, lông da…)
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứ uv
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Lựa chọn đà điểu đánh giá sự thích nghi về sinh sản và nuôi thịt
- Đà điểu sinh sản:
+ Giai đoạn từ mới nở - 24 tháng tuổi gồm 20 trống và 40 mái (sử dụng số liệu thứ cấp)
+ Giai đoạn sau 24 tháng tuổi: Gồm 30 con mái ghép 15 con trống (với tỷ lệ trống mái là 1/2).
- Đà điểu nuôi thịt:
Số lƣợng 40 con, trong đó có 30 trống và 10 đà điểu mái, đƣợc theo dõi từ khi mới nở đế lúc giết thịt (12 tháng)
- Tất cả các cá thể đều đƣợc đeo số nhẫn cổ để theo dõi
2.3.1.2. Khẩu phần ăn của đà điểu sinh sản và đà điểu nuôi thịt
Đà điểu sinh sản và đà điểu thịt đƣợc nuôi theo khẩu phần sau:
Nguyên liệu ĐVT SS-2 tháng 2-3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng 12-24 tháng Sinh sản Ngô nghiền % 22,50 22,50 15,00 9,00 9,00 11,00 10,00 Thóc % 20,00 25,00 27,00 25,00 23,00 23,00 15,00 Cám gạo % - - 12,20 22,20 29,20 29,20 5,00 4442 HH % - - - - - - 20,00 4452 HH % - - - - - - 26,70 4112 HH % 13,00 15,00 18,50 21,50 21,50 21,50 -
Đậu tƣơng rang % 42,00 35,00 24,00 19,00 14,00 12,00 20,00
Bột đá % 1,00 1,00 1,80 1,80 1,80 1,80 1,30
Dicanxiphotphat % 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 2,00
Tổng cộng %
Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần
Năng lƣợng trao đổi (ME) Kcal/kg 2972 2926 2672 2506 2404 2402 2651
Protein thô % 21,17 19,21 16,50 15,66 14,48 13,90 17,88
Xơ thô % 10,13 9,60 10,40 12,00 12,90 12,61 9,01
Lipit % 4,49 4,24 4,39 4,47 4,33 4,26 5,06
Ca % 1,00 1,01 1,33 1,39 1,41 1,41 2,50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đơn giá đ/kg 8974,50 8519,70 7956,40 7414,60 6795,70 6589,50 7671,20
ức xác định các chỉ tiêu
2.3.2.1.
* Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống là tỷ lệ số con cuối kỳ so với số con đầu kỳ, đây là chỉ tiêu đánh giá về sức sống và sức kháng bệnh của đà điểu (Bùi Hữu Đoàn và cs 2011) [4].
Số đà điểu còn sống cuối kỳ (con)
- Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số đà điểu đầu kỳ (con)
* ể đà điểu trong giai đoạn từ mới nở đến 24 tháng tuổi
- Đà điểu mới nở: Cân bằng cân điện tử có độ chính xác 1g.
- Đà điểu từ 1 tháng tuổi trở đi: Cân bằng cân đồng hồ độ chính xác 100g Thời gian cân từ 8 - 9 giờ sáng của ngày đầu tháng tiếp theo, cân trƣớc lúc cho ăn.
* Tiêu tốn và chi phí thức ăn
Giai đoạn mới nở đến 12 tháng tuổi cho đà điểu ăn tự do. Hàng ngày vào một giờ nhất định cân chính xác lƣợng thức ăn đổ vào máng cho đà điểu ăn đến giờ đó ngày hôm sau, thu và cân để xác định lƣợng thức ăn thừa. Lƣợng thức ăn thu nhận (LTĂTN) trong tháng đƣợc tính theo công thức:
Lƣợng thức ăn cho ăn (g) - lƣợng thức ăn thừa (g) LTĂTN (g/con/ngày) =
Số đà điểu có mặt (con) Giai đoạn 13 - 24 tháng tuổi cho ăn hạn chế
Giai đoạn sinh sản lƣợng thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ - Tiêu tốn thức ăn đƣợc tính nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TTTĂ/trứng (kg) =
Số trứng đẻ ra (quả) - Chi phí thức ăn/trứng giống
Lƣợng thức ăn thu nhận (kg)
Tiền TĂ/trứng giống (đồng) = x đơn giá 1 kg TĂ Số trứng chọn ấp (quả)
- Chi phí thức ăn/đà điểu con
Lƣợng thức ăn thu nhận (kg)
Tiền TĂ/đà điểu con (đồng) = x đơn giá 1 kg TĂ Số con nở ra (con)
* Tuổi thành thục sinh dục * Tỉ lệ đẻ
Hàng ngày xác định số trứng đẻ ra và số đà điểu mái có trong đàn, tỷ lệ đẻ đƣợc tính theo công thức:
Số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)
Tỷ lệ đẻ (%) = x 100 Số đà điểu mái có mặt trong kỳ (con)
* Năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả) =
Số đà điểu mái BQ có mặt trong kỳ (con) Tổng số trứng chọn ấp (quả)
Tỷ lệ trứng giống chọn ấp (%) = x 100 Số trứng đẻ ra (quả)
* Phương pháp xác định tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở
Tỷ lệ trứng có phôi đƣợc xác định bằng phƣơng pháp soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp lúc 14 ngày và sau 42 ngày tính tỷ lệ đà điểu loại 1/tổng trứng ấp và tỷ lệ đà điểu loại 1/tổng trứng đẻ ra.
Số trứng có phôi (quả)
Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100 Số trứng đem ấp (quả)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số đà điểu con nở ra (con)
Tỷ lệ nở /tổng trứng ấp (%) = x 100 Số trứng đem ấp (quả)
Số đà điểu nở loại 1 (con)
Tỷ lệ đà điểu loại 1 (%) = x 100 Số đà điểu nở ra (con)
2.3.2.2.
* Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống là tỷ lệ số con cuối kỳ so với số con đầu kỳ, đây là chỉ tiêu đánh giá về sức sống và sức kháng bệnh của đà điểu.
Số đà điểu còn sống cuối kỳ (con)
- Tỷ lệ nuôi sống (%) = x100 Số đà điểu đầu kỳ (con)
* Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng
+ Sinh trƣởng tích luỹ: Đà điểu mới nở cân bằng cân điện tử độ chính xác 1g, đà điểu từ 1 tháng tuổi trở đi cân bằng cân đồng hồ độ chính xác 100g.
Cân từng con theo số nhẫn, thời gian cân từ 8 - 9 giờ sáng của ngày đầu tháng tiếp theo, cân trƣớc lúc cho ăn.
+ Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối: xác định theo T.C.V.N 2.39 – 77 [10]. P 2 - P 1
A (g/con/ngày) =
T 2 - T 1 Trong đó:
A: Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối
P 1: Khối lƣợng cơ thể đà điểu cân ở thời gian T 1 (kg) P 2: Khối lƣợng cơ thể đà điểu cân ở thời gian T 2 (kg) T 1: Thời gian cân lần trƣớc
T 2: Thời gian cân lần sau
+ Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối: xác định theo T.C.V.N 2.40 – 77 [11]. P 2 - P 1
R(%) = x 100 (P 2 + P 1 )/2 Trong đó:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
R: sinh trƣởng tƣơng đối (%)
P 1: Khối lƣợng cơ thể đà điểu lần cân trƣớc (kg) P 2: Khối lƣợng cơ thể đà điểu lần cân tiếp sau (kg)
* Tiêu tốn và chi phí thức ăn
- Lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày: Cân chính xác lƣợng thức ăn đổ vào máng, vào giờ nhất định (lúc 8 - 9 giờ sáng) đến đúng giờ đó ngày hôm sau vét sạch thức ăn thừa. Thức ăn xanh cho đà điểu ăn theo nhu cầu.
+ Lƣợng thức ăn tiêu thụ = Lƣợng thức ăn ăn vào - Lƣợng thức ăn dƣ thừa - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng (kg)
Tổng số thức ăn tiêu thụ (kg) TTTĂ/kg tăng KL (kg) =
KL đà điểu cân sau(kg) - KL đà điểu cân trƣớc(kg) - Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng
Tổng số TĂ tiêu thụ (kg) x giá thành/kg TĂ (đ) Chi phí TĂ/kg tăng KL (đ) =
KL đà điểu cân sau (kg) - KL đà điểu cân trƣớc (kg)
*
3 , 3
:
- Khối lƣợng thân thịt: Là khối lƣợng đà điểu sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu chân, và các phần phụ khác nhƣ: ruột, khí quản, cơ quan sinh dục...
Khối lƣợng thân thịt (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg) - Khối lƣợng thịt đùi Khối lƣợng thịt đùi (kg) Tỷ lệ thịt đùi (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg) - Khối lƣợng xƣơng Khối lƣợng xƣơng (kg) Tỷ lệ xƣơng (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khối lƣợng mỡ Khối lƣợng mỡ (kg) Tỷ lệ mỡ (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg) - Khối lƣợng lông Khối lƣợng lông (kg) Tỷ lệ lông (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg) - Khối lƣợng da Khối lƣợng da (kg) Tỷ lệ da (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg) - máu (%) Khối lƣợng tiết (kg) Tỷ lệ máu (%) = x 100 Khối lƣợng sống (kg)
Các số liệu thu thập đƣợc, đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [18], bằng chƣơng trình Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn đà điểu bố mẹ
3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu con, dò, hậu bị
Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu qua các giai đoạn là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện sức đề kháng, chống đỡ bệnh tật và khả năng thích nghi của đà điểu đối với môi trƣờng sống. Nếu đàn đà điểu khoẻ mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao dẫn đến tốc độ sinh trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thấp, tỷ lệ đẻ và kết quả ấp nở cao. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn mới nở đến 24 tháng tuổi
Tuổi đà điểu (tháng) Trống Mái Đầu kỳ (con) Cuối kỳ (con) Nuôi sống/giai đoạn (%) Nuôi sống /kỳ (%) Đầu kỳ (con) Cuối kỳ (con) Nuôi sống/giai đoạn (%) Nuôi sống /kỳ (%) MN - 1 20 20 100 100 40 40 100 100 1-2 20 19 95 95 40 39 97,50 97,50 2-3 19 18 94,74 90 39 38 97,44 95,00 3 - 6 18 18 100 90 38 38 100 95,00 6 - 9 18 18 100 90 38 38 100 95,00 9 - 12 18 18 100 90 38 38 100 95,00 12 - 15 18 18 100 90 38 38 100 95,00 15 - 18 18 18 100 90 38 38 100 95,00 18 - 21 18 18 100 90 38 38 100 95,00 21 - 24 18 18 100 90 38 38 100 95,00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số liệu bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của đà điểu nuôi thịt tại Bạch Thông, Bắc Kạn đạt cao. Đà điểu 1 tháng tuổi có tỷ lệ nuôi sống 100%. Giai đoạn 2 tháng tuổi, tỷ lệ nuôi sống của con trống đạt 95,00% và con cái đạt 97,25%. Đến tháng thứ 2-3, tỷ lệ nuôi sống tƣơng ứng là 90% và 95%. Nhƣng từ tháng 3-4 trở đi đà điểu nuôi sống đạt tỷ lệ 100%.
Qua đây cho thấy, do đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng chu đáo, đặc biệt thực hiện tốt khâu chăm sóc sức khoẻ ban đầu và an toàn sinh học trong quá trình nuôi, nên tỷ lệ nuôi sống đà điểu từ sơ sinh đến 1 tháng tuổi đạt khá cao. Trong chăn nuôi đà điểu, ngƣời ta thƣờng đặc biệt chú ý tới kỹ thuật nuôi dƣỡng con non bởi vì đây là thời kỳ rất khó khăn và gây ra nhiều vấn đề cho ngƣời chăn nuôi. Tỷ lệ con non chết trong 3 tháng đầu rất cao, đôi khi lên tới vài chục phần trăm. Những đà điểu sau 3 tháng tuổi, hệ miễn dịch đã hoàn thiện, sức đề kháng tốt, tỷ lệ chết không quá vài phần trăm.
Trần Công Xuân và cs (1999) [21] đã công bố về tỷ lệ nuôi sống đà điểu châu Phi nhập từ Zimbabwe nhƣ sau đến 8 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 72,9%, từ 8-16 tháng tuổi đạt 100%. Những đà điểu hao hụt là do các bệnh về chân, khớp, do va đập và ăn phải dị vật. Nhóm tác giả Trần Công Xuân và cs (2003) [22] nghiên cứu trên đà điểu thế hệ 1 cho biết là tỷ lệ nuôi sống của đà điểu ở 10 tháng tuổi đạt 78,89%.
Theo nghiên cứu của Chiris Tuckwell (1997) [31], tỷ lệ nuôi sống của đà điểu từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt 80%. Trong đó, từ sơ sinh đến 1 tháng tuổi là 90%, Bezuidenhout và Berger (1993) [28] cho biết 6,3% đà điểu non đƣợc nuôi với khẩu phần không hợp lý đã bị loại thải do các bệnh về chân.
Nhƣ vậy, kết quả tỷ lệ nuôi sống của đà điểu nuôi tại Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, đạt đƣợc cao hơn nhiều so với thông báo của Chiris Tuckwell (1997) [31], Bezuidenhout và Burger (1993) [28] và của nhóm tác giả Trần Công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xuân và cs (2003) [22]. Điều đó cho thấy, nếu đƣợc chăm sóc tốt, đà điểu thể hiện sự thích nghi cao với điều kiện của vùng núi Bắc Kạn.
3.1.2. Sinh trưởng tích lũy của đà điểu bố mẹ
Sinh trƣởng tích lũy hay khả năng tăng khối lƣợng của đà điểu là lƣợng vật chất con vật tích lũy đƣợc qua quá trình đồng hóa và dị hóa trong thời gian nuôi dƣỡng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đƣợc các nhà chọn giống quan tâm, vì nó phản ánh sức sản xuất thịt của đà điểu.
Khả năng sinh trƣởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Giống, tuổi, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng, điều kiện thời tiết khí hậu và khả năng thích nghi với môi trƣờng sống.
Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng tích lũy của đàn đà điểu nuôi tại huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn đƣợc xác định bằng chỉ tiêu khối lƣợng cơ thể qua các tháng tuổi và đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.1.
Bảng 3.2: Khối lƣợng tích lũy qua các giai đoạn tuổi
ĐVT: Kg Tuổi đà điểu (tháng) Trống (n= 20) Mái (n= 40) X± mx Cv(%) X± mx Cv(%) Mới nở 0,91±0,01 5,60 0,85±0,01 6,52 1 4,35±0,08 8,44 4,09±0,05 8,36 2 9,40±0,14 6,64 9,13±0,10 6,75 3 19,14 ± 0,23 5,07 18,36 ± 0,13 4,47 6 60,35 ± 0,65 4,58 54,24 ±0,43 4,93 9 85,81 ± 1,03 5,09 83,52 ± 0,57 4,20 12 108,47±1,75 6,83 99,01 ± 0,83 5,14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 115,72a±1,14 4,19 105,89b ±0,53 3,11 24 122,76a±0,73 2,51 108,89b±0,53 3,03 0 20 40 60 80 100 120 140 Mới nở 1 2 3 6 9 12 18 24 Trống Mái
Hình 3.1: Đồ thị khối lượng tích lũy qua các giai đoạn tuổi
Nhìn chung, khối lƣợng cơ thể đà điểu tuân theo quy luật chung của gia cầm, tăng dần qua các giai đoạn tuổi. Tuy nhiên, ở cùng độ tuổi, cùng một chế độ chăm sóc nuôi, với tính biệt khác nhau thì khối lƣợng cơ thể đạt đƣợc cũng khác nhau rõ rệt với (P<0,05). Sự chênh lệch về khối lƣợng giữa hai loại tính biệt tăng dần qua các giai đoạn tuổi. Đà điểu trống luôn có khối lƣợng trung bình lớn hơn đà điểu mái.
Ở 3 tháng tuổi khối lƣợng cơ thể con trống đạt 19,14 kg/con, con mái đạt 18,36 kg/con; đến 6 tháng tuổi khối lƣợng cơ thể con trống tăng lên 60,35 kg/con, con mái tăng lên 54,24 kg/con; 12 tháng tuổi con trống có khối lƣợng 108,47 kg lớn hơn con mái (99,01 kg) là 9,46 kg; Đến 24 tháng
tháng (Kg)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tuổi khối lƣợng cơ thể con trống đạt 122,76 kg/con, con mái đạt 108,89 kg/con, với (P<0,05).
Niekerk và Muller (1996) [53], Cillier (1995) [32] cho biết ở đà điểu châu Phi khối lƣợng cơ thể trung bình lúc 3, 6, 9 và 12 tháng tuổi lần lƣợt là 19,50; 52,10; 91,00 và 99,00kg. Nhƣ vậy, kết quả theo dõi đạt đƣợc cao hơn so với thông báo của các tác giả trên. Kết quả của chúng tôi cũng tƣơng đƣơng với thông báo của Phùng Đức Tiến và cs (2003) [15] khi thăm dò khả năng cho thịt của một số con lai giữa mái Aust với trống Blue, Black, Zim cho kết quả về khối lƣợng cơ thể lúc 12 tháng tuổi đạt trung bình 107,24 kg, đạt cao nhất có công thức Zim x Aust là 113,78 kg, tiếp đến Black x Aust: 107,50 kg, con lai Blue x Aust có khối lƣợng không lớn hơn dòng thuần.
3.2. Giai đoạn sinh sản
3.2.1. Tuổi thành thục về tính và đẻ quả trứng đầu tiên
Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất trứng, nó phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ nuôi dƣỡng và mức độ khối lƣợng nuôi ở giai đoạn đà điểu dò, hậu bị. Đối với đà điểu trống tuổi biểu hiện tính trạng sinh dục thứ cấp ở lúc 11 tháng tuổi. Ở giai đoạn này con trống chuyển dần từ bộ lông màu xám sang màu đen, màu sắc mỏ và chân chuyển dần sang màu hồng nhạt rồi đến màu đỏ. Đà điểu trống có động tác tìm mái phối giống ở 24 tháng tuổi. Đà điểu mái động dục lúc 21 tháng tuổi, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 743,18 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.3:
Bảng 3.3: Tuổi thành thục sinh dục của đà điểu bố mẹ
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Trống (n = 18) Mái (n = 38) 1 Tuổi phát dục Tháng 24 21