±1,08 72,45±0,42 72,44±0,52 4 KL thịt tinh Kg 35,04 ± 1,23 32,50 ± 1,60 33,77 ± 1,07 5 Tỷ lệ thịt tinh % 33,15±0,34 32,95±0,58 33,05±0,30 6 KL thịt đùi Kg 31,11 ± 1,78 28,98 ± 1,29 30,05 ± 1,09 7 Tỷ lệ thịt đùi % 29,39±0,95 29,39±0,38 29,39±0,46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 KL xƣơng Kg 19,66 ± 0,96 17,97 ± 0,73 18,82 ± 0,66 9 Tỷ lệ xƣơng % 18,59±0,44 18,23±0,18 18,41±0,23 10 Khối lƣợng mỡ Kg 16,56 ± 0,44 15,87 ± 0,48 16,22 ± 0,33 11 Tỷ lệ mỡ % 15,67±0,15 16,11±0,18 15,89±0,14 12 KL máu Kg 3,79 ± 0,40 3,50 ± 0,31 3,65 ± 0,24 13 Tỷ lệ máu % 3,57±0,28 3,54±0,20 3,56±0,16 14 KL da Kg 6,20 ± 0,35 5,64 ± 0,15 5,92 ± 0,21 15 Tỷ lệ da % 5,86±0,19 5,73±0,08 5,80±0,10 16 KL lông Kg 1,88 ± 0,09 1,91 ± 0,11 1,90 ± 0,06 17 Tỷ lệ lông % 1,78±0,04 1,93±0,07 1,86±0,05
Kết quả bảng 3.15 cho thấy khối lƣợng sống của đà điểu nuôi thịt trung bình lúc 12 tháng tuổi là 101,92 kg. Khối lƣợng thịt xẻ là 73,74 kg chiếm 72,35%. Tỷ lệ thịt tinh chiếm 32,99% với khối lƣợng là 33,62 kg. Khối lƣợng thịt đùi là 29,90 kg, chiếm 29,34%. Khối lƣợng xƣơng là 18,73 kg, chiếm 18,37%, khối lƣợng mỡ đạt 16,25 kg, chiếm 15,94%, khối lƣợng máu là 3,67 kg, chiếm 3,60%. Khối lƣợng da và lông lần lƣợt là 5,95 và 1,92 kg, chiếm 5,84 và 1,88%. Ta có thể thấy các tỷ lệ ở trên là cao, chứng tỏ năng suất nuôi đà điểu thịt lúc 12 tháng tuổi có kết quả tốt.
Kết quả khảo sát của Trần Công Xuân và cs (1999) [21] trên đà điểu nhập từ Zimbabwe ở độ tuổi 17-18 tháng cho thấy: Tỷ lệ thịt tinh 36,52% ở con trống, 37,46% ở con mái, tỷ lệ thịt đùi đà điểu trống đạt 31,85%, mái là 32,87%, tỷ lệ xƣơng trống, mái là 18,59%, 16,8%.
Theo Horbanczuk J.O. (2002) [49] cho biết ở Mỹ, tỷ lệ thịt xẻ trung bình của đà điểu giết mổ lúc 10 - 14 tháng tuổi với khối lƣợng 95 kg là 58,5%. Trong khi ở châu Âu từ 60,1 đến 60,7%. Tuy nhiên, khối lƣợng đà điểu giết mổ cũng giao động từ 85 - 120 kg. Theo Horbanczuk J.O. và Sales J. (1998) [47] thì tỷ lệ thịt trong thân thịt đà điểu là 62,5%, xƣơng 26,9%, và mỡ 9,2%. Horbanczuk J.O. (2002) [49] cho rằng ở đà điểu, khi khối lƣợng cơ thể sống vƣợt quá 115 - 120 kg thì tỷ lệ thịt trong thân thịt giảm trong khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đó mỡ lại cao có khi đến 20%. Theo tác giả Shanawany và cs (1999) [19] một đà điểu 12 tháng tuổi nặng 100kg lúc sống thì sau khi mổ bỏ các bộ phận còn khoảng 60 kg. Tuỳ thuộc vào độ tuổi giới tính và các tiêu chuẩn chăn nuôi mà tỉ lệ thịt xẻ thay đổi từ 56% - 64%. Con đực có tỉ lệ thịt xẻ nhiều hơn con cái khoảng 1,5% và đƣa ra tỉ lệ hao hụt là 36 đến 44%. Các tác giả Trần Công Xuân và cs (2003) [22] khi nghiên cứu khả năng cho thịt ở đà điểu châu Phi lúc 10 tháng tuổi có cho biết khối lƣợng đà điểu khi đƣa vào giết mổ trung bình 93 kg, tỷ lệ thịt xẻ trung bình 72,84%, tỷ lệ thịt tinh/khối lƣợng sống 38,01%, tỷ lệ thịt đùi/khối lƣợng sống 33,63%, tỷ lệ mỡ/khối lƣợng sống: 9,45%, tỷ lệ xƣơng/khối lƣợng sống: 19,72%.
Bảng 3.16: Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế đà điểu nuôi thịt
ĐVT: đồng
Diễn giải Tiền (đồng)
Giống 1 ngày tuổi (650.000đ/con x 40con) 26.000.000
Thức ăn 143.273.929
Thuốc thú y 6.240.000
Điện nƣớc 5.760.000
KHCB chuồng trại 8.400.000
Lao động (2.000đ/ngày/con x 30ngày x12 tháng x 40con) 43.200.000
Tổng chi phí 232.873.929
Tổng thu từ bán đà điểu (4115,22 kg x 90.000 đ/kg) 370.369.800
Cân đối thu - chi 137.495.871
Lãi/con 3.437.369,78
Bảng 3.16 cho thấy, với giá con giống 1 ngày tuổi 650.000 đồng, sau 12 tháng tuổi, nếu đảm bảo tỷ lệ nuôi sống 95%, sau khi cân đối thu chi, chƣa kể các chi phí phát sinh khác và giá bán đảm bảo ổn định ở 90.000đ/kg, ngƣời chăn nuôi tại tỉnh Bắc Kạn lãi 3.437.369đồng/con. Đây có thể nói là nguồn lợi khá lớn.
3.3.9. Đánh giá khả năng thích nghi của đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn
Bảng 3.17: So sánh một số chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất thịt của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn với một số vùng khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TT Nội dung ĐVT Kết quả (%)
Bắc Kạn Australia* Ba Vì** 1 TL nuôi sống % 95 66,67 78,89 2 Tuổi giết thịt Tháng 12 12 10 3 KL sống khi giết thịt Kg 106,04 113,25 93,95 4 TTTĂ tinh/kg KLS Kg 4,179 4,5 5,3 5 Tỷ lệ thịt xẻ % 72,35 68,9 72,84 6 Tỷ lệ thịt tinh % 33,15 34,63 38,01 7 Tỷ lệ da % 5,87 6,00 5,92 8 Tỷ lệ lông % 1,83 1,72 * Phùng Đức Tiến và cs (2003) [15] **Trần Công Xuân và cs (1999) [21]
Qua bảng 3.17 cho thấy so với các kết quả theo dõi ở những năm đầu của các tác giả thì tỷ lệ nuôi sống hiện tại đạt cao hơn từ 16,11-28,33%. Khối lƣợng của đà điểu trong nghiên cứu của chúng tôi ở 12 tháng tuổi thấp hơn 7,21 kg, tỷ lệ thịt tinh cũng thấp hơn từ 1,48-4,86%. Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lƣợng có xu hƣớng giảm rõ rệt. Điều này cho thấy, khi tỷ lệ nuôi sống cao, mặc dù khối lƣợng ở 12 tháng tuổi có thấp hơn đi nữa, thì hiệu quả sử dụng thức ăn vẫn đạt cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐỀ 1. Kết luận
1.1. Đà điểu nuôi sinh sản: Các chỉ tiêu về năng suất của đà điểu nuôi tại Bạch Thông, Bắc Kạn đạt tƣơng đƣơng với đà điểu đƣợc nuôi tại các địa phƣơng khác của Việt Nam. Trong đó: Tỷ lệ nuôi sống đến 24 tháng tuổi đạt 90% với con trống và 95% đối với con mái. Khối lƣợng ở 24 tháng tuổi của đà điểu trống và mái tƣơng ứng là 122,76 và 108,89 kg/con. Tuổi vào đẻ là 24,77 tháng. Tỷ lệ đẻ trung bình của 5 năm là 8,46% với sản lƣợng trung bình 30,87 quả/con/năm. Tỷ lệ trứng có phôi đạt 73,88%, tỷ lệ nở/trứng có phôi là 55,25% và tỷ lệ đà điểu loại 1 là 85,11%.
1.2. Đà điểu nuôi thịt tại Bắc Kạn có khả năng thích nghi tốt, biểu hiện ở tỷ lệ nuôi sống đạt cao (95%), khả năng sinh trƣởng tốt. Đến 12 tháng tuổi khối lƣợng cơ thể con trống và mái đạt tƣơng ứng là 111,88 và 95,96 kg/con. Tiêu tốn thức ăn tinh và xanh cho 1 kg tăng khối lƣợng đến 12 tháng tuổi là 4,179 kg và 4,059 kg. Tƣơng ứng với chi phí thức ăn 35.157,35 đồng/kg tăng khối lƣợng. Năng suất thịt ở 12 tháng tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ 72,35%; tỷ lệ thịt tinh 33,15%.
2. Tồn tại
- Do điều kiện thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu chƣa rộng, những kết quả nghiên cứu trên mới chỉ là bƣớc đầu.
- Tuy trang trại đã đƣợc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, song quy mô sản xuất còn nhỏ, tỷ xuất hàng hoá thấp, chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng và lợi thế của tỉnh Bắc Kạn.
- Cơ sở vật chất, chuồng trại, thiết bị còn hạn chế, cơ chế chính sách phát triển chăn nuôi đà điểu chƣa có, do vậy việc chuyển giao và nhân rộng các mô hình chăn nuôi vào sản xuất còn chậm và ở quy mô nhỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chƣa nghiên cứu đồng bộ các vấn đề từ chăn nuôi đến chế biến các sản phẩm.
3. Đề nghị
- Để phục vụ sản xuất và chuyển giao TBKT, đề nghị UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông nghiệp & PTNT có chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển chăn nuôi đà điểu nhƣ một số con vật nuôi khác: Chính sách hỗ trợ ban đầu về kinh phí, vật tƣ... Đặc biệt chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện về đất đai, chƣơng trình khuyến nông.
- Để phát huy nội lực nhằm đẩy mạnh chăn nuôi đà điểu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu trong tỉnh, trong nƣớc Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ về đầu tƣ thiết bị chăn nuôi và công nghệ chế biến.
- Do là lĩnh vực mới cần thiết phải tăng cƣờng công tác đào tạo trong các lĩnh vực kỹ thuật chăn nuôi và công nghệ chế biến sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 79-144. 2. Chun Hua Zhang, Wen Chong Zhou (2002), Đặc điểm cấu trúc của
trứng Ostrich Red neck và phương pháp giúp nở vào thời điểm nở, Hiệp hội công nghiệp Ostrich Quảng Đông, Trung Quốc, Tài liệu dịch.
3. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
(2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu. Tài liệu dịch.
6. Nguyễn Thị Hoà (2006), Nghiên cứu mức protein và một số axit amin quan trọng trong khẩu phần nuôi đà điểu sinh sản, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
7. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr.197-209, 230.
8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành, Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên.
9. Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Đăng Vang (1999), Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương đang nuôi tại Thừa Thiên Huế, Báo cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
10. TCVN - 239-77. 11. TCVN - 240-77.
12. Vũ Thị Thái (2006), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp trứng đà điểu tại Ba Vì, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
13. Nguyễn Khắc Thịnh (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng đà điểu châu Phi, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
14. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà thịt giống Ross - 208 và Hybro HV 8, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr. 28-112.
15. Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân (2003), Nghiên cứu khả năng sản suất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Bue và mái dòng Aust, Báo cáo khoa học năm 2003, Viện Chăn nuôi.
16. Kushner K. F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi,ngƣời dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lƣơng. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 248 - 262. 17. Đặng Đình Tứ (2009), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà